BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ NỘI VỤ<br />
<br />
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HẠNH<br />
<br />
PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VỀ HỘ TỊCH TỪ THỰC TIỄN QUẬN HAI BÀ TRƢNG,<br />
THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
BỘ NỘI VỤ<br />
<br />
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HẠNH<br />
<br />
PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VỀ HỘ TỊCH TỪ THỰC TIỄN QUẬN HAI BÀ TRƢNG,<br />
THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH<br />
<br />
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính<br />
Mã số: 60380102<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN:TS. NGUYỄN MINH SẢN<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br />
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc<br />
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
Hà Nội, ngày tháng năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thị Hạnh<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi<br />
lời cảm ơn tới:<br />
Ban giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia cùng các Thầy giáo, Cô<br />
giáo, đã trang bị những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình<br />
học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc gia.<br />
Tiến sĩ Nguyễn Minh Sản, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học,<br />
tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận<br />
văn này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, ngày tháng năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thị Hạnh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1<br />
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VỀ HỘ<br />
TỊCH.................................................................................................................. 7<br />
1.1. Hộ tịch và quản lý về hộ tịch .................................................................. 7<br />
1.1.1. Khái niệm hộ tịch ............................................................................. 7<br />
1.1.2.Quản lý về hộ tịch ........................................................................... 11<br />
1.2. Pháp luật quản lý về hộ tịch.................................................................. 14<br />
1.2.1. Khái niệm pháp luật quản lý về hộ tịch ......................................... 14<br />
1.2.2. Đặc điểm pháp luật quản lý về hộ tịch ........................................... 16<br />
1.2.3. Nội dung pháp luật quản lý về hộ tịch ........................................... 17<br />
1.2.4. Thẩm quyền quản lý về hộ tịch ...................................................... 20<br />
1.2.5. Vai trò pháp luật quản lý về hộ tịch ............................................... 23<br />
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến pháp luật quản lý về hộ tịch .................. 30<br />
1.3.1. Ý thức pháp luật ............................................................................. 30<br />
1.3.2. Chất lƣợng của văn bản pháp luật quản lý về hộ tịch .................... 31<br />
1.3.3. Công tác tổ chức bộ máy và công chức thực hiện pháp luật<br />
quản lý về hộ tịch ..................................................................................... 32<br />
1.3.4. Kinh phí và cở sở vật chất .............................................................. 33<br />
Tiểu kết Chƣơng 1 ....................................................................................... 33<br />
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VỀ<br />
HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ<br />
HÀ NỘI ........................................................................................................... 35<br />
2.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật quản lý về hộ tịch ............... 35<br />
<br />