intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

31
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn để có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai. Mời các bận cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ====***==== PHẠM THU HIỀN NÂNG CAO HIỆU U HU ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Đ U TƯ VÀ PHÁT TRI N VIỆT NAM - CHI NHÁNH GIA LAI U N V N THẠC KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÝ HOÀNG ÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – N M 2017
  2. TÓM TẮT U N V N Hệ thống ngân hàng của chúng ta đang từng bước trưởng thành. Các ngân hàng thương mại ngày càng hoàn thiện hơn về các nghiệp vụ, với chức năng cơ bản làm trung gian chuyển vốn từ chủ thể dư thừa sang chủ thể thiếu hụt đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động vốn để tài trợ cho đầu tư, phát triển sản xuất, tăng cường an sinh xã hội, cho sự tăng trưởng ấn tượng của nền kinh tế, cho sự phát triển mạnh mẽ của đất nước. Song song với công tác cấp tín dụng cho nền kinh tế, việc chú trọng công tác huy động vốn cũng hết sức có ý nghĩa với các ngân hàng thương mại, bởi huy động vốn là yếu tố then chốt, bản lề đảm bảo cho sự hoạt động bình thường và có hiệu quả của ngân hàng. Các ngân hàng thương mại không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư để khẳng định vị trí của mình, cũng như tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của chính ngân hàng thương mại. Trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở lý luận về vốn của ngân hàng thương mại, các hình thức huy động vốn chủ yếu của ngân hàng thương mại, đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai” đã khái quát hóa thực trạng huy động vốn và ch ra nh ng thành tựu, kết quả đạt được, tồn tại trong hoạt động huy động vốn của Chi nhánh trong thời gian qua. Từ đó, đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh. Luận văn chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, tác giả mong rằng sẽ nhận được nhiều đóng góp để vấn đề nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
  3. ỜI CAM ĐOAN Tôi tên là H TH H Sinh ngày tháng năm – tại Gia Lai uê quán Hương hê, Hà Tĩnh. Hiện công tác tại hòng hách hàng Doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Đầu tư và hát triển Việt am - Chi nhánh Gia Lai. Là học viên cao học lớp CH 7B3 của Trường Đại học gân hàng Thành phố Hồ Chí inh. Cam đoan đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai”. Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng ã số 6 34 gười hướng d n khoa học S.TS. L H H. Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học gân hàng T . Hồ Chí inh. Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây ho c các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích d n được d n nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Người cam đoan
  4. ỜI C M ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy hướng d n khoa học của tôi, S.TS. Lý Hoàng nh, người đã tận tình hướng d n, dìu dắt, giúp đỡ tôi với nh ng ch d n khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận văn. Xin chân thành cảm ơn uý Thầy, Cô đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt nh ng kiến thức khoa học chuyên ngành, chia sẻ kinh nghiệm cho tôi trong thời gian học tại lớp Cao học Tài chính gân hàng vừa qua. Xin cảm ơn các Thầy, Cô hòng đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện cho tôi cập nhật các thông tin liên quan kịp thời trong suốt quá trình học và làm đề tài luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị đồng nghiệp tại gân hàng TMCP Đầu tư và hát triển Việt am - Chi nhánh ia Lai đã cung cấp các số liệu và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, nh ng người đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thời gian làm luận văn. c dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài này một cách hoàn ch nh nhất. Xong v n chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu khoa học cũng như kiến thức còn hạn chế nên sẽ không thể tránh khỏi các sai sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các iảng viên và các bạn đọc để có thể hoàn ch nh luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn!
  5. MỤC ỤC LỜ CA Đ A LỜ CẢ Ơ DA H ỤC C C TỪ V ẾT TẮT DA H ỤC C C BẢ B Ể , B Ể ĐỒ, HÌ H VẼ HẦ Ở ĐẦ . Đ t vấn đề……………………………………………………………………… 1 2. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………. …….. 2 3. ục tiêu của đề tài………………………………………………………………. 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………….. 3 5. hương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 4 6. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu………………………………………………. 4 7. ết cấu của luận văn…………………………………………………………….. 6 CHƯƠ . CƠ SỞ L TH YẾT V H Ệ Ả H Y ĐỘ VỐ CỦA Â H THƯƠ ..................................................................................7 1.1 Huy động vốn của HT .............................................................................7 1.1.1 Tổng quan về HT ..............................................................................7 1.1.2 Huy động vốn của HT ....................................................................11 1.1.3 Đ c điểm và vai trò của nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của HT ..............................................................................................16 1.2 Hiệu quả huy động vốn của HT ............................................................19 1.2.1 hái niệm hiệu quả huy động vốn của HT .....................................19 1.2.2 Các ch tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của HT ...................21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của HT ..............................28 1.3.1 Các nhân tố chủ quan ............................................................................28 1.3.2 Các nhân tố khách quan ........................................................................32 1.4 ột số bài học kinh nghiệm đối với HT Việt am ..............................34 CHƯƠ . TH C T HỆ Ả H Y ĐỘ VỐ T Â H T C ĐẦ TƯ V H TT Ể V ỆT A - CH H H A LA ...........37
  6. 2.1 hái quát về gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am - Chi nhánh Gia Lai ...................................................................................................................37 2.1.1 Cơ cấu tổ chức của gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am - Chi nhánh ia Lai .............................................................................................38 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am - Chi nhánh ia Lai ..................................................................40 2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am - Chi nhánh ia Lai ......................................................................45 2.2.1 uy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn ...................45 2.2.2 Chi phí huy động vốn............................................................................57 2.2.3 Sự phù hợp gi a huy động vốn và sử dụng vốn ...................................59 2.3 Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am - Chi nhánh ia Lai ..............................................................................61 2.3.1 h ng thành tựu đạt được ....................................................................61 2.3.2 h ng hạn chế và nguyên nhân ............................................................62 CHƯƠ 3. Â CA H Ệ Ả H Y ĐỘ VỐ T Â H T C ĐẦ TƯ V H TT Ể V ỆT A - CHI NHÁNH GIA LAI...........69 3.1 Định hướng nâng cao hiệu quả huy động vốn của gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am - Chi nhánh ia Lai trong thời gian tới. ..........................69 3.2 iải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am - Chi nhánh ia Lai ..............................................................71 3.2.1 Xây dựng chiến lược trong cơ cấu huy động vốn .................................71 3.2.2 Tăng cường các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trong huy động vốn .....71 3.2.3 ở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng ............................72 3.2.4 Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ ngân hàng ...............................................................................................74 3.2.5 Thực hiện chiến lược cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu qủa .. . ...............................................................................................................75 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát .............................................76
  7. 3.2.7 Đầu tư hoàn thiện và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng .....................77 3.2.8 Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt .................................................77 3.2.9 hanh chóng mở rộng dịch vụ mới, đa dạng hóa các hình thức huy động, tăng cường các khoản thu từ dịch vụ. .....................................................78 T L Ệ THA HẢ HỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGU ÊN NGHĨA Agribank gân hàng ông nghiệp và hát triển ông thôn Việt am gân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và hát triển Việt BIDV Nam ĐCTC Định chế tài chính DN Doanh nghiệp HAGL Hoàng Anh Gia Lai NHNN gân hàng hà nước NHTM gân hàng Thương mại NHTW gân hàng Trung ương SXKD Sản xuất kinh doanh TLHT HHĐV Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn TMCP Thương mại cổ phần TSL VHĐ Tỷ suất lợi nhuận vốn huy động VCSH Vốn chủ sở h u
  9. DANH MỤC B NG BI U, BI U ĐỒ, HÌNH VẼ B NG BI U TT Bảng Nội dung Trang 1. Bảng . Tình hình huy động vốn của B DV Chi nhánh ia 41 Lai 2. Bảng 2.2 Biến động huy động vốn theo cơ cấu của B DV Chi 45 nhánh Gia Lai 3. Bảng .3 Vốn huy động của B DV Chi nhánh ia Lai 47 4. Bảng .4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng của 49 BIDV Chi nhánh Gia Lai 5. Bảng .5 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ của B DV 51 Chi nhánh Gia Lai 6. Bảng .6 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian của 53 BIDV Chi nhánh Gia Lai 7. Bảng .7 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của B DV 55 Chi nhánh Gia Lai 8. Bảng .8 Chi phí huy động vốn bình quân 57 9. Bảng . Tình hình thu nhập từ nguồn vốn huy động 59 10. Bảng . So sánh nguồn vốn huy động và dư nợ tín dụng 60 BI U ĐỒ, HÌNH VẼ TT Biểu đồ/Hình vẽ Nội dung Trang 1. Biểu đồ . Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng 50 2. Biểu đồ . Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ 51 3. Biểu đồ .3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian 53 4. Biểu đồ .4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 55 5. Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của B DV Chi nhánh ia Lai 39
  10. 1 PH N MỞ Đ U 1. Đ v nđ Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành nh ng xung lực cho quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính Việt am. Sau gần ba thập kỷ tiến hành cải cách, hệ thống gân hàng Thương mại (NHTM) Việt am đã trải qua giai đoạn phát triển đáng lưu ý giai đoạn đầu - 6 là sự tăng vọt của cầu về dịch vụ ngân hàng của thời kỳ chuyển đổi, giai đoạn tiếp theo từ 7 đến nay là củng cố, chấn ch nh hệ thống ngân hàng1. Ngày nay, hệ thống các HT ở nước ta đã có nh ng bước phát triển vượt bậc. Trải qua ch ng đường trên, hệ thống HT Việt am đã không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động cũng như các mạng lưới chi nhánh rải khắp trên nhiều khu vực. Đối tượng khách hàng của các HT không nh ng bao gồm các Doanh nghiệp (D ), công ty, mà còn có các hộ Sản xuất kinh doanh (SXKD) và cá thể. Trong nh ng năm qua, hoạt động ngân hàng đã góp phần tích cực cho các dịch vụ huy động vốn, tài trợ vốn hoạt động SXKD, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài …2. Chính vì thế mà các HT đã trở thành kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Để có nh ng bước phát triển như vậy, để nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, chúng ta cần làm tốt hơn n a công tác huy động vốn cho nền kinh tế, tăng cường hơn n a hiệu quả huy động vốn của các tổ chức, nhất là các trung gian tài chính – nh ng định chế ngày càng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của đất nước. ột trong nh ng trung gian tài chính quan trọng nhất chính là HT , với nghiệp vụ chủ yếu là huy động vốn từ nền kinh tế để phân phối lại cho nền kinh tế3. uá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang diễn ra hết sức sôi động, đồng nghĩa với việc cạnh tranh không ch trong nội bộ các ngành của quốc gia mà còn 1 6/ / 7 Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt am đã ký lệnh công bố hai bộ luật gân hàng, đó là Luật gân hàng hà nước và Luật các tổ chức tín dụng. 2 Theo báo cáo thường niên qua các năm của gân hàng hà nước. 3 Điều 8 Hoạt động ngân hàng của gân hàng thương mại – Luật các tổ chức tín dụng số 47/ / H ngày 16/06/2010.
