Phản ứng oxi hóa khử - Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng
lượt xem 529
download
Tài liệu tham khảo và luyện thi đại học môn Hóa chuyên đề Phản ứng oxi hóa khử - Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phản ứng oxi hóa khử - Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng
- Tài liệu luyện thi đại học năm 2010 Chuyên để 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ – CÂN BẰNG HÓA HỌC, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG. Câu 1. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 . Phát biểu đúng là A. Tính khử của Cl − mạnh hơn của Br − . B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. − mạnh hơn của Fe2+. C. Tính khử của Br D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 2. Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl − . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là A. 3. B. 4. C. 6. D.5. Câu 3. Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ; 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O; to 4KClO3 KCl + 3KClO4. → Câu 4. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. Câu 5. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl − . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là A. 4. B. 6. C. 6. D.7. Câu 6. Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O ; (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O; (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C.1. D.3. Câu 7. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 8. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu . Trong phản ứng trên xảy ra: A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. Câu 9. Cho các phản ứng sau: 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O; 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O; 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 10. Khi cho bột Cu vào dung dịch H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. chất xúc tác. D. chất môi trường. Câu 11. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm là CuO, Fe2O3, SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 13e. B. nhận 13e. C. nhường 12e. D. nhận 12e. Câu 12. SO2 luôn thể hiện tính khử trong phản ứng với A. H2S, O2, nước Brom. B. dd NaOH, dd KMnO4, O2. C. dd KOH, CaO, nước Brom. D. O2, nước Brom, dd KMnO4. Câu 13. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. Câu 14. Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 đặc, nóng b) FeS + H2SO4 đặc, nóng c) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng d) Cu + dd FeCl3 e) CH3CHO + H2 (Ni, toC) f) glucozơ + dd AgNO3/dd NH3 g) C2H4 + Br2 h) glixerol + Cu(OH)2 Dãy gồm các phản ứng oxi hóa khử là A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. Câu 15. Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3. Lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 16. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với HNO3 đặc nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. Câu 17. Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 80. B. 40. C. 20. D. 60. Câu 18: Xét các đơn chất, hợp chất và ion sau: SO2, H2S, Fe2+, NO3-, Na, Cu2+, Cl2, Ca2+, F2, KMnO4, Mg2+, Fe. Các chất hay ion chỉ có tính oxi hoá: A. NO3-, Cu2+, KMnO4, Mg2+, SO2 B. NO3-, Cu2+, Ca2+, F2, KMnO4, Mg2+ - 2+ 2+ 2+ C. KMnO4, NO3 , Ca ,F2, Mg , Fe D. KMnO4, NO3-, F2, Ca2+,Cl2, Mg2+ Câu 19: HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây: Trường THPT Nguyễn Khuyến GV: Nguyễn Minh Mẫn
- Tài liệu luyện thi đại học năm 2010 A. Na2SO3 B. Fe(NO3)2 C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 20. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Al với HNO3 rất loãng (N2O: sản phẩm khử duy nhất) là A. 48. B. 11. C. 64. D. 9. Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Đun NaCl với H2SO4 đặc nóng ; (2) Hòa tan Al bằng dung dịch NaOH ; (3) Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí. (4) Nhiệt phân Fe(NO3)2 ; (5) Cho FeCl3 tác dụng với dd H2S ; (6) Đun NaBr với H2SO4 đặc. Các thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. (1), (2), (4), (5), (6). B. (2), (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (5). Câu 22: Cho phản ứng ứng hóa học sau: KMnO4 + KBr + H2O -> Br2 + KOH + A. A là: A. MnO B. MnBr2 C. MnO2 D. K2MnO4 Câu 23. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với HNO3 loãng là A. 10. B. 18. C. 8. D. 20. o Câu 24. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp NH3: N2 (k) + 3H2 (k) xt ,t → ← 2NH3 (k) Khi nồng độ H2 tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 25. Cho các cân bằng hóa học : N2 (k) + 3H2 → ← 2NH3 (k) (1) → H2 (k) + I2 (k) ← 2HI (k) (2) → 2SO2 (k) + O2 (k) ← 2SO3 (k) (3) → 2NO2 (k) ← N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 26. Cho các cân bằng hóa học : o o 2SO2 (k) + O2 (k) xt ,t → ← 2SO3 (k) (1) N2 (k) + 3H2 xt ,t → ← 2NH3 (k) (2) o o t → CO2 (k) + H2 (k) ← CO (k) + H2O (k) (3) t → 2HI (k) ← H2 (k) + I2 (k) (4) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là A. (2) và (3). B. (2) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2). Câu 27. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) (màu nâu đỏ) → ← N2O4 (k) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt. B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. Câu 28. Cho cân bằng hóa học : N2 (k) + 3H2 (k) → ← 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 29. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) → ← 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 30. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) → ← CO2 (k) + H2 (k); ∆H < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4). 1 1 Câu 31. Cho các cân bằng sau: (1) H2 (k) + I2 (k) → ← 2HI (k) (2) H2 (k) + → I2 (k) ← HI (k) 2 2 1 1 (3) HI (k) → ← 2 H2 (k) + 2 I2 (k) (4) 2HI (k) → ← H2 (k) + I2 (k) (5) H2 (k) + I2 (r) → ← 2HI (k) Ở nhiệt độ xác định, nếu Kc của cân bằng (1) bằng 64 thì Kc bằng 0,125 là cân bằng A. (5). B. (2). C. (3). D. (4) Câu 32. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5.10-4 mol/(l.s). B. 5,0.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-3 mol/(l.s). D. 5,0.10-5 mol/(l.s). Trường THPT Nguyễn Khuyến GV: Nguyễn Minh Mẫn
- Tài liệu luyện thi đại học năm 2010 Câu 33. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kc ở toC của phản ứng có giá trị là A. 2,500. B. 0,609. C. 0,500. D. 3,125. Trường THPT Nguyễn Khuyến GV: Nguyễn Minh Mẫn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hoá học lớp 8 - Phản ứng oxi hóa khử
7 p | 801 | 288
-
Phản ứng oxi hóa khử
12 p | 1806 | 205
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
14 p | 1019 | 199
-
Giáo án Hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử
12 p | 758 | 76
-
Phản ứng Ôxi hoá - Khử
7 p | 716 | 64
-
Phản ứng oxi hóa khử - Vũ Khắc Ngọc
2 p | 393 | 52
-
Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử - Bài giảng Hóa 10 - GV.Đoàn T.Dũng
23 p | 329 | 50
-
Các dạng bài tập cân bằng phản ửng oxi hóa – khử
2 p | 2182 | 46
-
Bài giảng Luyện tập phản ứng oxi hóa khử - Hóa 10 - GV.N Hoàng
15 p | 238 | 36
-
Đáp án chuyên đề ôn thi Đại học: Chuyên đề 3 - Phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
14 p | 222 | 29
-
Bài giảng Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa 8 - GV.N Nam
19 p | 133 | 20
-
Giáo án bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa 8 - GV.Phan V.An
6 p | 248 | 19
-
Phản ứng oxi hóa - khử 2
9 p | 179 | 19
-
Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Bài: Phản ứng oxi hóa - khử
5 p | 164 | 8
-
Tài liệu Phản ứng oxi hóa khử
13 p | 170 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 29+30: Phản ứng oxi hóa - khử
10 p | 33 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng bài tập Pisa trong dạy học chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử - Hóa học 10 KNTT và Chuyên đề 2: Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ - Sách chuyên đề hóa học 10 KNTT nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
55 p | 2 | 2
-
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Phản ứng oxi hoá khử
22 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn