intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Giải pháp phát triển thị trường thương phiếu nhằm phát triển hoạt động thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:173

215
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ sở lý luận về thị trường thương phiếu và vai trò của nó đối với hoạt động thương mại. Thực trạng thị trường thương phiếu cho hoạt động thương mại ở Việt Nam và các giải pháp phát triển thị trường thương phiếu cho hoạt động thương mại ở Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Giải pháp phát triển thị trường thương phiếu nhằm phát triển hoạt động thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

  1. BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G • • • ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ (BỘ T H Ư Ơ N G MẠI) GIAI PHÁP PHÁT T R Ô THỊ TRUÔNG THƯƠNG PHIÊU NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ở Nước TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY • m M Ã SỐ 2004 - 78 - 010 TMư Ví ũN CHỦ NHIỆM : GS.NGUT. Đinh Xuân Trình Đại học Ngoại thương THAM GIA : TS. Đặng Thị Nhàn Đại học Ngoại thương » CN. Nguyễn Xuân Phương Viện Nghiên cứu Thương mại HÀ NỘI - 2006
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G • • • ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP BỘ (BỘ THƯƠNG MẠI) GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIÊU NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ở Nước TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY • m M Ã SỐ 2 0 - 78 - 010 04 HÀ NÔI - 2006
  3. DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Thống kê dung lượng thương phiế được xế hạng tại Mỹ u p 48 Bảng 2: Hệ thống chỉ số xế hạng nợ của một số công ty Mỹ p 49 Bảng 3: Một số công ty định mức tín nhiệm có uy tín trên thế giới. 50 Bảng 4: Một số công ty định mức tín nhiệm ở các nước đang phát triển 50 Bảng 5: Vốn chủ sở hữu và tỳ lệ an toàn vốn của 4 Ngân hàng thương mại 57 Nhà nước năm 2004 Bảng 6: Doanh số các công cụ chủ yếu trên TTTT Mỹ (1970-2004) 60 Bảng 7: Một số chỉ tiêu về thương mại trong nước thời kỳ 1995 - 20Ơ5 63 Bảng 8: Một số chỉ tiêu về thương mại quốc tế thời kỳ 1995 - 2005 66 Bảng 9: Cơ cấu một số nhóm hàng xuất khẩu Việt Nam thời gian qua 67 Bảng 10: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 68 Bảng 11: Tỳ trọng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp 69 có vốn đầu tư nước ngoài so với tổng xuất khẩu hàng hoa Bảng 12: Xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam trong một số năm qua 7Q Bảng 13: Tình hình sử dụng hối phiế đòi tiền nước ngoài qua 4 ngân hàng 73 u thương mại Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1999 - 2004. Bảng 14: Cơ cấu sử dụng thương phiếu trong thanh toán XK của Ngân 87 hàng Ngoại thương Việt Nam Bảng 15: Số lượng DN thương mại Việt Nam từ năm 1996 - 2004 103 Bảng 16: Tiền mặt/GDP của hệ thống ngân hàng Việt Nam so với các nước 106 trong khu vực (%) Bảng 17: Vốn điều lệ của các NHTMNN tính đến 2004 109 Bảng 18: Tỳ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ cho vay của hệ thống NHTMVN 111 2
  4. DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT AICO :Kế hoạch hợp tác công nghiệp ASEAN MA :Khu vực đầu tư ASEAN AFAS : Hiệp định khung về thương mại dịch vụ của ASEAN AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ASEM : Diễn đàn kinh tế Nam Á. BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam CAR : Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) CNH : Công nghiệp hoa. CHND : Cộng hoa nhân dân. CNY : Nhân dân tệ. CPH : Cổ phần hoa. FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài CIC : Trung tâm thông tin tín dụng GDP : Tổng sản phỏm quốc nội. HĐH : Hiện đại hoa . HTX : Hợp tác xã ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam KNXK : Kim ngạch xuất khỏu L/C : Thư tín dụng. L/G : Thư bảo lãnh. MÍT : Thư chuyển tiền NHÍM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước. NHTW : Ngân hàng Trung ương NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP : Ngần hàng thương mại cổ phần ODA : Viện trợ phát triển chính thức ROA : Thu nhập trên tài sản. (Returns over Assets) ROE : Thu nhập trên vốn chủ sỏ hữu (Returns over Equity) 3-