  11. 2 đến từ nh ng đối thủ mang yếu tố nước ngoài. Cạnh tranh đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt, gay gắt hơn trong toàn bộ nền kinh tế nói chung và trong hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng. Chính vì nh ng lý do trên, việc khai thông nguồn vốn cho hoạt động của các HT là rất quan trọng. 2. Lý do chọn đ ài Hệ thống ngân hàng Việt am đã và đang đóng một vai trò đ c biệt quan trọng trong việc huy động và phân bổ vốn cho nền kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế Việt am đang hội nhập, để có thể duy trì, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao vị thế của mình trên thị trường, các HT đòi hỏi phải có số vốn đủ lớn với dịch vụ đa dạng và cơ cấu hợp lý. Tuy nhiên, trên thực tế lượng vốn các ngân hàng huy động được là chưa lớn, m t khác không ít ngân hàng đang phải đối m t với tình trạng mất cân đối trong cơ cấu vốn4. guồn vốn huy động không ch có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước mà nó còn là nền tảng cho sự phát triển của HT , giúp các HT hoạt động bền v ng, mở rộng kinh doanh, đa dạng hơn n a các nghiệp vụ ngân hàng, phát triển hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. hi nền kinh tế phát triển thu nhập của người dân ngày càng cao, đời sống dân cư ngày càng được cải thiện. Điều này có nghĩa là nhu cầu và khả năng tích lũy trong dân cư ngày càng tăng. Trong khi đó, nhu cầu về vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng lớn đã thúc đẩy các ngân hàng tiếp tục mở rộng, đẩy mạnh khai thác các nguồn vốn tiềm năng, bền v ng, có tính ổn định cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả huy động vốn luôn là mục tiêu cấp bách đối với hệ thống các ngân hàng trong mọi thời kỳ. Hiện nay, với sự phát triển của hệ thống tài chính, nhiều HT đã phát triển đáng kể về số lượng chi nhánh/phòng giao dịch, quy mô và chất lượng thì việc chọn lựa nơi gửi tiền phù hợp là điều không hề khó khăn cho khách hàng. Do đó, áp lực 4 Theo số liệu thống kê của gân hàng hà nước đến 3 / / 6 về tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Cụ thể HT hà có tỷ lệ là 37%; HTT Cổ phần có tỷ lệ là 4 %; H Liên doanh và toàn hệ thống tỷ lệ này là 35%.
  12. 3 cạnh tranh gi a các HT trở nên ngày càng gay gắt, đ c biệt trong công tác huy động vốn. gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am (BIDV) – Chi nhánh ia Lai là Chi nhánh cấp của B DV. Hoạt động trong môi trường cạnh tranh, Chi nhánh g p phải nhiều khó khăn. Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh, dù đã có nh ng thành công nhất định, không phải không còn hạn chế. ếu không tăng cường huy động vốn, Chi nhánh sẽ rất khó gi được vị thế và tiếp tục phát triển 5. Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động, lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao sức cạnh tranh, việc nghiên cứu nh ng vấn đề mang tính lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn trong điều kiện hiện nay. Vì vậy, đây chính là lý do đề tài âng cao hiệu quả huy động vốn tại gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am – Chi nhánh Gia Lai" được chọn để nghiên cứu. 3. Mục iêu của đ ài 3.1 Mục iêu ổng quá hân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn để có nh ng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am – Chi nhánh Gia Lai 3.2 Mục iêu cụ hể Đề tài nhằm vào các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây hân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn tại gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am – Chi nhánh ia Lai, từ đó ch ra nh ng kết quả đạt được, hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của hạn chế đó Đề xuất hệ thống các giải phát nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am – Chi nhánh Gia Lai. 4. Đối ượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động huy động vốn của NHTM. 5 Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 6 và nhiệm vụ trọng tâm năm 7 ngày 3/ / 7 của B DV Chi nhánh ia Lai đến cuối năm 6 B DV Chi nhánh ia Lai là gân hàng có quy mô lớn nhất trên địa bàn t nh ia Lai trên tất cả các m t hoạt động.
