intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non

Chia sẻ: Lê Khiết Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:48

115
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được áp dụng lần đầu tại trường tôi và tôi nhận thấy rằng để trẻ được học với nhiều đồ dùng, đồ chơi thì việc bảo quản và gìn giữ là vô cùng quan trọng . Bên cạnh đó để mỗi giáo viên hiểu đúng được tầm quan trọng của việc sử dụng và bảo quản ĐDĐC đã mang lại hiêu quả vô cùng to lớn. Những biện pháp được trình bày trong sáng kiến rất dễ áp dụng và áp dụng trong bất kỳ điều kiện hoàn cảnh nào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị trường học trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non

“Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> TÓM TẮT SÁNG KIẾN<br /> 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến<br /> Như chung ta đa biêt, đ<br /> ́ ̃ ́ ồ dùng dạy học góp phần rất quan trọng, không thể <br /> thiếu trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non. Thực tế chung là các đồ  dùng, đồ <br /> chơi được cấp phát chưa thể  đáp  ứng được hết nhu cầu giáo dục mầm non do  <br /> nguồn kinh phí đầu tư  cho giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng <br /> còn rất hạn chế. Và chúng ta đã biết trẻ  em rất thích được vui chơi mà còn gì <br /> thích hơn khi trẻ  được chơi với các đồ  chơi mà trẻ  yêu thích. Ngoài việc trẻ <br /> được chơi thì đồ chơi còn có tác dụng giáo dục  rất cao, nhất là trong những năm <br /> đầu đời của trẻ. Những  đồ  chơi tốt sẽ  tác động tích cực tới các giác quan của <br /> trẻ, khuyến khích phát huy trí tưởng tưởng và cho trẻ  cơ  hội học tập kỹ  năng <br /> tương tác với người khác và nhiều kỹ năng khác. Do đó ngoài việc sử dụng một  <br /> cách hiệu quả  những đồ  dùng, đồ  chơi, trang thiết bị  được cấp phát, giáo viên <br /> mầm non còn tận dụng những nguyên phế liệu để tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi  <br /> khác nhau để  đáp  ứng nhu cầu của các hoạt động giáo dục trẻ. Đó cũng là chủ <br /> trương của ngành đề ra.<br /> 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến<br /> Mỗi đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị  dạy học được cấp phát hay giáo viên <br /> tự  làm đều có mục đích sử  dụng riêng, tự  nó không thể  phục vụ  được nhiều  <br /> hoạt động khác nhau, đẫn đến việc giáo viên mầm non phải mất nhiều thời gian  <br /> và công sức cho việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho “ý đồ” giảng dạy  <br /> của mình. <br /> Nhưng tuy nhiên không phai giao viên nao cung biêt cach s<br /> ̉ ́ ̀ ̃ ́ ́ ử dung, bao quan<br /> ̣ ̉ ̉  <br /> ̀ ̀ ̀ ơi, trang  thiết bị dạy học va cách lam đô dung đô ch<br /> đô dung đô ch ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ơi có hiệu quả <br /> Xuất phát từ lý do này, trong nhiều năm công tác, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi ra các  <br /> <br /> <br /> 1<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> biện pháp khác nhau để phát huy tính hiệu quả  của các đồ  dùng được cấp phát <br /> cũng như  các phương tiện