  5. TCTD : Tổ chức tín dụng. TCTCTG : Tổ chức t i chính trung gian à TDCT : Tín dụng chứng từ TÍT : Điện chuyển tiền TÍT!' : Thị trường tiền tệ TTR : Đòi và hoàn trả tiền bằng điện UBCKNN : Uy ban chứng khoán Nhà nước ULB : Luật thống nhất hối phiếu VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VBA : Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam XHCN : Xã hội Ch nghĩa. WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới. 4
  6. Mực LỰC LỜI NÓI ĐẦU 9 CHƯƠNG Ị : Cơ SỞ LÝ LUẬN VẾ THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIẾU VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 13 ì - THƯƠNG PHIẾU V À VAI TRÒ CỦA THƯƠNG PHIÊU Đ ố i VỚI HOẠT ĐỘNG T H Ư Ơ N G MẠI 13 Ì - Tín dụng thương mại và sự ra đời của thương phiếu 13 2- Khá niệm thương phiếu i 14 3- Những đặc điểm cơ bản của lưu thông thương phiếu 17 3.1- Thương phiếu hình thành từ các giao dịch cơ sở 17 3.2- Nhận dạng thương phiếu một cách dử dàng và trực tiếp 17 3.3-Thương phiếu là trá vụ một bên i 18 3.4- Tính "trừu tượng" của thương phiếu 18 3.5- Tính lưu thông của thương phiếu 19 4- Phân loại thương phiếu: 20 4.1- Căn cứ vào người tạo lập thương phiếu: 20 4.2- Căn cứ vào thời hạn trả tiền: 20 4.3- Căn cứ vào việc thanh toán có kèm theo chứng từ thương mại: 21 4.4- Căn cứ vào chuyển nhượng thương phiếu: 21 4.5- Căn cứ vào phạm v i sử dụng: 21 4.6- Căn cứ vào cơ sở hình thành thương phiếu : 22 H- NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ PHÁT TRỂN THỊ TRUỒNG THUỒNG PHẾU 23 Ì - Khái niệm thị trường thương phiếu 23 2- Đặc điểm của thị trường thương phiếu 23 3- Phân loại thị trường thương phiếu 25 3.1- Căn cứ vào đối tượng thương phiếu được mua bán : 26 3.2- Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh : 26 4- Các chủ thể tham gia thị trường thương phiếu 26 4. Ì - Căn cứ vào cơ cấu chủ thể tham gia vào quan hệ thương phiếu : 26 4.2- Căn cứ vào hình thái tổ chức của các chủ thể trên thị trường thương phiếu: 28 5- V a i trò của thị trường thương phiếu đối với hoạt động thương m ạ i 29 6- Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của thị trường thương phiếu 31 6.1- Nghiệp vụ chiết khấu 31 6.2- Nghiệp vụ bao thanh toán truy đòi và miửn truy đòi 35 6.3- Nghiệp vụ bảo lãnh 36 6.4- Nghiệp vụ cầm cố thương phiếu 38 6.5- Nghiệp vụ chấp nhận và chấp nhận hoàn trả 39 6.6- Nghiệp vụ nhờ thu thương phiếu 41 5
  7. IU- KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIẾU CHO HOẠT ĐỘNG T H Ư Ơ N G MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC 42 Ì- Tinh hình sử dụng thương phiếu ở một số nước 42 1.1- Tinh hình sử dụng thương phiếu ở Trung Quốc 42 Ì .2- Tình hình sử dụng thương phiếu ở M ỹ 44 1.3- Tinh hình sử dụng thương phiếu ở Pháp 45 2- M ộ t số bài học kinh nghiệm phát triển thị trường thương phiếu 46 2.1- Xây dựng một hệ thống pháp lý điều chỉnh thương phiếu và hoạt động của thị trường thương phiếu 46 2.2- Thương phiếu cứn phải được xếp loại tín nhiệm 47 2.3- Thị trường thương phiếu chỉ có thể phát triển trên cơ sở đa dạng hoa các hình thức tài trợ của các tổ chức tài chính trung gian 50 2.4- Thị trường thương phiếu được phát triển trên cơ sở của chế độ thanh toán không dùng tiền mặt 52 2.5- TÚI dụng thương mại là cơ sở cho sự phát triển của thị trường thương phiêu 53 