Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
<br />
Trang<br />
I – ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
...............................................................................................................................<br />
2<br />
II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
...............................................................................................................................<br />
3<br />
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
1.1. Con lắc lò xo<br />
...............................................................................................................................<br />
3<br />
1.2. Những thay đổi bài toán về con lắc lò xo khi đang dao động.<br />
...............................................................................................................................<br />
4<br />
2. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT<br />
...............................................................................................................................<br />
5<br />
2.1.Bài toán cơ bản về con lắc lò xo nằm ngang.<br />
...............................................................................................................................<br />
5<br />
2.2. Phát triển bài toán.<br />
...............................................................................................................................<br />
5<br />
2.2.1. Thay đổi khối lượng của vật bằng cách đặt thêm (hoặc cất bớt) khối <br />
lượng ∆m mà không làm thay đổi vận tốc tức thời<br />
...............................................................................................................................<br />
5<br />
<br />
-1- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
2.2.2. Thay đổi khối lượng bằng cách đặt thêm vật m ' có làm thay đổi vận <br />
tốc tức thời của vật.<br />
...............................................................................................................................<br />
8<br />
2.2.3. Khi đang dao động, tại vị trí vật có ly độ x thay đổi độ cứng của lò xo <br />
bằng cách giữ một điểm trên lò xo cố định lại.<br />
...............................................................................................................................<br />
11<br />
2.2.4. Khi đang dao động, có thêm lực ma sát không đổi (lực cản) tác dụng <br />
vào vật.<br />
...............................................................................................................................<br />
14<br />
3. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
...............................................................................................................................<br />
19<br />
III – KẾT LUẬN<br />
...............................................................................................................................<br />
20<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I – ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bài toán về con lắc lò xo là một bài toán thông dụng của chương trình <br />
vật lý 12 trong phần dao động điều hòa. Tuy nhiên khi học sinh làm bài tập <br />
<br />
-2- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
về con lắc lò xo có thay đổi cấu trúc của hệ con lắc (thay đổi độ cứng k; <br />
thay đổi khối lượng m; thay đổi lực ma sát...) trong lúc vật dao động thì học <br />
sinh gặp nhiều khó khăn để giải quyết vấn đề. Một số bài toán về con lắc <br />
lò xo khi thay đổi cấu trúc của hệ con lắc sẽ trở thành bài toán khó, học sinh <br />
dễ nhầm lẫn dẫn đến sai lầm.<br />
Chúng ta đã biết rằng, các bài toán mới, bài toán khó đều được xuất <br />
phát từ các bài toán đơn giản nhưng thay đổi một số yếu tố, một số dự <br />
kiện, hoặc cũng có thể kết hợp từ nhiều bài toán đơn giản mà thôi. Vậy, <br />
làm thế nào để học sinh thấy được mối liên hệ giữa các bài toán cơ bản về <br />
con lắc lò xo và các bài toán phát triển mở rộng nâng cao hơn. Nếu xây dựng <br />
được cách phát triển bài toán khó từ bài toán cơ bản và xây dựng hệ thống <br />
bài tập theo sự phát triển đó thì học sinh sẽ không còn bỡ ngỡ, lúng túng khi <br />
gặp bài toán mới, từ đó sẽ có cách giải quyết bài toán dễ dàng, hiệu quả <br />
hơn.<br />
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, trong quá trình giảng dạy tôi đã <br />
nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm thông qua đề tài: “Bài toán thay đổi cấu <br />