trong lớp học, giúp tiết kiệm chi phí trong việc làm <br /> đồ  dùng, đồng thời cũng đạt được những kết quả  đáng kể  cho trẻ… Với kết  <br /> quả  cao của nhà trường trong các hội thi “Giáo viên giỏi”; “Đồ  dùng tự  tạo” <br /> các cấp mang lại nên tôi đã mạnh dạn, tự tin để  viết đề  tài "Môt sô biên phap<br /> ̣ ́ ̣ ́ <br /> quan ly viêc s<br /> ̉ ́ ̣ ử dung đô dung đô ch<br /> ̣ ̀ ̀ ̀ ơi, trang thiết bị trường học trong tổ chức  <br /> cac hoat đông <br /> ́ ̣ ̣ ở  trương mâm non"<br /> ̀ ̀   để  chia sẻ  cùng đồng nghiệp  và áp dụng <br /> sáng kiến từ thời điểm tháng 8/2013 đến tháng 5/2016 tại trường mầm non nơi <br /> tôi công tác.<br /> Để áp dụng sáng kiến cần có những điều kiện sau:<br /> ­ Giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường mầm non có trình độ  chuyên <br /> môn đạt chuẩn trở lên.<br /> ­ Có  đầy đủ   kiến thức về bảo quản và sử  dụng cơ sở  vật chất và trang <br /> thiết bị về đồ dùng, đồ chơi...<br /> 3. Nội dung sáng kiến<br /> 3.1. Tính mới tính sáng tạo của sáng kiến<br /> Trong những năm gần đây được sự  quan tâm của các cấp các ngành, trường <br /> chúng tôi đã được cấp phát và hỗ trợ kinh phí để mua sắm một số trang thiết bị, <br /> đồ dùng, đồ chơi nhưng do kinh phí có hạn mà đồ dùng của trẻ mầm non thì mau <br /> cũ  nhanh hỏng nên việc bảo quản và bổ sung là việc làm cần thiết. Nhưng làm  <br /> thế nào để bảo quản có chất lượng thì đó là vấn đề tôi đã quan tâm và tôi đã trực  <br /> tiếp xuống lớp để  nghiên cứu qua khảo sát đồ  dùng nhóm lớp, các hoạt động <br /> giảng dạy, vui chơi... qua một thời gian áp dụng tôi thấy việc sử  dụng và bảo <br /> quản đồ dùng, đồ chơi tăng lên rõ rệt.<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> 3.2. Khả năng áp dụng sáng kiến<br /> Đề  tài được  áp dụng lần đầu tại trường tôi và tôi nhận thấy rằng để  trẻ <br /> đượcu học với nhiều đồ  dùng, đồ  chơi thì việc bảo quản và gìn giữ là vô cùng <br /> quan trọng . Bên cạnh đó để mỗi giáo viên hiểu đúng được tầm quan trọng của  <br /> việc sử  dụng và bảo quản ĐDĐC đã mang lại hiêu quả  vô cùng to lớn. Những <br /> biện pháp được trình bày trong sáng kiến rất dễ áp dụng và áp dụng trong bất kỳ <br /> điều kiện hoàn cảnh nào. Chính vì vậy tôi rất mong sáng kiến của mình được <br /> nhân rộng trong các trường mầm non để tất cả cán bộ, giáo viên cùng quan tâm.<br /> 3.3. Lợi ích của sáng kiến<br /> ­ Giúp giáo viên có kỹ năng sử dụng và hiểu sâu hơn về việc sử dụng và <br /> bảo quản ĐDĐC. <br /> ­ Giúp trẻ  được học tập và vui chơi với đồ  dùng đồ  chơi nhiều hơn, đa <br /> dạng hơn. Giúp trẻ  có thói quen giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.