2.6- Phải xây dựng quỹ dự phòng thanh toán thương phiếu 53 2.7- Xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại đủ mạnh 54 IV - sự CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIẾU CHO HOẠT ĐỘNG T H Ư Ơ N G MẠI Ở VIỆT NAM ^ Ì - Tín dụng thương mại, thương phiếu và thị trường thương phiếu là những thành tố không thể thiếu của hoạt động thương mại nói riêng và nền k i n h tế thị trường nói chung 55 2- Phát triển thị trường thương phiếu sẽ góp phứn làm giảm sức ép tín dụng đối với hệ thống ngân hàng thương mại đang rơi vào vào tình trạng mất an toàn về vốn 56 3- Phù hợp với xu thế h ộ i nhập kinh tế- tài chính của các nước trên thế giới và khu vực 58 4- Phát triển thị trường thương phiếu góp phứn hoàn thiện thị trường tiền tệ V i ệ t Nam và thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển 59 C H Ư Ơ N G lĩ: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIẾU CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ở VIÊT NAM 62 ì - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 - 2004 62 Ì- Thương mại trong nước 62 2- Thương mại quốc tế 65 2.1- Xuất khẩu hàng hoa 66 2.2- Nhập khẩu hàng hoa 69 2.3- Thương mại dịch vụ quốc tế 70 6
  8. l i - THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIÊU CHO HOẠT ĐỘNG T H Ư Ơ N G MẠI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 71 Ì - Thực trạng sử dụng thương phiếu cho hoạt động thương mại ở V N trong thời gian qua 71 1.1- Thương phiếu không được sử dụng trong quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế giữa Việt Nam và các nước Xã hội Chủ nghĩa trong thời gian trước dây 71 1.2 - Thương phiếu được sử dụng trong thanh toán và tín dụng giữa Việt Nam và các nước TBCN 72 1.3- Thương phiếu chưa được sử dụng trong thương mại nội địa 74 2- Thực trạng phát triển thị trường thương phiếu cho hoạt động thương mại ở Việt Nam thời gian qua 74 2.1 - Thực trạng cơ sở pháp lý 74 2.2 - Thực trạng các chủ thể tham gia phát triển thị trường thương phiếu cho hoạt động thương mại 78 2.3- Thực trạng các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường thương phiếu..79 3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển của thị trường thương phiếu cho hoạt động thương mại ở Việt Nam 89 3.1 - Những kết quả đạt được 89 3.2 - Những b t cập và hạn chế của thị trường thương phiếu Việt Nam trong thời gian qua 90 3.3 - Nguyên nhân của những b t cập và hạn chế trong việc phát triển thị trường thương phiếu ở Việt Nam trong thời gian qua 95 CHƯƠNG HI : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIẾU CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 114 ì ĐỊNH HUỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THUỒNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG NHŨNG N Ă M TỚI - 114 li - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIẾU Ở VIỆT NAM 116 III - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIẾU CHO HOẠT ĐỘNG T H Ư Ơ N G MẠI Ở VIỆTNAM 119 Ì- Nhóm các giải pháp vĩ m ô 120 1.1-Hoàn thiện hệ thống pháp luật 120 1.2-Thể chế hoa chế độ thanh toán không dùng tiền mặt 124 1.3-Tự do hoa lãi su t 127 2- Nhóm các giải pháp vi m ô 131 7
  9. 2.1- Tạo "hàng hoa" cho thị trường thương phiếu 131 2.2- Thành lập công ty định mức tín nhiệm 134 2.3 - Xây dựng một hệ thống tài chính trung gian đa dạng và đủ mạnh, đặc biệt là hệ thống các ngân hàng thương mại phải ngang tầm với khu vực và quốc tế để tài trợ cho tín dởng thương mại 138 2.4- Hoàn thiện và nâng cao chất lượng nghiệp vở lưu thông thương phiếu hiện có, phát triển mạnh các sản phẩm nghiệp vở m ớ i của các ngân hàng thương mại 143 2.5- Phải công khai và minh bạch hoa khả năng tài chính và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp làm cơ sở cho việc phát hành và lưu thông thương phiếu trên thị trường 146 2.6- Áp dởng các biện pháp phòng ngừa rủi ro 147 2.7- Đ ổ i mới việc phát hành và sử dởng thương phiếu theo hướng công nghệ, hiện đại hoa 151 2.8- Tăng cường đào tạo, phổ cập kiến thức về thương phiếu và thị trường thương phiếu và vai trò của nó trong nền kinh tế cho doanh nhân 152 KẾT LUẬN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 8