trúc con lắc lò xo nằm ngang khi đang dao động”. Trong giới hạn của <br />
một đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi chỉ nghiên cứu về con lắc lò xo nằm <br />
ngang, tìm hiểu về ly độ, vận tốc, gia tốc, lực đàn hồi...khi thay đổi về khối <br />
lượng m, độ cứng k và lực ma sát trong khi con lắc đang dao động.<br />
Với đề tài này, tôi đã thực hiện và tiến hành giảng dạy cho học sinh và <br />
thấy được những hiệu quả nhất định. Học sinh không còn bỡ ngỡ khi gặp <br />
các dạng bài toán nêu trên. Đồng thời đây cũng là một tài liệu tham khảo <br />
thiết thực cho các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy vật lý về phần dao <br />
động của con lắc lò xo. Nội dung đề tài được áp dụng cho các bài toán nâng <br />
cao từ bài toán cơ bản trong chương trình ôn thi kỳ thi quốc gia ở mức độ <br />
khá, giỏi.<br />
<br />
<br />
-3- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
<br />
<br />
II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
1.1. Con lắc lò xo.<br />
Xét con lắc lò xo gồm vật m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k (khối <br />
lượng lò xo không đáng kể), đầu kia của lò xo gắn vào một điểm cố định, <br />
vật m có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi cho vật dao <br />
động điều hòa thì các đại lượng được xác định:<br />
k 2π m<br />
1 Tần số góc ω = , chu kỳ: T = = 2π , tần số: f = <br />
m ω k<br />
<br />
1 1 k<br />
=<br />
T 2π m<br />
<br />
2 Phương trình dao động: x = Acos( ωt + ϕ )<br />
<br />
3 Phương trình vận tốc:: v = Asin( t + ) = Acos( t + + ).<br />
2<br />
<br />
4 Phương trình gia tốc: a = 2Acos( t + ) = 2x<br />
5 Liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, biên độ và ly độ :<br />
v v<br />
2<br />
<br />
+ A = x + ( )2<br />
2 2<br />
hay : A = x 2<br />
<br />
ω<br />
2<br />
v a2<br />
+ + = A2<br />
ω 2<br />
ω 4<br />
<br />
<br />
<br />
6 Năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo:<br />
1 1<br />
+ Thế năng: Wt = kx2 = k A2cos2( t + ) <br />
2 2<br />
1 1<br />
+ Động năng: Wđ = mv2 = m 2A2sin2( t + ) <br />
2 2<br />
1<br />
= kA2sin2( t + ) ; với k = m 2<br />
2<br />
<br />
+ Thế năng và động năng của vật biến thiên điều hoà <br />
<br />
<br />
-4- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
T<br />
với tần số góc ’ = 2 và chu kì T’ = .<br />
2<br />
1 1<br />
+ Cơ năng: W = Wt + Wđ = k A2 = m 2A2. = hằng số<br />
2 2<br />
<br />
7 Lực kéo về ( lực hồi phục): F = kx.<br />
+ Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về chính là lực đàn hồi.<br />
<br />
8 – Thay đổi khối lượng m của con lắc lò xo làm thay đổi chu kỳ T :<br />
<br />
m1 m1<br />
T1 = 2π T12 = 4π2<br />
k k<br />
+ Với các vật m1 và m2:<br />
m2 m<br />
T2 = 2π T22 = 4π2 2<br />
k k<br />
m3<br />
m3 = m1 + m 2 T3 = 2π T32 = T12 + T22<br />
k<br />
+ Với các vật m3 và m4:<br />
m4<br />
m 4 = m1 − m 2 T4 = 2π T42 = T12 − T22<br />
k<br />
<br />
9 Thay đổi độ cứng k của lò xo làm thay đổi chu kỳ T :<br />
<br />
+ Ghép lò xo: Hai lò xo có độ cứng là k1 và k2 được ghép với nhau thành <br />
hệ lò xo có độ cứng k:<br />
1 1 1<br />
+ Ghép nối tiếp: = + ⇒ T2 = T12 + T22<br />
k k1 k 2<br />
<br />
1 1 1<br />
+ Ghép song song: k k1 + k2 ⇒ 2<br />
= 2+ 2<br />
T T1 T2<br />
<br />
+ Cắt lò xo: Một lò xo ban đầu có chiều dài l 0 và độ cứng k0 được cắt <br />
thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 và l2 độ cứng tương ứng là k1 và k2 <br />
l0 l0<br />
thì: k1l1 = k2l2 = k0l0 => k1 = k0 l và k2 = k0 l ( với l1 + l2 = l0 )<br />
1 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.2. Những thay đổi của bài toán con lắc lò xo khi đang dao động.<br />
a. Khi đang dao động, tại một vị trí có biên độ x ta đặt thêm (hoặc cất <br />
bớt đi) khối lượng ∆m thì các đại lượng A, , v, a, thay đổi như thế nào?<br />
-5- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
b. Khi đang dao động, tại một vị trí ly độ x ta thay đổi độ cứng k của lò <br />
xo bằng cách giữ 1 điểm trên lò xo lại thì các đại lượng A, , v, a, thay đổi <br />
như thế nào?<br />
c. Khi đang dao động, có thêm lực ma sát (lực cản) không đổi tác dụng <br />
vào vật thì các đại lượng A, , v, a, thay đổi như thế nào?<br />
Thực tế cho thấy, học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi gặp phải bài <br />
toán có những sự thay đổi trên. Một phần, học sinh chỉ quen với các bài toán <br />
cơ bản, phần khác giáo viên khi giảng dạy cũng không có nhiều thời gian để <br />
mở rộng thêm vấn đề của bài toán. Học sinh, chưa biết cách suy luận theo <br />