  13. 4 hạm vi nghiên cứu là hiệu quả huy động vốn tại gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am – Chi nhánh ia Lai, thời gian từ năm 4 - 2016. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu viết luận văn là thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, điều tra, chọn m u, …  hương pháp thống kê, tổng hợp, quan sát và phân tích dựa trên số liệu báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của B DV Chi nhánh ia Lai để làm rõ thực trạng hoạt động huy động vốn.  hương pháp so sánh, đối chiếu được dùng để nghiên cứu, so sánh hoạt động huy động vốn của B DV Chi nhánh ia Lai qua các năm, từ đó có tìm ra giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quả huy động vốn của B DV Chi nhánh ia Lai.  hương pháp khảo sát qua bảng câu hỏi nhằm thu thập d liệu thông qua ý kiến khảo sát của các cán bộ huy động vốn, các chuyên gia tại B DV Chi nhánh ia Lai để nắm được tình hình huy động vốn tại B DV Chi nhánh ia Lai.; tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng này và đề xuất các giải pháp phù hợp. 6. Tổng quan v lĩnh vực nghiên cứu Với việc thực hiện đề tài này, góp phần phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại BIDV Chi nhánh ia Lai bằng phương pháp nghiên cứu và phân tích số liệu từ năm 2014 - 2016. Qua đó đề xuất các giải phát nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh. Cụ thể luận văn sẽ đề cập tới nh ng vấn đề chính như sau Tìm hiểu về hoạt động huy động vốn của HT ; hiệu quả huy động vốn thông qua các ch tiêu đánh giá hiệu quả, cơ cấu nguồn vốn huy động, chi phí huy động, ...; các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn. ua thực tế công tác tại Chi nhánh, đánh giá hoạt động kinh doanh cũng như đánh giá hoạt huy động vốn qua các năm, tìm ra nh ng nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu đến công tác huy động vốn.
  14. 5 Đề xuất một số định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn, có nh ng giải pháp thiết thực, có khả năng áp dụng vào thực tiễn cao. ua nghiên cứu về m t lý thuyết và trên thực tế làm việc tại Chi nhánh, nhận thấy vấn đề huy động vốn là vấn đề sống còn , góp phần đạt kế hoạch lợi nhuận của Chi nhánh. Đó cũng chính là câu hỏi được đ t ra để gân hàng có giải pháp để công tác huy động vốn đạt hiệu quả cao nhất. Xuất phát từ thực tiễn trên, trong thời gian qua vấn đề về vốn và huy động vốn tại các HT đã được rất nhiều các tác giả lựa chọn để làm đề tài nghiên cứu trong một số vấn đề khoa học, trong các công trình nghiên cứu sinh và một số bài bình luận trên các tạp chí khoa học Luận án tiến sỹ về Đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh HT Việt am trong điều kiện hội nhập quốc tế” của guyễn Thanh hong, đã ch ra vấn đề cần giải quyết trong quá trình hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt am là phải đa dạng hóa các sản phẩm kinh doanh, đ c biệt là các sản phẩm về vốn. Đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng và các yếu tố cần thiết cho đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh. Từ đó cho thấy các yếu tố quan trọng hàng đầu cho đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh của HT Việt am là môi trường pháp lý, quy mô vốn, công nghệ, nhân lực, quản trị rủi ro và quản trị điều hành. Đề tài luận văn thạc sỹ Huy động vốn tại gân hàng ông ghiệp và hát Triển ông Thôn Việt am – Chi nhánh Thăng Long” của guyễn gọc Diên, 2015. Công trình trên, tác giả đã nêu lên được thực trạng huy động vốn tại ngân hàng trong giai đoạn mà tác giả nghiên cứu. Đồng thời tác giả cũng đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động, quản lý vốn tại hệ thống NHTM nói chung và tại ngân hàng mà tác giả chọn nghiên cứu nói riêng. Báo cáo nghiên cứu khoa học với đề tài iải pháp tăng cường hoạt động tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh gân hàng Xuất nhập khẩu Eximbank Đồng ai” của Đinh Thuỵ im Hoàng, . Trong mỗi giai đoạn khác nhau thì mỗi ngân hàng khác nhau lại có nh ng chiến lược kinh doanh của riêng mình để phù hợp với tình hình phát triển
  15. 6 kinh tế trên địa bàn. Sự biến động trên thị trường luôn là tác nhân làm cho tình hình kinh doanh cũng như tâm lý của các đối tượng tham gia các hoạt động kinh doanh trên thị trường thay đổi, đ c biệt là các đối tượng hoạt động kinh doanh trên thị trường tiền tệ. Trong các công trình đã công bố, theo tìm hiểu của tác giả, chưa có công trình nghiên cứu hay đề tài Thạc sỹ, Tiến sỹ nào nghiên cứu về âng cao hiệu quả huy động vốn tại gân hàng T C Đầu tư và hát triển Việt am – Chi nhánh ia Lai”. Hiện tại, Chi nhánh chưa có nghiên cứu cụ thể về vấn đề này, cho nên nghiên cứu này sẽ đóng góp phần nào vào công tác huy động vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động của gân hàng. 7. Kế c u của luận văn goài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương Chương . Cơ sở lý thuyết về hiệu quả huy động vốn của gân hàng thương mại. Chương . Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại B DV Chi nhánh ia Lai. Chương 3. Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại B DV Chi nhánh Gia Lai.