  10. LỜI MỞ ĐẦU Ì- Tính cấp thiết c ủ a đề tài Cùng với sức phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và phân công lao động quốc tế, hoạt động thương mại cũng đang ngày càng phát triển cả về phạm v i hoạt động, khối lượng giao dịch, cũng như đa dạng về hình thức hoạt động và chủng loại hàng hoa, dịch vụ được trao đổi. Hoạt động thương m ạ i có sự tương tác rệt lớn với các nguồn lực trong xã hội, đặc biệt là sự hỗ trợ và bổ sung từ thị trường vốn nói chung và các thị trường vốn ngắn hạn nói riêng, trong đó có thị trường thương phiếu. Hoạt động thương mại chỉ có thể đạt được hiệu quả cao k h i v ố n gắn liền v ớ i sự vận động của hàng hoa, tức là vốn phải được luân chuyển liên tục. Đ ể tối ưu hoa các nguồn vốn, gia tăng tốc độ vòng quay của đồng vốn cho hoạt động thương mại, một trong những biện pháp quan trọng là cần đa dạng hoa các phương thức và công cụ của thị trường vốn ngắn hạn như đẩy mạnh sự hình thành và phát triển của thị trường thương phiếu. Kể từ k h i Pháp lệnh Thương phiếu được ban hành và có hiệu lực (từ ngày OI tháng 07 năm 2000) đến nay, ngoài các loại h ố i phiếu được các doanh nghiệp k i n h doanh xuệt nhập khẩu sử dụng mặc nhiên theo Luật h ố i phiếu U L B 1930, các quan hộ thương mại khác trên thị trường nội địa không sử dụng thương phiếu trong thanh toán. Vì vậy cần phải có các giải pháp phát triển và hoàn thiện thị trường thương phiếu nhằm phát triển hoạt động thương mại phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đệt nước. Phát triển thị trường thương phiếu còn là một đòi h ỏ i thực tế trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nước ta hiện nay. Trong b ố i cảnh V i ệ t Nam ở đang tăng cường hợp tác kinh tế với các tổ chức k i n h tế quốc tế vàliên kết k h u vực, đặc biệt là chuẩn bị gia nhập WTO, thì phát triển thị trường thương phiếu sẽ góp phần đưa thị trường tài chính nước ta chủ động h ộ i nhập vào thị trường tài chính thế giới. N h ư vậy, phát triển thị trường thương phiếu của V i ệ t Nam h ộ i nhập được v ớ i thị trường vốn quốc tế sẽ không chỉ góp phần thúc đẩy sự phát triển thị trường tài chính Việt Nam, m à còn là tiền đề quan trọng để thúc đẩy các hoạt động thương mại phát triển. Đ ồ n g thời, k h i thương mại phát triển, cũng sẽ tương tác trở l ạ i khiến 9
  11. cho thị trường vốn nước ta nói chung và thị trường thương phiếu nói riêng có được sức phát triển đầy đủ hơn, linh hoạt hơn và đúng ý nghĩa của nó hơn. Trước yêu cầu cấp bách của thực tế, việc tổng hợp các lý luận của thị trường thương phiếu, khảo sát thực trạng của thị trường thương phiếu đối v ớ i hoạt đỉng thương mại ở nước ta trong thời gian qua, cũng như đánh giá những thành tựu và chỉ ra nguyên nhân của những vấn đề còn tồn tại, từ đó kiến nghị mỉt số giải pháp phát triển thị trường thương phiếu nhằm phát triển hoạt đỉng thương mại ở nước ta hiện nay là hết súc cần thiết. Đ ề tài: "Giải pháp phát triển thị trường thương phiêu nhằm phát triển hoạt động thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay" được chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bỉ là dựa trên ý nghĩa thực tiễn đó. 2 -Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. ở Việt Nam, với những góc đỉ và cách tiếp cận khác nhau đến nay đã có mỉt số nghiên cứu về vai trò và cách thức xây dựng thị trường vốn, trong đó có đề cập đến thị trường