<br /> 4. Khẳng định giá trị, kết quả của sáng kiến<br /> ́ ̉ ́ ̣ ử  dung đô dung đô<br />  Áp dụng sáng kiến "Môt sô biên phap quan ly viêc s<br /> ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ <br /> chơi, trang thiết bị  trường học trong tổ  chức cac hoat đông <br /> ́ ̣ ̣ ở  trương mâm<br /> ̀ ̀  <br /> non"  đã mang hiệu quả  đáng kể: bản thân tôi chủ  động linh hoạt và sáng tạo <br /> hơn trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục. Giáo viên hiểu <br /> sâu hơn về việc quản lý và sử dụng đồ dùng đồ  chơi để mang lại hiệu quả cao  <br /> trong giảng dạy để tiết kiệm chi phí và thời gian. Đa số trẻ đã có kiến thức, kỹ <br /> năng cũng như  thái độ  đúng đắn, từ  đó hình thành ý thức trong từng hành động  <br /> cụ thể. Phụ huynh đã quan tâm, tích cực kết hợp với giáo viên để rèn cho trẻ kỹ <br /> năng, thái độ đúng đắn về vấn đề này. <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> MÔ TA SANG KIÊN<br /> ̉ ́ ́<br /> 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến<br />         Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên, là khâu quan trọng của hệ <br /> thống giáo dục quốc dân. GDMN thực hiện nhiệm vụ  nuôi dưỡng và chăm sóc <br /> trẻ  từ  3 tháng đến 72 tháng tuổi. Điều 23, Luật giáo dục năm 2005 đã khẳng  <br /> định: “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm,  <br /> trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em  <br /> vào học lớp 1”;Chính phủ đã ra Quyết định số 149/2006/QĐ­TTG phê duyệt Đề <br /> án Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015 trong đó nêu rõ: “Từng  <br /> bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên  <br /> tắc đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp, tiên tiến gắn với đổi mới giáo dục phổ  <br /> thông, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp 1, góp phần tích cực, thiết thực nâng cao  <br /> chất lượng giáo dục”; Nghi quyêt sô 29­NQ­TW, Hôi nghi lân th<br /> ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ứ tam Ban Châp<br /> ́ ́ <br /> hanh Trung <br /> ̀ ương Đang (Khoa XI) vê Đôi m<br /> ̉ ́ ̀ ̉ ới căn ban, toan diên giao duc va đao<br /> ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ <br /> ̣ ́ ưng yêu câu công nghiêp hoa, hiên đai hoa trong điêu kiên kinh tê thi<br /> tao, đap  ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ <br /> trương đinh h<br /> ̀ ̣ ương XHCN va hôi nhâp quôc tê. <br /> ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́<br /> Quan điểm chỉ đạo tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ  XII năm 2016 đã  <br /> tiếp tục khẳng định:  Từ số liệu của ban giám hiệu nhà trường cho thấy kết quả:<br /> 11<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> Về  kỹ  năng sử  dụng đồ  dùng đồ  chơi: tỷ  lệ  tốt chi đat có 20%;  Kha đat:<br /> ̉ ̣ ́ ̣  <br /> ̉ ̣<br /> 40%; ty lê trung bình, yếu đạt 40% do năng lực và ý thức.<br /> Cách bảo quản ĐDĐC của giáo viên: <br /> <br /> Năm học  Số  giáo   Số   GV   bảo   Số   GV   bảo   Số GV bảo quản  <br /> viên quản   xếp   loại   quản   xếp   loại   xếp loại (TB,Y)<br /> (Tốt) (Khá)<br /> Số lượng Tỷ lệ Số   Tỷ lệ Số   Tỷ lệ<br /> lượng lượng<br /> 2013­2014 15 2 13% 6 40% 7 47%<br /> => Từ số liệu của ban giám hiệu nhà trường cho thấy kết quả:<br /> Cách bảo quản đồ  dùng đồ  chơi của giáo viên rất hạn chế, chiếm tỷ lệ <br /> ̉ ̉ ̀ ơi tôt chi co:13%; 40% là giáo bao<br /> giao viên biêt cach bao quan đô dung đô ch<br /> ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̉  <br /> ̉ ̀ ơi xêp loai kha, con lai la: 47% <br /> quan đô dung đô ch<br /> ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ở m ưc trung binh, y<br /> ́ ̀ ếu.  <br /> Xuất phát từ thực trạng trên, tôi nhân th<br /> ̣ ấy có những thuận lợi và khó khăn <br /> ̣ ơn vi nh<br /> tai đ ̣ ư sau:<br /> ­ Thuận lợi:<br /> + Nhà trường đa quan tâm mua săm b<br /> ̃ ́ ổ sung đồ dùng, đồ chơi thiết bị dạy <br /> học theo danh mục tối thiểu cho các lơp, nên sô l<br /> ́ ́ ượng danh muc đô dung đô ch<br /> ̣ ̀ ̀ ̀ ơi <br /> ̉<br /> tôi thiêu trong nhà tr<br /> ́ ường được tăng lên qua tưng năm hoc, đ<br /> ̀ ̣ ặc biệt là mẫu giáo <br /> 5 – 6 tuổi được chú trọng nhiêu h<br /> ̀ ơn.<br /> ̀ ương co đ<br /> + Nha tr ̀ ́ ội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, 100 % co trình đ<br /> ́ ộ chuẩn <br /> và trên chuẩn cao.<br /> + Hang năm nhà tr<br /> ̀ ường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia cac l<br /> ́ ơp h<br /> ́ ọc <br /> tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bằng nhiều hình thức.<br /> ̀ ương luôn nhân đ<br /> + Nha tr ̀ ̣ ược sự quan tâm chi đao sat sao cua cac câp lanh<br /> ̉ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̃  <br /> ̣<br /> đao.<br /> 12<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> + Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ và cung cấp nguyên liệu đa qua s<br /> ̃ ử dung đ<br /> ̣ ể <br /> cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo.<br />          ­  Khó khăn:<br /> + Trường tôi là một trường đóng trên địa bàn khu dân cư ngheo, đa sô lam<br /> ̀ ́ ̀  <br /> ̀ ự do và buôn bán nhỏ nên găp nhiêu kho khăn trong công tac xa hôi hoa giao<br /> nghê t ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̣ ́ ́ <br /> ̣<br /> duc. Mặc dù nhà trường đã quan tâm đầu tư  song do nguồn kinh phí ngân sách <br /> còn hạn hẹp, sự   ủng hộ  đóng góp của phụ  huynh còn hạn chế  nên đồ  dùng đồ <br /> chơi tại các nhóm lớp so với danh mục tối thiểu vân còn thi<br /> ̃ ếu.<br /> + Giáo viên còn khó khăn trong việc sắp xếp thời gian để  tự  làm đồ  dùng <br /> đồ chơi cho trẻ, còn dựa vào đồ dùng đồ chơi của nhà trường cấp phát.<br />         + Một số  giáo viên còn chưa nhận thức sâu sắc về  tầm quan trọng của  <br /> việc sử dụng đồ dùng đồ chơi.<br /> + Kỹ năng của giáo viên sử dụng đồ dùng đồ chơi trong tổ chức hoạt động <br /> cho trẻ  còn hạn chế, sử  dụng không linh hoạt, hiệu quả  chưa cao. Việc nghiên  <br /> cứu khai thác tích hợp nội dung trong tổ chức hoạt động cho trẻ chưa được giáo  <br /> viên quan tâm, chưa biêt linh hoat thay thê cac loai đô dung đô ch<br /> ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ơi.<br /> + Công tác quản lý và bảo quản đồ  dùng đồ  chơi của giáo viên chưa tốt  <br /> nên đồ dùng đồ chơi thường xuyên bị hỏng, mất mát.<br /> + Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế  trên là do nguồn kinh phí của nhà  <br /> trường hạn hẹp chưa đáp ứng đủ yêu cầu về trang thiết bị cho các nhóm lớp, do <br /> giáo viên chưa chủ động trong việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, chưa nghiên cứu <br /> kỹ cách sử dụng và hiệu quả của đồ dùng đồ chơi trong tổ chức hoạt động giáo  <br /> dục, chưa biết cách bảo quản đồ dùng đồ chơi tránh thất thoát, lãng phí…nhưng  <br /> nguyên nhân sâu xa chính là do các biện pháp quản lý về việc sử dụng đồ  dùng  <br /> đồ chơi để tổ chức các hoạt động giáo dục của nha tr<br /> ̀ ương ch<br /> ̀ ưa sát sao và chưa  <br /> <br /> <br /> 13<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> có hiệu quả. Chính vì nhưng nguyên nhân đa nêu trên tôi nhân thây cân phai co<br /> ̃ ̃ ̣ ́ ̀ ̉ ́ <br /> ̣ ̉ ́ ̣ ử dung đô dung đô ch<br /> cac biên phap quan ly viêc s<br /> ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ơi đê tô ch<br /> ̉ ̉ ức cac hoat đông giao<br /> ́ ̣ ̣ ́ <br /> ̣<br /> duc trong tr ương mâm non la rât cân thiêt va  tôi đã đi sâu vao nghiên c<br /> ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ứu và áp <br /> dụng một số biện pháp sau:<br /> 4.  Môt sô biên phap quan ly viêc s<br /> ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ử  dung đô dung đô ch<br /> ̣ ̀ ̀ ̀ ơi, trang thiết bị <br /> trường học trong tổ chức cac hoat đông <br /> ́ ̣ ̣ ở  trương mâm non<br /> ̀ ̀<br /> 4.1. Sử dụng và phát huy hiệu quả của đồ  dùng được cấp phát và tận  <br /> dụng môi trường lớp học<br /> 4.1.1. Sử  dụng hiệu quả   đồ  dùng được cấp phát và đồ  dùng có trong  <br /> trường học<br /> Sử dụng hiệu quả đồ dùng, trước hết tôi thường chú ý đến việc sử dụng <br /> hiệu quả đồ dùng được cấp phát. Có rất  nhiều hoạt động không nhất thiết giáo <br /> viên phải hì hục thiết kế đồ dùng thật kỳ công, tạo ra nhiều đồ dùng mới lạ mà <br /> quên hẳn những đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị được cấp phát cũng có thể mang  <br /> lại hiệu quả tương tự, thậm chí còn cao hơn, còn đồ dùng đã làm ra thì lại thấy  <br /> không cần thiết và hiếm khi dùng đến.<br /> Ví dụ: Trong một tiết văn học, để  phục vụ  cho mục đích kể  chuyện với <br /> rối, một giáo viên đã kỳ  công làm một khung rối mất rất nhiều thời gian, trong  <br /> khi khung rối được cấp phát thì vất chỏng trơ trong nhà kho của trường. Vậy thì <br /> sao không nghĩ ra cách bổ  sung thêm một số  chi tiết nào đó vào khung rối cho <br /> thêm sinh động, sáng tạo để có thể sử dụng tốt mà phải mất quá nhiều thời gian  <br /> vào việc làm mới khung rối kia.<br /> Hay trong các hoạt động  ngoài trời,  một số cô đã mất khá nhiều thời gian  <br /> chuẩn bị  đồ  dùng, đồ  chơi, máy móc cho trẻ  hoạt động mà lại không cho trẻ <br /> được chơi các trò chơi trong sân trường.<br /> <br /> <br /> 14<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> Bên cạnh đó, tôi cũng thường xuyên chỉ đạo giáo viên sử dụng đồ dùng ở <br /> các phòng chức năng của trường như gậy, vòng, cờ, bóng… của phòng thể chất;  <br /> nhạc cụ, trang phục hóa trang  ở  phòng âm nhạc. Tôi cho sử  dụng vào các hoạt <br /> động tổ  chức trò chơi trên lớp, đóng vai nhân vật trong các tình huống tổ  chức  <br /> hoạt động hoặc sử dụng làm đồ dùng chính trong các hoạt động của trẻ.