  16. 7 CHƯƠNG 1. CƠ Ở Ý THU ẾT VỀ HIỆU U HU ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hu động vốn của NHTM 1.1.1 Tổng quan v NHTM 1.1.1.1 Khái niệm về NHTM HT không phải được hình thành trong bất cứ điều kiện kinh tế nào. hi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một trình độ nhất định, sự ra đời của HT là tất yếu khách quan. Đến lượt mình, các HT lại trở thành động lực phát triển kinh tế. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia được phản ánh rất nhiều thông qua trình độ phát triển của hệ thống HT nói riêng, hệ thống tài chính nói chung của quốc gia đó. HT hiện diện trong nền kinh tế đi từ bước hình thành sơ khai nhất là nh ng cửa hiệu hay bàn đổi tiền trong các trung tâm thương mại, giúp khách du lịch và thương nhân đổi ngoại tệ lấy bản tệ. Hình thái đầu tiên đó xuất hiện ở các thành phố của Hy Lạp, La ã với chủ yếu là hai hoạt động đổi tiền và chiết khấu thương phiếu. gành kinh doanh này sau đó lan rộng tới Bắc Âu, Tây Âu. Trải qua nhiều giai đoạn hình thành và phát triển, HT được các tổ chức tín dụng của các nước trên thế giới đưa ra các nhận định khác nhau để diễn đạt về hoạt động của các 6 HT . Sau đây là một số định nghĩa khác nhau về HT :  Ở ỹ NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.  Đạo luật ngân hàng của háp ( 4 ) cũng đã định nghĩa gân hàng thương mại là nh ng xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, ho c dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính .  Còn trong luật ngân hàng của Đan ạch ( 3 ) lại định nghĩa h ng nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương 6 https //vi.wikipedia.org/wiki/ gân_hàng_thương_mại
  17. 8 mại và hành nghề địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân và đứng ra bảo hiểm.  Theo Luật các Tổ chức tín dụng Việt am số 47/ / H ngày 6/ 6/ của uốc hội gân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận . hư vậy có thể hiểu HT là một tổ chức tín dụng chuyên kinh doanh tiền tệ và các hoạt động ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận. HT là một định chế tài chính trung gian có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong hệ thống ngân hàng trung gian nói riêng. Và tồn tại một ranh rới nhất định gi a ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng ở chỗ ngân hàng nhận tiền gửi (cụ thể là tiền gửi không kỳ hạn) và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Chính từ hoạt động này đã tạo nên chức năng tạo tiền thông qua hệ số nhân tiền trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Đó là đ c trưng cơ bản để phân biệt HT với các tổ chức tín dụng khác. 1.1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM HT thực hiện ba nghiệp vụ cơ bản, đó là nghiệp vụ tài sản nợ, nghiệp vụ tài sản có và nghiệp vụ trung gian hoa hồng, việc thực hiện ba nghiệp vụ này thể hiện bản chất của HT là DN chuyên kinh doanh tiền tệ và các hoạt động ngân hàng bằng nhiều nguồn vốn, nhưng nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn huy động tiền gửi 1.1.1.2.1 Nghiệp vụ tài sản nợ ghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ dùng để hình thành nguồn vốn của HT . guồn vốn của HT bao gồm Vốn chủ sở h u (VCSH), vốn huy động và vốn vay. Do đó, nghiệp vụ tài sản nợ của HT bao gồm7: ghiệp vụ tạo vốn tự có trước hết mỗi ngân hàng phải có một số vốn tự có làm điều kiện hình thành và duy trì hoạt động kinh doanh của mình. Số vốn tự có này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của HT . Vốn tự có được tạo ra thông qua hình thành vốn điều lệ, hình thành các quỹ và lợi nhuận chưa chia. 7 Lê Thị Tuyết Hoa và ctg ( 7), iáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, XB inh tế, T .HC .