những thay đổi của bài toán từ những kiến thức cơ bản đã học, từ những bài <br />
toán đã biết. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu và <br />
nghiên cứu nội dung vấn đề được giải quyết sau đây.<br />
2. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT<br />
2.1. Bài toán cơ bản về con lắc lò xo nằm ngang.<br />
Một con lắc lò xo gồm vật m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, đầu kia của <br />
lò xo gắn và giá cố định. Cho con lắc dao động trên mặt phẳng nằm ngang <br />
không ma sát với biên độ A. <br />
a. Tính chu kỳ dao động<br />
b. Tính vận tốc, gia tốc của vật m tại vị trí li độ x<br />
c. Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ly độ x1 đến vị trí ly độ x2<br />
M<br />
N ∆ϕ<br />
Hướng dẫn: Vận dụng lý thuyết cơ bản ta có:<br />
ϕ2 ϕ1<br />
2π −A A x<br />
k m<br />
+ Tần số góc ω = , chu kỳ T = = 2π x2<br />
O<br />
x1<br />
m ω k<br />
N'<br />
+ Vận tốc và gia tốc tại ly độ x: v = ω A2 − x 2 ; a = 2x M'<br />
<br />
+ Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ly đọ x1 đến ly độ x2 <br />
∆ϕ ϕ 2 − ϕ1 1 x x<br />
∆t = = = arccos 2 − arccos 1<br />
ω ω ω A A<br />
<br />
2.2. Phát triển bài toán và biện pháp giải quyết.<br />
-6- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
2.2.1. Khi đang dao động, tại vị trí vật có ly độ x thay đổi khối lượng <br />
của vật bằng cách đặt thêm (hoặc cất bớt) khối lượng ∆m sao cho <br />
không làm thay đổi vận tốc tức thời của vật.<br />
A Phân tích hiện tượng và hướng giải quyết bài toán.<br />
a. Thay đổi khối lượng khi ly độ x = A (vận tốc của vật v = 0)<br />
Khi đó, biên độ A của vật dao động không thay đổi nhưng tần số góc <br />
thay đổi dẫn đến chu kỳ, vận tốc và gia tốc của vật thay đổi.<br />
k<br />
Tần số góc ban đầu: ω =<br />
m<br />
<br />
<br />
<br />
Sau khi thay đổi khối lượng ta có: <br />
k m 2π<br />
A = A’ và ω ' = = ω. Chu kỳ T = <br />
m ∆m m ∆m ω'<br />
<br />
=> Vận tốc và gia tốc tại vị trí ly độ x: v = ω ' A2 − x 2 ; a = ’2x<br />
<br />
<br />
b. Thay đổi khối lượng của vật khi vật qua VTCB x = 0 (vận tốc vmax)<br />
Khi đó, tần số góc thay đổi, vận tốc cực đại của vật không thay đổi <br />
dẫn đến biên độ thay đổi.<br />
ω m ∆m<br />
Ta có: vmax = v’max => ω A = ω ' A ' . Biên độ của vật: A’ = A = A<br />
ω' m<br />
<br />
c. Thay đổi khối lượng khi vật có ly độ x1 (vật có vận tốc v1)<br />
Vận tốc tức thời của vật không thay đổi: v1 = v’1. Tần số góc và biên độ <br />
thay đổi.<br />
2<br />
v<br />
+ Ban đầu: A = x + 1<br />
2 2<br />
1 => v12 = ω 2 ( A2 − x 2 )<br />
ω<br />
<br />
+ Ngay sau khi thay đổi khối lượng: <br />
<br />
2 2<br />
v v ω2 2 2 m ∆m 2<br />
A' = x + 1<br />
2 2<br />
1 => A ' = x + 1<br />
2<br />
1 = x12 + ( A − x1 ) = x12 + ( A − x12 )<br />
ω' ω' ω' 2<br />
m<br />
<br />
-7- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
Từ đó, thay các giá trị của A’, ’ vào bài toán cơ bản để tìm vận tốc, gia tốc <br />
và thời gian của vật dao động (và các đại lượng khác theo yêu cầu bài toán)<br />
<br />
B Bài tập ví dụ<br />
<br />
<br />
Ví dụ 1: <br />
Một lò xo gồm vật M = 1,6 kg dao động điều hòa theo phương ngang. <br />
Khi vật qua vị trí cân bằng thì tốc độ là 3m/s, sau đó vật đến vị trí biên <br />
người ta đặt nhẹ lên vật M một vật m = 900g để hai vật dính vào nhau và <br />
cùng dao động điều hòa. Tốc độ cực đại của hai vật sau đó là bao nhiêu?<br />
A. 2,0 m/s B. 4,0 m/s C. 2,5 m/s D. 2,4 m/s<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn: <br />
+ Vận tốc ban đầu qua VTCB: vmax = ω A = 3 m/s<br />
+ Tại vị trí biên, tốc độ của vật M bằng 0, khi đặt thêm vật m thì biên <br />
độ của hai vật không thay đổi.<br />
k M 1, 6 4<br />
Ta có: A = A’ và ω ' = = ω = ω= ω<br />
M +m M +m 1, 6 + 0,9 5<br />
<br />
4 4 4<br />
=> v’max = ω '. A ' = ω A = vmax = .3 = 2, 4 (m/s) ( Đáp án D )<br />
5 5 5<br />
<br />
Ví dụ 2:<br />
Một con lắc lò xo gồm vật m1 = m gắn với lò xo và vật m2 = 3m đặt <br />
chồng lên vật m1. Hệ dao động điều hòa theo phương ngang với tốc độ cực <br />
đại là vmax. Khi 2 vật dao động đến vị trí biên, người ta cất vật m 2 đi, còn lại <br />
vật m1 dao động điều hòa. Tốc độ của vật m1 sau đó tại vị trí có ly độ x = <br />
A/2 là:<br />
vmax vmax<br />
A. B. C. vmax 3 D. vmax 2<br />
3 2<br />
<br />
Hướng dẫn: <br />
-8- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
k<br />
+ Tần số góc ban đầu: ω = , tốc độ cực đại ban đầu: vmax = <br />
m1 + m2<br />
<br />
ωA<br />
+ Khi cất vật m2 tại vị trí biên thì biên độ không đổi<br />