thương phiếu. Ngoài mỉt số các luận án tiến sĩ, hiện có mỉt số đề tài nghiên cứu có liên quan đến thị trường thương phiếu như: "Cơ sở khoa học và giải pháp cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với yêu cầu nền kinh tế thị trường cố định hướng hội nhập quốc tế trong thời kỉ CNH, HĐH đất nước", m ã số K N H T Đ 2001- OI do TS. Lê Đ ứ c Thúy, Thống đốc N H N N làm chủ nhiệm đề tài; đề tài: "Giải pháp điều hành chính sách tiền tệ phối hợp với chính sách tài chính và các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của thời kỉ CNH, HĐH đất nước", m ã số K N H T Đ 2 001 - 021, do TS.Dương Thu Hương, Phó Thống đốc N H N N làm chủ nhiệm đề tài; đề tài: "Vấn đề phát triển công cụ tài chính trên thị trường tiền tệ và tín dụng ở Việt Nam trong thập niên 2000 - 2010 ", m ã số K N H 2000 - 15, do PGS.TS. Lê Đình Hợp làm chủ nhiệm; đề tài: "Vấn đề phát triển các thị trường tài chính: thị trường tiền tệ, tín dụng, tài sản trong mối tương tác với chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thập kỷ 2001 -2010", m ã số K N H 2001 - 17, do TS. Nguyễn Đ ứ c Thảo - V i ệ n trưởng V i ệ n N C K H Ngân hàng làm chủ nhiệm. Tuy nhiên, các tác giả đó m ớ i chỉ tập trung nghiên cứu ở khía cạnh phát triển thị trường thương phiếu như mỉt bỉ phận của thị trường vốn nói chung cho mục tiêu công nghiệp hoa, hiện đại hoa. lo
  12. Theo chúng tôi được biết, ở nước ngoài cũng chưa có đề tài nào nghiên cứu về giải pháp phát triển thị trường thương phiếu nhằm phát triển hoạt động thương m ạ i tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Như vậy, hiện cả ở trong và ngoài nước chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách chi tiết và đầy đủ về giải pháp phát triển thị trường thương phiếu nhằm phát triển hoạt động thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. 3. M ụ c đích nghiên cứu. Đ ề tài có các mục tiêu nghiên cứu sau đây: • Trình bày cơ sở lý luận về thị trường thương phiếu. • Phân tích thốc trạng thị trường thương phiếu cho hoạt động thương mại ở nước ta trong những năm gần đây. • Đ ề xuất một số giải pháp pháp triển thị trường thương phiếu nhằm phát triển hoạt động thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. 4- Đôi tượng và phạm v i nghiên cứu. Đôi tượng: Thị trường thương phiếu cho hoạt động thương mại của Việt Nam. Phạm vi: - Về nội dung: Giới hạn ở các loại thị trường thương phiếu (thị trường chiết khấu thương phiếu, thị trường bảo lãnh, cầm cố thương phiếu,...). - Về không gian: Toàn bộ các hoạt động thương m ạ i có sử dụng thương phiếu. - Về thời gian: + Mốc thời gian phân tích thốc trạng từ năm 1995 đến năm 2004; + M ố c thời gian đề xuất các nghiên cún đến năm 2010. 5- Phương pháp nghiên cứu. Đ ề tài lấy phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa M á c - Lênin theo quan điểm của Đảng ta làm cơ sở lý luận và phương pháp luận chung. Đ ồ n g thời còn sử dụng các phương pháp khác như: Kết hợp giữa lý luận và thốc tiễn, phân tích hệ thống, so sánh đối chiếu, thống kê số liệu và đánh giá các số kiện trong m ố i quan hệ so sánh với nhau. li
  13. 6- Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề tài được bố cục làm ba chương: CHƯƠNG ĩ cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ : ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI. CHƯƠNG lĩ: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIÊU CHO HOẠT ĐỘNG T H Ư Ơ N G MẠI ở VIỆT NAM. CHƯƠNG HI: CÁC GI I PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIÊU CHO HOẠT ĐỘNG T H Ư Ơ N G MẠI ở VỊÊT NAM. 12
  14. CHƯƠNGì Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG THƯƠNG PHIẾU VÀ VAI T R Ò C Ủ A N Ó Đ Ố I VỚI HOẠT Đ Ộ N G T H Ư Ơ N G M Ạ I ì -THƯƠNG PHIẾU V À VAI T R Ò CỦA T H Ư Ơ N G PHIÊU Đ ố i VỚI HOẠT ĐỘNG T H Ư Ơ N G MẠI. Ì- Tín dụng thương mại và sự ra đòi của thương phiêu Thương mại là khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất và là khâu lưu thông, thực hiện giá trị. Thương nhân là người thực hiện giá trị của sản phẩm trong khâu lưu thông. Tầng lớp thương nhân tự mình không đủ v ố n để mua toàn bộ sản phẩm được sản xuất ra, cho nên các nhà sản xuất phải bán chịu cho họ. K h i phân tích sự tỉn tại khách quan của tín dụng thương mại, Các M á c đã viết: " Việc sản xuất trên quy mô lớn và nhằm vào các thị trường xa xôi làm cho tổng sản phẩm xã hội rơi vào tay các thương nhân; nhưng vốn của một nước không thể tăng lên gấp đôi, khiến cho thương nhăn tự nó lại có đủ khả năng mua được toàn bộ sản phẩm của toàn quốc với vốn tiền m t riêng của nó để rồi đem bán lại " [1]. Cho nên sự ra đời tín dụng thương mại là đòi hỏi tất yếu của quá trình tái sản xuất xã hội. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa và giao lưu thương mại, nhu cầu vốn thanh toán ngày càng tăng, các thương nhân không thể chỉ dựa vào các nguỉn vốn vay ngân hàng hoặc vốn vay các tổ chức, cá nhân khác bằng cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Trong thực tế, trên cơ sở sự túi nhiệm, lòng t i n vào bạn hàng của mình, các thương nhân thường chấp nhận phương thức mua bán chịu v ớ i nhau. Đây là hình thức cung cấp vốn lẫn cho nhau rất phát triển, đó là tín dụng thương mại trực tiếp trong quan hệ thương mại giữa các thương nhân. Trong điều kiện thị trường ngày càng m ở rộng, việc giao nhận hàng hoa không thể tiến hành trực tiếp giữa người mua và người bán m à phải thông qua người chuyên chở và do đó việc thanh toán không thể tiến hành trực tiếp giữa họ v ớ i nhau bằng tiền mặt. Các thương nhân phải tìm ra một cơ chế thanh toán thích hợp: đó là mua bán chịu, tức là quy định người bán đỉng ý giao hàng trước, còn người mua sẽ thanh toán sau k h i nhận hàng. Đây chính là cơ sở xã h ộ i cho sự ra đời của túi dụng thương mại. Tầng lớp thương nhân phải sáng tạo ra các phương tiện thanh toán thích hợp thay cho thanh toán trực tiếp giữa họ bằng tiền mặt, đó là thương phiếu. Thương phiếu ra đời 13
  15. từ thế kỷ 12, 13 khi m à nền lành tế hàng hoa phát triển đã phá vỡ thị trường tự cung tự cấp trong xã hội phong kiến. Tiền tệ hoa càng phát triển bao nhiêu thì các cồng cụ thay cho tiền tệ như thương phiếu càng phát triển bấy nhiêu. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng thương mại nói chung và thương phiếu nói riêng có vai trò to lớn. M ộ t mặt, nó được sữ dụng như phương tiện thanh toán để thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong quan hệ mua bán chịu, trả chậm. M ặ t khác, thông qua việc phát hành và lưu thông thương phiếu, thương phiếu được sữ dụng như công cụ tín dụng giữa Người ký phát và Người bị ký phát; giữa N g ư ờ i ký phát và Người thụ hưởng; hoặc giữa Người thụ hưởng và Ngân hàng chiết khấu. Đ ồ n g thời, việc chứng chỉ hóa quan hệ tín dụng thương mại bằng thương phiếu tạo ra cơ sở quan trọng để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia. Trong lịch sữ, thương phiếu đã được biết đến từ xa xưa, như là văn bản ghi nhận khoản nợ k h i các thương gia mua bán hàng hóa chịu. Các thương gia thành phố cảng ở Italia là những người đầu tiên phát hành, sữ dụng thương phiếu ở thế kỷ XU. Các chúng chỉ này được ghi nhận là thương phiếu đầu tiên được phát hành, sữ dụng. Việc sữ dụng thương phiếu trở thành phổ biến ở thế kỷ X V I k h i thương phiếu đã được chuyển nhượng. Thông qua hình thức chuyển nhượng, thương phiếu đã được sữ dụng như một phương tiện thanh toán trong quan hệ thương mại, mua bán hàng hóa. Ngày nay, thương phiếu được sữ dụng rộng rãi như là phương tiện thanh toán trong quan hệ thương