  18. 9 ghiệp vụ huy động vốn thông qua các hoạt động nghiệp vụ, ngân hàng thực hiện huy động vốn bao gồm huy động vốn tiền gửi và vốn huy động khác. Trong đó, huy động vốn tiền gửi là việc HT tập trung huy động tiền gửi của các cá nhân, DN, công ty, ... để hình thành quỹ cho vay với các hình thức huy động như tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi ho bạc hà nước, ...; vốn huy động khác là việc HT phát hành các loại giấy nợ như chứng ch tiền gửi (phiếu nợ ngắn hạn ≤ năm), trái phiếu ngân hàng (phiếu nợ trung, dài hạn > năm), kỳ phiếu có mục đích của ngân hàng, ... Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nguồn vốn của HT . ghiệp vụ vay vốn là việc HT có thể vay HT khác ho c vay của HT nước ngoài, nếu v n không đủ cho nhu cầu sử dụng thì có thể vay cho Ngân hàng Trung ương (NHTW). 1.1.1.2.2 Nghiệp vụ tài sản có Là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn của HT vào các hoạt động cho vay, đầu tư, kinh doanh ngoại tệ, ... ghiệp vụ tài sản có của HT bao gồm8: ghiệp vụ ngân quỹ HT phải sử dụng một phần các nguồn vốn của mình để trang trải các nhu cầu thanh toán thường xuyên của khách hàng và phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng. Tiền dự tr của HT gồm có tiền m t tại quỹ (bao gồm giấy bạc ngân hàng và tiền kim loại, tùy thuộc vào quy mô hoạt động của HT , vào nhu cầu thường xuyên cũng như nhu cầu thời vụ của các khoản chi tiền m t mà HT để tồn quỹ tiền m t cho hợp lý), tiền gửi ở các ngân hàng khác (có tác dụng trang trải nhu cầu thực tế theo yêu cầu của khách hàng ho c là để nhờ các ngân hàng thực hiện một số dịch vụ như mua chứng khoán, chuyển tiền, bảo lãnh tín dụng, ...), tiền gửi ở HTW (bao gồm tiền gửi dự tr bắt buộc và tiền gửi thanh toán) và dự tr các giấy tờ có giá ngắn hạn (như Tín phiếu ho bạc, Tín phiếu gân hàng hà nước (NHNN), các loại giấy nợ khác đến hạn thanh toán có thể chuyển thành tiền m t được). 8 Lê Thị Tuyết Hoa và ctg ( 7), iáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, XB inh tế, T .HC .