k m +m m + 3m<br />
A = A’ và ω ' = = 1 2 ω = ω = 2ω<br />
m1 m1 m<br />
<br />
+ Tại ly độ x = A/2, tốc độ của vật m1 còn lại là: <br />
2<br />
A<br />
v = ω ' A2 − x 2 = 2ω A2 − = ω A 3 = vmax 3 ( Đáp án C )<br />
2<br />
<br />
Ví dụ 3: <br />
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100g dao động điều <br />
hòa không ma sát trên mặt phẳng ngang với biên độ A = 10cm. Lúc t = 0 vật <br />
đang ở vị trí biên, sau khoảng thời gian 0,75 chu kỳ người ta đặt nhẹ nhàng <br />
một vật m’ = 100g lên vật m sao cho vận tốc tức thời không thay đổi. Sau đó <br />
hai vật cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động của hệ 2 vật là:<br />
A. 5cm B. 5 2 cm C. 2,5cm D. 10 2 cm<br />
Hướng dẫn: <br />
+ Sau khoảng thời gian 0,75 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều <br />
dương, vận tốc cực đại của vật m là: vmax = A <br />
+ Khi đặt thêm vật m’ mà vận tốc của 2 vật không thay đổi: <br />
Ta có: vmax = v’max => ω A = ω ' A ' . <br />
ω m + ∆m 0,1 + 0,1<br />
=> A’ = A = A = .10 = 10 2(cm) ( Đáp án <br />
ω' m 0,1<br />
<br />
D )<br />
Ví dụ 4: <br />
Một con lắc lò xo có 2 vật dao động khối lượng m bằng nhau, chồng <br />
lên nhau cùng dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm. Lúc <br />
<br />
<br />
<br />
-9- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
hai vật cách vị trí cân bằng đoạn 1cm, một vật được cất đi chỉ còn một vật <br />
dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật còn lại là bao nhiêu?<br />
A. 7cm B. 4 3 cm C. 13 cm D. 10cm<br />
k<br />
Hướng dẫn: Ban đầu tần số góc: ω =<br />
2m<br />
<br />
Tại vị trí 2 vật có ly độ x1 = 1cm, vận tốc của hai vật là:<br />
<br />
v12 = ω 2 ( A2 − x12 )<br />
<br />
k<br />
Ngay sau khi cất bớt đi 1 vật m, tần số góc: ω ' =<br />
m<br />
<br />
Vận tốc tức thời của vật còn lại không thay đổi. Biên độ dao động là A’:<br />
2 2<br />
v1 v1 ω2 2 2 2m − m 2<br />
A'2 = x12 + => A ' = x12 + = x12 + ( A − x1 ) = x12 + ( A − x12 )<br />
ω' ω' ω' 2<br />
2m<br />
<br />
1 1<br />
= x12 + ( A2 − x12 ) = 12 + (52 − 12 ) = 13(cm) (Đáp án C )<br />
2 2<br />
<br />
2.2.2. Khi đang dao động, tại vị trí vật có ly độ x đặt thêm khối lượng <br />
m ' làm thay đổi vận tốc tức thời của vật.<br />
<br />
A Phân tích hiện tượng và hướng giải quyết bài toán.<br />
Nếu tại vị trí x, vận tốc của vật là v, đặt thêm vật m’ mà làm thay đổi <br />
vận tốc tức thời của vật thì bài toán trở thành bài toán va chạm mềm giữa 2 <br />
vật. Sau khi đặt thêm vật m’ vận tốc tức thời của hai vật thay đổi: <br />
mv<br />
Theo định luật bảo toàn động lượng: mv = (m + m ')V => V = <br />
m + m'<br />
<br />
k m<br />
Sau đó hai vật dao động với biên độ A’, tần số góc: ω ' = = ω<br />
m + m' m + m'<br />
<br />
Áp dụng công thức liên hệ: <br />
<br />
2 2<br />
V m + m' 2 m v<br />
A' = x + 2<br />
= x +2<br />
V = x2 +<br />
ω' k m + m ' ω2<br />
<br />
*Cũng có thể tính cơ năng của hệ sau khi có thêm vật m’ để tìm biên độ A’: <br />
<br />
<br />
-10- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
1 1 1 2<br />
V m + m' 2<br />
kA '2 = kx 2 + (m + m ')V 2 => A ' = x 2 + 2 = x2 + V<br />
2 2 2 ω' k<br />
<br />
B Bài tập ví dụ<br />
Ví dụ 1: <br />
Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m1 = 900g dao động điều hòa với <br />
biên độ 4cm. Khi m1 qua vị trí cân bằng, người ta thả vật m 2 = 700g lên vật <br />
m1 sao cho m2 dính chặt ngay vào vật m1. Biên độ dao động mới của hệ 2 <br />
vật là:<br />
A. 2 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 3 2 cm<br />
Hướng dẫn: <br />
Khi qua vị trí cân bằng, vật m1 có tốc độ: vmax = ω A<br />
k m1<br />
Sau khi thả vật m2 lên m1 thì tần số góc: ω ' = = ω<br />
m1 + m2 m1 + m2<br />
<br />
Tốc độ của hai vật ngay sau khi thả vật m2 lên m1: <br />
mv m<br />
V = ω ' A ' = m + m = m +1m ω A =><br />
1 max<br />
<br />
1 2 1 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
m1 ω m1 0,9<br />
A' = A= A= .4 = 3cm ( Đáp án C )<br />
m1 + m2 ω ' m1 + m2 0,9 + 0, 7<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 2: <br />
Một con lắc lò xo gồm vật m = 5/9 kg và lò xo có độ cứng k = <br />
100N/m đang dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ <br />
A = 2cm. Tại thời điểm vật qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật <br />
nhỏ khối lượng m’ = m/2 rơi thẳng đứng và dính vào vật m và 2 vật cùng <br />
dao động. Khi qua vị trí cân bằng hệ 2 vật có tốc độ bằng bao nhiêu?<br />
10<br />
A. . 5 12 cm/s .B. cm/s . C. 30 4 cm/s D. 20cm/s<br />
3<br />
<br />