mại quốc tế, trong quan hệ thương mại n ộ i địa của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngoài ra, thương phiếu còn được sữ dụng rộng rãi trong các giao dịch vay nợ quốc tế như là văn bản cam kết nhận nợ và cam kết thanh toán đối với các khoản vay. 2- Khái niệm thương phiếu (Commercial BÍU) Thương phiếu là một tài sản tài chính. Tài sản tài chính (financial assets) là bất cứ tài sản nào có giá trị trao đổi. Thước đo tài sản tài chính là bằng tiền. Tài sản tài chính gồm 2 loại cơ bản: + Tài sản hữu hình (tangible assets) là tài sản m à giá trị của nó phụ thuộc vào hình thái vật chất riêng có của nó. + Tài sản vô hình (intangible assets) là tài sản chứa đựng trong nó quyền pháp lý đối với những l ợ i ích tương lai cho người sở hữu nó. Hình thái vật chất của thương phiếu (mảnh giấy nhỏ) chỉ chứa đựng một lượng giá trị rất nhỏ, không đáng kể, tuy nhiên chúng đều chứa đựng những quyền pháp lý đối với 14
  16. lợi ích tương lai của chúng, do vậy chúng là những tài sản tài chính vô hình. Những lợi ích tương lai của thương phiếu được thể hiện trong hình thức và nội dung của thương phiếu. Các lợi ích tương lai của thương phiếu được luật của nước phát hành thương phiếu điều chỉnh và bảo vệ. Chính vì vậy, khi bàn về khái niệm thương phiếu, chúng ta cần dựa vào luật điều chỉnh thương phiếu đó. Các luật điều chỉnh thương phiếu điển hình cần được dẫn chiếu là: Luật thống nhất hối phiếu thuộc Công ước Giơ ne vơ 1930 (Uniíòrm Law for Bin of Exchange 1930); Luật h ố i phiếu Vương quốc A n h năm 1882 (Bin o f Exchange A c t o f 1882); Luật thương mỞi thống nhất Hoa Kỳ năm 1995 (Uniíorm Commercial Codes 1995 Revision); Luật các công cụ chuyển nhượng nước C H N D Trung Hoa 1996 (Law o f the People's Republic of China ôn Negotiable Instruments 1996); Ở Việt Nam có: Pháp lệnh thương phiếu Việt Nam năm 1999. Luật các công cụ chuyển nhượng ban hành tháng 12/2005, hiệu lực áp dụng từ 1/7/2006. Luật thương mỞi Việt Nam năm 1997/ Luật thương mỞi sửa đổi năm 2005. Khái niệm về h ố i phiếu trong Luật thống nhất h ố i phiếu 1930 Giơnevơ được tham chiếu theo khái niệm Luật hối phiếu của A n h năm 1882, trong đó quy định "Hối phiếu là một mệnh lệnh vô điều kiện do một người ký phát cho một người khác, khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày cụ thể nhất định họăc đến một ngày có thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho một người khác hoặc trả cho người cẩm phiếu ". Luật công cụ chuyển nhượng của Trung Quốc đinh nghĩa hối phiếu như sau: "Hối phiếu là phương tiện chuyển nhượng do một Người ký phát ra lệnh cho Người bị ký phát phải trả vô điều kiện một số tiền nhất định khi xuất trình hoặc vào một ngày xác định cho Ngưă hưởng lợi hoặc Ngưă cầm hối phiếu: "K phiếu là một phương tiện chuyển nhượng do một Người tạo lập ký phát cam kết sẽ trả vô điều kiện một số tiền nhất định khi xuất trình cho Người hưởng lợi hoặc Người cấm k phiếu ". 15
  17. Theo điều 219 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997: "Thương phiếu (gồm hối phiếu và lệnh phiếu) được hiểu là chứng chỉ ghi nhận sự thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định". Theo Pháp lệnh Thương phiếu Việt Nam ngày 24/12/1999: "Thươngphiếu" là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định. Thương phiếu bao gồm hối phiếu và lệnh phiếu." L u ậ t thương m ạ i t h ố n g nhất H o a K ỳ và L u ậ t các công cụ c h u y ể n nhượng n ă m 2005 c ủ a V i ệ t N a m không có điều k h o ả n q u y định về thương p h i ế u m à có điều k h o ả n c h u n g q u y định về công cụ c h u y ể n nhượng. Điều 3.103 và 3.104 u c c H o a K ỳ g i ả i thích công cụ c h u y ể n nhượng là "một lệnh thanh toán hay một cam kết thanh toán vô điều kiện để trả một số tiền