  19. 10 ghiệp vụ cho vay HT sử dụng phần lớn nguồn vốn của mình vào việc cho vay đối với các DN và cá nhân, nên còn gọi là tài sản có tín dụng. Trong nghiệp vụ tài sản có, thì nghiệp vụ cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, nên lợi nhuận của HT chủ yếu được sinh ra từ nghiệp vụ này. Hoạt động này rất đa dạng và phong phú. ghiệp vụ đầu tư ngoài việc sử dụng nguồn vốn để cho vay, HT còn sử dụng một phần nguồn vốn của mình để đầu tư vừa là để sinh lời vốn, vừa là để phân tán rủi ro. ghiệp vụ này bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. ghiệp vụ tài sản có khác HT sử dụng vốn vào đầu tư mua sắm tài sản, các khoản phải thu, đầu tư ngoại tệ, ... i a nghiệp vụ tài sản nợ và nghiệp vụ tài sản có có mối quan hệ ch t chẽ và tác động l n nhau. Để HT có khả năng cho vay, trước hết ngân hàng phải có nguồn vốn dưới dạng vốn tự có và vốn tiền gửi. Bởi vậy, nghiệp vụ tài sản nợ là cơ sở để phát triển nghiệp vụ tài sản có, nghiệp vụ tài sản nợ xuất hiện trước nghiệp vụ tài sản có. ghiệp vụ tài sản có xuất hiện sau, quy mô nghiệp vụ tài sản có phụ thuộc vào quy mô nghiệp vụ tài sản nợ, đồng thời sự phát triển nghiệp vụ tài sản có góp phần tăng nguồn vốn cho vay của HT . 1.1.1.2.3 Nghiệp vụ trung gian hoa hồng goài nghiệp vụ tài sản nợ, nghiệp vụ tài sản có ra, HT còn thực hiện các dịch vụ ngân hàng. hi thực hiện nghiệp vụ trung gian hoa hồng, ngân hàng không cho khách hàng vay, cũng không đầu tư, mà HT là trung gian cung ứng các dịch vụ ngân hàng nhằm thực hiện nh ng ủy nhiệm của khách hàng, nh ng yêu cầu của khách hàng, qua đó mà hưởng thù lao về việc làm trung gian đó. Việc thực hiện các nghiệp vụ trung gian không nh ng mang lại cho HT thu nhập, mà còn tạo điều kiện mở mang các nghiệp vụ tài sản nợ và tài sản có và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường. ghiệp vụ trung gian của ngân hàng rất đa dạng như nghiệp vụ chuyển tiền, nghiệp vụ phát hành thư tín dụng/bảo lãnh, nghiệp vụ ủy thác (tạm thời quản lý hộ tài sản, bảo quản chứng khoán và các vật có giá), nghiệp vụ mua bán hộ
  20. 11 công trái/quý kim/ngoại tệ, phát hành/đăng ký hộ cổ phiếu mới phát hành, cho thuê két sắt, cung cấp thông tin và tư vấn về kinh doanh, tư vấn quản trị DN, ...9 1.1.2 Hu động vốn của NHTM 1.1.2.1 Nguồn vốn và nghiệp vụ huy động vốn của NHTM 1.1.2.1.1 Khái niệm về vốn của NHTM Vốn của HT là nh ng giá trị tiền tệ do HT tạo lập ho c huy động được để tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư ho c các dịch vụ kinh doanh khác nhằm đạt được mục tiêu khác nhau. Biểu hiện của vốn trong kinh doanh ngân hàng chủ yếu là tiền. Vốn của ngân hàng cũng có thể thuộc quyền sở h u của chủ ngân hàng ho c vay từ bên ngoài.Việc sử dụng vốn phải đáp ứng yêu cầu lợi nhuận và an toàn. Huy động vốn là một trong nh ng hoạt động chính của HT . Đây là hoạt động tìm kiếm các nguồn tài trợ, là hoạt động tiền đề để tiến hành các hoạt động khác. Huy động vốn đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. 1.1.2.1.2 Vốn chủ sở hữu Để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định. Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. guồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở h u, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường.  Nguồn vốn hình thành ban đầu Đây là vốn riêng của ngân hàng, được hình thành bằng cách các chủ sở h u đóng góp, được gọi là vốn điều lệ. Vốn điều lệ phải lớn hơn ho c bằng vốn pháp định, vốn điều lệ phụ thuộc vào hình thức sở h u của ngân hàng, nếu là ngân hàng quốc doanh thì vốn điều lệ là vốn của hà nước. ếu là ngân hàng cổ phần thì vốn điều lệ là vốn góp của các cổ đông, nếu là ngân hàng tư nhân thì vốn điều lệ là vốn của cá nhân. ếu là ngân hàng liên doanh thì vốn điều lệ là vốn góp của các bên 9 Lê Thị Tuyết Hoa và ctg ( 7), iáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, XB inh tế, T .HC .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2