Hướng dẫn: <br />
<br />
-11- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
k 30<br />
+ Tần số góc: ω = = (rad/s)<br />
m 5<br />
<br />
A<br />
+ Khi động năng bằng thế năng thì ly độ: x1 = = 2 cm <br />
2<br />
vmax ωA<br />
và tốc độ của vật: v1 = = = 6 10 cm/s<br />
2 2<br />
<br />
mv1 2<br />
+ Tốc độ của hai vật sau khi vật m’ dính vào vật m: V = = v1 = 4 10<br />
m + m' 3<br />
cm/s<br />
1 1 1<br />
+ Cơ năng của hệ 2 vật: W' = (m + m ')vm2 ax = kx12 + (m + m ')V 2<br />
2 2 2<br />
<br />
k<br />
=> vmax = x12 + (m + m ')V 2 = 20 cm/s (Đáp án D )<br />
m + m'<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 3: <br />
Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m gắn với <br />
vật m1 = 100g. Ban đầu vật m1 được giữ dao cho lò xo bị nén 4cm, đặt vật <br />
m2 = 300g tại vị trí cân bằng O của con lắc m 1, sau đó buông nhẹ m1 để nó <br />
dao động đến va chạm mềm với m2 (hai vật dính vào nhau xem là chất <br />
điểm). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π 2 = 10 . Quảng đường hai vật đi được sau <br />
1,9s kể từ lúc va chạm là bao nhiêu?<br />
A. 38cm B. 38,58cm C. 40,58cm D. 42cm<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn: <br />
k<br />
+ Tại vị trí cân bằng, vận tốc của vật m1 là: vmax = ω A = A<br />
m1<br />
<br />
m1vmax k<br />
+ Ngay sau va chạm mềm với m2: v’max = = ω ' A' = A'<br />
m1 + m2 m1 + m2<br />
<br />
m1 k k<br />
=> A = A' => A’ = 2cm<br />
m1 + m2 m1 m1 + m2<br />
<br />
-12- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
+ Sau khi va chạm mềm, hai vật dao động với chu kỳ:<br />
m1 + m2<br />
T = 2π = 0, 4 s .<br />
k<br />
T<br />
+ Sau khoảng thời gian t = 1,9(s) = 19. vật đi được quảng đường là:<br />
4<br />
<br />
s = 19.A’ = 19.2 = 38 (cm) ( Đáp án A )<br />
<br />
<br />
2.2.3. Khi đang dao động, tại vị trí vật có ly độ x thay đổi độ cứng của <br />
lò xo bằng cách giữ một điểm trên lò xo cố định lại.<br />
A Phân tích hiện tượng và hướng giải quyết bài toán.<br />
+ Ban đầu lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên là l. <br />
+ Khi giữ một điểm trên lò xo lại thì độ cứng thay đổi là k’ và chiều <br />
dài còn lại là l’<br />
a. Giữ một điểm trên lò xo cố định khi con lắc qua vị trí cân bằng (x = <br />
0)<br />
Khi đó, độ cứng của lò xo thay đổi nhưng cơ năng của hệ lò xo – con lắc <br />
không đổi.<br />
l l<br />
+ Ta có: k.l = k’.l’ => k’ = k => ’ = ω<br />
l' l'<br />
<br />
1 1 k l'<br />
+ Cơ năng: W = W’ kA2 = k ' A '2 => A ' = A =A<br />
2 2 k' l<br />
<br />
<br />
<br />
b. Giữ một điểm trên lò xo cố định khi con lắc qua vị trí ly độ x bất kỳ<br />
Khi đó, một phần thế năng của lò xo bị mất đi, cơ năng sau khi giữ nhỏ <br />
hơn cơ năng ban đầu.<br />
1<br />
+ Toàn bộ thế năng của lò xo khi ở ly độ x: Wt = kx 2 chia đều trên <br />
2<br />
<br />
chiều dài lò xo l<br />
<br />
<br />
<br />
-13- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
+ Khi giữ một điểm trên lò xo, chiều dài lò xo mất đi đoạn ∆l , thế năng <br />
<br />
∆l ∆l 1<br />
mất đi: ∆Wt = .Wt = . kx 2<br />
l l 2<br />
<br />
+ Cơ năng còn lại của hệ con lắc lò xo: <br />
<br />
1 1 ∆l 1 l k l'<br />
W' = W ∆Wt => k ' A '2 = kA2 − . kx 2 với k’ = k hay =<br />
2 2 l 2 l' k' l<br />
<br />
k ∆l l ' 2 ∆l 2<br />
=> A’ = A2 − x 2 = A − x<br />
k' l l l<br />
<br />
Từ những kết quả trên, thay vào bài toán cơ bản để tìm vận tốc, gia tốc và <br />
thời gian của vật dao động (và các đại lượng khác theo yêu cầu bài toán )<br />
<br />
<br />
B Bài tập ví dụ:<br />
Ví dụ 1: <br />
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật m đang dao động điều hòa với biên độ A. <br />
Khi vật qua vị trí cân bằng, người ta giữ cố định điểm chính giữa lò xo lại. <br />
Bắt đầu tư thời điểm đó vật m sẽ dao động với biên độ mới là bao nhiêu?<br />
A A<br />
A. 2A B. C. D. A 2<br />
2 2<br />
<br />
Hướng dẫn: <br />
+ Ban đầu, chiều dài lò xo l, độ cứng k. <br />
+ Sau khi giữ điểm chính giữa lò xo, chiều dài còn lại l’ = l/2 <br />
độ cứng: k’ = 2k<br />
+ Khi qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng 0, nên sau khi giữ lò xo thế <br />
năng không mất đi. Cơ năng được bảo toàn: <br />
1 2 1 k A<br />
kA = k ' A '2 => A ' = A = ( Đáp án C )<br />
2 2 k' 2<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 2: <br />
<br />
<br />
-14- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, lúc đầu vật dao động điều hòa <br />
với chu kỳ T, biên độ A. Khi vật chuyển động qua vị trí có động năng bằng <br />
thế năng thì giữ cố định một điểm C trên lò xo sao cho chu kỳ dao động mới <br />