nhất định ..." "lệnh thanh toán một số tiền phải do một người lập ra b ng văn bản để đòi bất cứ ai, bao gồm cả người lập lệnh hoặc một hoặc nhiều người có liên quan"., "cam kết thanh toán là một cam kết b ng văn bản do người cam kết lập ra ". Điều 4 - Luật các công cụ chuyển nhượng 2005 của Việt Nam qui đinh: 1. Công cụ chuyển nhượng là giấy tờ có giá ghi nhận lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác đinh vào một thời điểm nhất đinh. 2. Hối phiếu đòi nợ là giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định k h i có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưồng. 3. Hối phiếu nhận nợ là giấy tờ có giá do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất đinh trong tương lai cho người thụ hưồng. Từ các khái niệm về thương phiếu nói ồ trên, có thể rút ra những điểm tương đồng về khái niệm thương phiếu là: (i) Thương phiếu là một chứng chỉ thể hiện m ộ t lệnh đòi tiền vô điều kiện của Người ký phát đối với N g ư ờ i bị ký phát (đối v ớ i h ố i phiếu) hoặc một cam kết trả tiền vô điều kiện của N g ư ờ i phát hành đối v ớ i N g ư ờ i thụ hưồng (đối với kỳ phiếu hay h ố i phiếu nhận nợ). (li) Thương phiếu là chứng chỉ ghi nhận lệnh đòi tiền hoặc cam kết trả một số tiền xác định. 16
  18. (iii) Thương phiếu là chứng chỉ ghi nhận lệnh đòi tiền hoặc cam kết trả tiền trong một thời hạn xác định hoặc là k h i xuất trình hoặc là vào một ngày cụ thể nhất định hoặc là một ngày có thể xác định trong tương lai hoặc là k h i được yêu cầu. 3 - Nhũng đặc điểm cơ bản của lưu thông thương phiêu Qua các khái niệm trên cho thấy, thương phiếu có nhừng đặc điểm cơ bản sau đây: 3.1- Thương phiêu hình thành từ các giao dịch cơ sở. Giao dịch cơ sở của thương phiếu là giao dịch hợp đồng thương mại. Hợp đồng thương mại quy định quyền và nghĩa vụ của hai bên mua và bán. N g ư ờ i bán có nghĩa vụ giao hàng và có quyền lợi nhận tiền thanh toán từ N g ư ờ i mua. N g ư ờ i mua có nghĩa vụ thanh toán và có quyền lợi nhận hàng từ N g ư ờ i bán. Quyền lợi và nghĩa vụ quy định trong hợp đồng của m ỗ i bên không thể được thực hiện đồng thời m à thường có cái xẩy ra trước, cái xẩy ra sau. N g ư ờ i nào cũng muốn hưởng quyền lợi trước và thực hiện nghĩa vụ sau, do đó cần có sự thoa thuận quy định trong hợp đồng. Đ ố i với h ố i phiếu, Người bán sẽ giao hàng trước và sau đó ký phát h ố i phiếu đòi tiền Người mua sau. Người bán sẽ uy thác cho ngân hàng thu tiền từ N g ư ờ i mua. Ngược lại, đối với kỳ phiếu, Người mua sẽ ký phát kỳ phiếu cam kết trả tiền cho Người bán, sau k h i nhận được kỳ phiếu, Người bán sẽ giao hàng. Như vậy, các giao dịch cơ sở là cái có trước, thương phiếu là cái có sau. Không có giao dịch cơ sở thì sẽ không có sự hình thành thương phiếu tương ứng. Việc phát hành thương phiếu không có giao đích cơ sở được gọi là phát hành thương phiếu khống. Luật thương phiếu nhiều nước cấm phát hành thương phiếu khống. 3.2- Nhận dạng thương phiếu một cách dễ dàng và trực tiếp Như trên đã trình bầy, thương phiếu là một tài sản tài chính vồ hình, trong đó chứa đựng các quyền pháp lý đối với những lợi ích tương lai của nó. H ố i phiếu là một lệnh đòi tiền. Kỳ phiếu là một cam kết trả tiền. Chú chỉ là nhừng tờ giấy nhỏ, ng nhưng chúng chứa đựng rửìững quyền pháp lý đối với những lợi ích tương lai của chúng dành cho Ngư i thụ hưởng thương phiếu. Dung lượng các quyền pháp lý đối với nhừng lợi ích tương lai của thương phiếu được thể hiện ở hình thức và n ộ i dụng của thương phiếu, vì vậy, có nhận dạng được hình thức và n ộ i dung của thương phiếu một cách dễ dàng và trực tiếp thì mới có I^ỊĩSuSã được dung lượng các quyền pháp lý đối với nhừng l ợ i ích tương lai củaịchửng Ịjhư, tẶế nào. 17 Ị \
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1