là <br />
T’ = T/2. Tìm biên độ dao động mới.<br />
A 5 A 2 A 2,5 A 5<br />
A. B. C. D. <br />
4 4 4 2<br />
<br />
Hướng dẫn:<br />
+ Khi thế năng bằng động năng: <br />
1<br />
=> Cơ năng: W = Wd + Wt = 2Wt => Wt = W<br />
2<br />
<br />
+ Khi động năng bằng thế năng, giữ điểm C trên lò xo sao cho chu kỳ <br />
dao động mới T’ = T/2 => ω ' = 2ω => k’ = 4k , do đó l’ = l/4<br />
+ Điểm C giữ trên lò xo chia lò lò xo thành 4 phần, phần lò xo mất đi <br />
là:<br />
∆l 3 3<br />
∆l = l / 3 . Phần thế năng mất đi: ∆Wt = .Wt = Wt = W <br />
l 4 8<br />
<br />
+ Cơ năng còn lại là:<br />
3 5 1 5 1 5 k A 2,5<br />
W' = W ∆Wt =W W = W k ' A '2 = . kA2 => A ' = A =<br />
8 8 2 8 2 8 k' 4<br />
<br />
( Đáp án C )<br />
Ví dụ 3: <br />
Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0 <br />
dao động điều hòa theo phương ngang không ma sát với biên độ A = l0/2. <br />
Tại vị trí lò có chiều dài cực đại, người ta giữ 1 điểm trên lò xo cách vật <br />
một đoạn bằng l0. Sau khi giữ, tốc độ cực đại của vật là bao nhiêu?<br />
k k k k<br />
A. l0 B. l0 C. l0 D. l0<br />
m 6m 3m 2m<br />
<br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
-15- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
+ Khi lò xo có chiều dài cực đại, vật ở vị trí biên: x = A = l0/2<br />
3<br />
+ Chiều dài lò xo lúc này là: l = l0<br />
2<br />
1<br />
+ Cơ năng của con lắc : W = (Wt )max = kA2 <br />
2<br />
<br />
+ Khi giữ một điểm trên lò xo, cách vật đoạn l0 chiều dài lò xo mất đi <br />
<br />
1<br />
đoạn ∆l = l0/2 = l . <br />
3<br />
2 l 3<br />
+ Chiều dài còn lại l’= l độ cứng k’ : k’ = k = k<br />
3 l' 2<br />
∆l 1<br />
+ Thế năng mất đi: ∆Wt = . ( Wt ) max = .W<br />
l 3<br />
2<br />
+ Cơ năng còn lại của hệ con lắc lò xo: W' = W ∆Wt = W<br />
3<br />
1 2 A' 2 k 2<br />
4<br />
=> k ' A '2 = kA2 2 = . = <br />
2 3 A 3 k' 9<br />
2 l0<br />
=> A’ = A =<br />
3 3<br />
+ Tốc độ cực đại của vật sau khi giữ lò xo:<br />
l0 k' k<br />
v’max = ω ' A ' = = l0 ( Đáp án B )<br />
3 m 6m<br />
<br />
Ví dụ 4: <br />
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 0,1kg, <br />
dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi t = 0 vật <br />
qua vị trí cân bằng với tốc độ v = 40 π cm/s. Đến thời điểm t = 1/30 s, <br />
người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới <br />
của vật.<br />
A. 5 cm B. 4 cm C. 2 cm D. 2 2 cm<br />
<br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
<br />
<br />
-16- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
k 2π<br />
+ Ban đầu: ω = = 10π (rad/s), chu kỳ T = = 0,2 (s)<br />
m ω<br />
vmax<br />
Biên độ: A = = 4 (cm)<br />
ω<br />
T A 3<br />
Sau thời gian t = 1/30 (s) = vật đến vị trí x1 = = 2 3 (cm)<br />
6 2<br />
+ Khi giữ điểm chính giữa lò xo: <br />
Chiều dài còn lại l’ = l/2, độ cứng k’ = 2k<br />
∆l 1<br />
Phần thế năng của con lắc bị mất: ∆Wt = .Wt = .Wt<br />
l 2<br />
1 1 1 1<br />
Cơ năng còn lại: W' = W ∆Wt => k ' A '2 = kA2 − . kx12<br />
2 2 2 2<br />
<br />
k 2 1 2<br />
=> A’ = ( A − x1 ) = 5 (cm) ( Đáp án A )<br />
k' 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2.2.4. Khi đang dao động, có thêm lực ma sát không đổi (lực cản) tác <br />
dụng vào vật.<br />
A Phân tích hiện tượng và hướng giải quyết bài toán.<br />
Ban đầu con lắc lò xo gồm vật m và lò xo có độ cứng k đang dao <br />
động với biên độ A. Khi đang dao động tại vị trí ly độ x có thêm lực ma sát <br />
(lực cản) tác dụng vào vật m, sau đó vật sẽ dao động tắt dần. Bài toán trở <br />
về bài toán dao động tắt dần. Ở đây, trong giới hạn của đề tài, ta chỉ xét quá <br />
trình dao động của vật khi có lực ma sát (lực cản) tác dụng vào vật mà vật <br />
chưa đổi chiều chuyển động. Cụ thể xét 2 trường hợp sau đây: <br />
a. Lực ma sát (lực cản) tác dụng khi vật ở vị trí biên x = A. (Hình vẽ)<br />
Khi đó lực kéo về F = kA lớn hơn lực ma sát Fms = µmg <br />
<br />
O M A<br />
xM<br />
-17- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
<br />
ur<br />
Hợp lực Fhl = F – Fms > 0. và chiều F hl hướng về vị trí cân bằng O. <br />
Khi vật chuyển động, độ lớn lực kéo về F thay đổi, còn độ lớn lực ma sát <br />
không thay đổi nên Fhl giảm dần. Khi đến điểm M có vị trí xM lực kéo về F <br />
cân bằng với Fms nên vật đạt vận tốc cực đại tại điểm M.<br />
Khi đó, quảng đường vật đi được từ A đến M: A’ = A xM<br />
µ mg<br />
F = Fms => k.xM = µmg => xM =<br />
k<br />
<br />
Tốc độ cực đại của vật m tại M là vM. Theo định luật bảo toàn cơ <br />
năng, độ giảm cơ năng đúng bằng công của lực ma sát:<br />
1 1 1<br />
=> kA2 − kxM2 − mvM2 = µ mg ( A − xM ) = kxM ( A − xM )<br />
2 2 2<br />
k 2<br />
vM2 = ( A − 2 AxM + xM2 ) = ω 2 ( A − xM ) 2 => vM = ω ( A − xM ) = ω A '<br />
m<br />
Quá trình tiếp theo của con lắc dao động tắt dần. Vận dụng thêm về dao <br />
động tắt dần để tìm thời gian, quản đường...<br />
<br />
<br />
b. Lực ma sát (lực cản) khi vật qua vị trí cân bằng x = 0.(Hình vẽ)<br />
Khi qua vị trí cân bằng O, tốc độ của con lắc ban đầu là cực đại <br />
vmax = A A’ M’ O A<br />
xM’<br />
<br />
Sau đó, vật chịu thêm lực ma sát Fms = µmg vật chuyển động chậm <br />
dần và dừng lại tại điểm A’ rồi đổi chiều chuyển động. Khi chuyển động <br />
từ O đến A’, lực kéo về tăng dần đến M’ thì F = Fms => k.xM’ = µmg => xM’ <br />
<br />
µ mg<br />
=<br />
k<br />
+ Theo định luật bảo toàn cơ năng khi vật qua M’: <br />
1 1 1<br />
mvm2 ax − kxM2 ' − mvM2 ' = µ mgxM ' = kxM2 '<br />
2 2 2<br />
<br />
<br />
-18- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
1 1 3 k 2<br />
kA2 − mvM2 ' = kxM2 ' => vM2 ' = ( A − 3 xM2 ' ) = ω 2 ( A2 − 3 xM2 ' )<br />
2 2 2 m<br />
<br />
=> vM ' = ω A2 − 3xM2 ' . <br />
<br />
vM’ là vận tốc cực đại trong quá trình dao động có lực ma sát <br />
1 1<br />
+ Khi vật đến A’ vận tốc bằng 0 : mvm2 ax − kA '2 = µ mgA '<br />
2 2<br />
1 2 1<br />
kA − kA '2 = kxM ' A ' => A '2 + 2 xM ' A ' = A2 . <br />
2 2<br />
<br />
A’ là biên độ dao động cực đại của con lắc lò xo khi có lực ma sát<br />
<br />
<br />
B Bài tập ví dụ<br />
Ví dụ 1:<br />
Một con lắc lò xo có độ cứng k =2N/m và vật m = 80g đang dao động <br />
theo phương nằm ngang không ma sát với biên độ A = 10cm. Khi lò xo bị <br />
nén tối đa, người ta tác dụng vào vật m một lực cản không đổi Fc = 0,08N. <br />
Tính thế năng của vật mà tại đó vật có vận tốc lớn nhất.<br />
A. 0,16mJ B. 0,16J C. 1,6J D. 1,6mJ<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn:<br />
+ Tại vị trí vật m có vận tốc cực đại: Fdh = Fc <br />
Fc<br />
kx = Fc => x = = 0, 04m<br />
k<br />
1<br />
+ Thế năng của con lắc lò xo: Wt = kx 2 = 1, 6.10−3 (J) = 1,6 (mJ)<br />
2<br />
<br />
Ví dụ 2: (Trích đề thi TSĐH năm 2010)<br />
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,02kg và lò xo có độ <br />
cứng k = 1N/m. Vật m đặt trên giá đỡ nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số <br />
ma sát giữa vật và giá đỡ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm <br />
<br />
<br />
<br />
-19- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
rồi buông nhẹ để con lắc dao động. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất của <br />
vật trong quá trình dao động là:<br />
A. 10 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 40 2 cm/s D. 40 3 cm/s<br />
Hướng dẫn: <br />
k 1<br />
+ Tần số góc của dao động: ω = = = 5 2 (rad/s)<br />
m 0, 02<br />
<br />
+ Ban đầu giữ lò xo bị nén 10cm, do đó biên độ: A = 10cm.<br />
+ Sau khi thả để vật dao động, đến vị trí M có ly độ xM thì: Fđh = Fms<br />
µ mg<br />
=> k.xM = µmg => xM = = 0,02 (m) = 2 (cm)<br />
k<br />
<br />
+ Khi đó quảng đường của vật đi được là: A’ = A – xM = 8 (cm)<br />
+ Áp dụng kết quả đã chứng minh ở phần lý thuyết trên ta có:<br />
=> vM = ω ( A − xM ) = ω A ' = 5 2.8 = 40 2 (cm/s)<br />
Ví dụ 3: <br />
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,2kg và lò xo có độ <br />
cứng k = 20N/m dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm <br />
ngang. Khi vật m đang dao động qua vị trí cân bằng với tốc độ 1m/s người ta <br />
tác dụng vào vật một lực cản bằng 1/10 lần trọng lực của nó. Lấy g = <br />
10m/s2. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo sau khi có lực cản tác <br />
dụng.<br />
A. 2, 02 N B. 1,98N C. 0,4N D. 4N<br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
+ Tại vị trí cân bằng: Tốc độ của vật là cực đại: vmax = A<br />
+ Sau khi có lực cản tác dụng vật dao động đến A’ dừng lại rồi đổi <br />
chiều chuyển động. Khi vật đến A’ vận tốc bằng 0 : <br />
1 1<br />
+ Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: mvm2 ax − kA '2 = Fc A ' .<br />
2 2<br />
1 1<br />
Với Fc = P = mg = 0, 2 (N)<br />
10 10<br />
<br />
-20- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
Thay các giá trị của k, vmax, Fc vào phương trình trên ta tìm được <br />
A’ = 0,099m<br />
+ Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k.A’ = 1,98 (N)<br />
Ví dụ 4: <br />
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ <br />
trường với tần số góc 10 π rad/s và biên độ 6cm. Đúng thời điểm t = 0 lúc lò <br />
xo dãn cực đại thì đệm từ trường bị mất và vật dao động tắt dần với độ <br />
giảm biên độ sau nửa chu kỳ là 2cm. Tính tốc độ trung bình của vật kể từ <br />
lúc t = 0 đến lúc lò xo không biến dạng lần thứ nhất.<br />
A. 53,6cm/s B. 107cm/s C. 120cm/s D. 122,7cm/s<br />
Hướng dẫn: <br />
2π<br />
+ Chu kỳ dao động của vật: T = <br />
ω<br />
= 0,2 (s)<br />
.Ax’ O x<br />
1<br />
0<br />
<br />
0<br />
A<br />
∆A<br />
+ Vị trí mà vật có vận tốc cực đại: x0 = = 1cm<br />
2<br />
T<br />
+ Thời gian vật đi từ vị trí biên đến vị trí x0 là: t1 = = 0,05 (s)<br />
4<br />
<br />
+ Thời gian vật đi từ vị trí x0 đến vị trí lò xo không biến dạng:<br />
1 x0 1 1<br />
t2 = arcsin A − x = arcsin 0,006 (s)<br />
ω 0 10π 6 −1<br />
A A 6<br />
+ Tốc độ trung bình: v = t = t + t = 0, 056 107 (cm/s) ( Đáp án B)<br />
1 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
<br />
<br />
-21- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
Nội dung đề tài “Bài toán thay đổi cấu trúc con lắc lò xo nằm ngang khi <br />
đang dao động” đã trình bày ở trên định hướng được cho học sinh cách phát <br />
triển bài toán về con lắc lò xo từ bài toán cơ bản. Thông qua các trường hợp <br />
làm thay đổi cấu trúc của con lắc lò xo khi đang dao động, chúng ta thấy <br />
được nhiều vấn đề được mở rộng, phát triển nâng cao của bài toán. Qua đó, <br />
học sinh sẽ có được cách tư duy logic về các hiện tượng vật lý xảy ra trong <br />
bài toán con lắc lò xo khi đang dao động. Nếu chúng ta có thể làm thay đổi <br />
một yếu tố nào đó liên quan đến cấu trúc của con lắc lò xo, thì bài toán cơ <br />
bản trở thành bài toán nâng cao hơn.<br />
Đề tài đã được áp dụng giảng dạy cho học sinh khối 12, học tập và ôn <br />
thi cho kỳ thi quốc gia năm 2015 đạt được những kết quả đáng ghi nhận . <br />
Thông qua các nội dung đã trình bày trong đề tài, học sinh có cái nhìn tổng <br />
quát hơn về các dạng bài toán dao động của con lắc lò xo. Mỗi một trường <br />
hợp đề tài đưa ra đều được phân tích hiện tượng, nêu hướng giải quyết vấn <br />
đề của bài toán và có các bài tập ví dụ minh họa cho các trường hợp cụ thể. <br />
Đồng thời, còn mở rộng thêm các hướng giải quyết cho các bài toán khác <br />
tương tự.<br />
Trong quá trình giảng dạy, nếu học sinh không chú ý đến những hiện <br />
tượng diễn ra trong quá trình dao động của con lắc lò xo có thể làm thay đổi <br />
cấu trúc của nó thì sẽ không thể giải quyết được các bài toán nêu trên. Các <br />
trường hợp làm thay đổi cấu trúc của con lắc lò xo đã nêu trong đề tài phù <br />
hợp với hướng dạy hạy phát hiện và giải quyết vấn đề mang tính sáng tạo, <br />
đòi hỏi học sinh phải tư duy theo các cấp độ thông hiểu và vận dụng ở mức <br />
độ cao.<br />
Nội dung đề tài cũng là một tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho các <br />
thầy cô giáo đang giảng dạy có hệ thống hơn trong chương trình vật lý lớp <br />
12 và ôn thi kỳ thi quốc gia năm 2015 và những năm tiếp theo. <br />
<br />
<br />
-22- Trường THPT Diễn <br />
Châu 4<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 20142015 Giáo viên: Bùi Văn <br />
Cơ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
III – KẾT LUẬN<br />
Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu và viết sáng kiến kinh nghiệm với đề <br />
tài <br />
“Bài toán thay đổi cấu trúc con lắc lò xo nằm ngang khi đang dao động” tôi <br />
đã hệ thống được các hiện tượng vật lý diễn ra trong quá trình làm thay đổi <br />
cấu trúc của con lắc lò xo.<br />
Bước đầu đề tài đã thu được những kết quả nhất định trong quá trình <br />
giảng dạy. Từ những hiện tượng nêu ra trong đề tài và các bài tập ví dụ <br />
minh họa, học sinh đã hiểu sâu hơn và có thể vận dụng để giải quyết được <br />
những bài toán tương tự cũng như phát triển các toán sáng tạo ở mức cao <br />
hơn.<br />
Việc áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào giảng dạy ở các lớp <br />
học sinh có năng lực trung bình còn gặp khó khăn đôi chút, nhưng khi áp <br />
dụng cho các lớp học sinh có trình độ khá, giỏi thì mang lại hiệu quả cao. <br />
Từ những bài toán nêu ra trong đề tài, học sinh có thể làm được các bài toán <br />
khác tương tự, cũng như các bài toán nâng cao hơn. Đề tài cũng là một <br />
chuyên đề quan trọng trong quá trình giảng dạy và ôn thi cho học sinh lớp 12 <br />
của giáo viên.<br />
Sau khi nghiên cứu và viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi cũng <br />
mong các thầy giáo, cô giáo cần tìm tòi nghiên cứu thêm các chuyên đề mới <br />
để ph