<br /> Ví dụ: Sử dụng trang phục phòng âm nhạc cho trẻ làm quen trang phục các  <br /> vùng miền; Làm quen với các nhạc cụ; Chơi trò chơi như: Cướp cờ, tung bóng, <br /> bật qua các vòng…<br /> Ngoài việc sử  dụng đúng chức năng, mục đích sử  dụng đồ  dùng, tôi còn <br /> chú ý nhiều đến việc sử dụng đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ. <br /> Ví dụ: Trong các tình huống đặt câu đố  với trẻ  thì trước đó, tôi chú ý  <br /> không cho đồ dùng được đố đặt ở nơi mà trẻ có thể nhìn thấy được cho đến khi  <br /> có đáp án. Hay trong việc chuyển tiếp các hoạt động, nếu có đồ dùng không còn <br /> sử  dụng cho hoạt động tiếp theo thì cũng không đặt trong tầm quan sát của trẻ <br /> để tránh cho trẻ bị phân tâm, mất tập trung trong hoạt động kế tiếp. Hoặc trong  <br /> việc sắp xếp, chọn vị trí đặt đồ dùng, tôi thường chú ý đến tính hợp lý của vị trí  <br /> đồ dùng để hoạt động bảo đảm tính tự nhiên, khoa học.<br /> Ví dụ: Khi đọc thơ, kể chuyện cho trẻ kết hợp bằng hình ảnh trên máy vi  <br /> tính, ti vi cô phải để màn hình máy tính, ti vi sao cho phù hợp với trẻ, bàn kê chắc  <br /> chắn, độ cao vừa tầm nhìn của trẻ…<br /> Giữa các hoạt động tôi thường chú ý đến việc sử  dụng đồ  dùng sao cho  <br /> phù hợp, nhằm tránh nhàm chán cho trẻ. Chính vì thế mà cách thức sử  dụng đồ <br /> dùng trong 1 chủ đề luôn được tôi quan tâm đó là không sử  dụng quá 2 lần một  <br /> cách thức.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 15<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> Ví dụ: Nếu tuần này giáo viên sử  dụng rối để  kể  chuyện thì tuần sau tôi  <br /> chỉ  đạo giáo viên không dùng rối nữa nếu mà chưa thêm thắt được một số  chi  <br /> tiết, trang trí  khung rối đó cho thêm phần mới mẻ, phù hợp…<br /> 4.1.2. Tận dụng hiệu quả môi trường lớp học<br /> Ngoài ra tôi còn tận dụng hiệu quả  môi trường lớp học cũng như  các đồ <br /> dùng khác trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ. Theo tôi, việc sử  dụng đồ <br /> dùng hiệu quả hay không còn tùy thuộc nhiều vào việc sắp xếp, bố trí đồ dùng,  <br /> đồ  chơi trong môi trường lớp học và tận dụng các đồ  dùng trong lớp như  đồ <br /> dùng phục vụ bán trú, hay chính đồ dùng cá nhân của trẻ.<br /> Ví dụ: Trong lớp học, tôi thường chỉ  cho giáo viên tận dụng các khung  <br /> cửa, cửa sổ, cạnh góc tường để làm khung rối, hoặc tạo các tình huống gợi mở  <br /> vấn đề  cho trẻ  hoạt động; Sử  dụng thùng chứa nước lọc để  tổ  chức các thí  <br /> nghiệm về nước như: "Nước chảy đi đâu?", "Sự bốc hơi của nước". ...Sử dụng  <br /> khăn cho trẻ  làm búp bê; Ngoài ra tôi còn hướng dẫn giáo viên sử  dụng giá ca  <br /> cốc, giá dép vào các hoạt động khám phá của trẻ  như  các hoạt động tìm hiểu,  <br /> phân loại các nhóm thực phẩm, đồ dùng gia đình, quá trình phát triển của cây...<br /> Khi tổ  chức các hoạt động, tôi chỉ  đạo giáo viên tận dụng tối đa không <br /> gian lớp để  trẻ  được hoạt động thoải mái. Với từng nội dung hoạt động, tôi <br /> thường định hình trước khoảng không gian cần cho trẻ hoạt động, bố trí các đồ <br /> dùng tạo cho trẻ sự thuận lợi trong hoạt động.<br /> Ví   dụ   như  hoạt   động  tạo  hình, hay  làm quen  với toán,  hoạt  động  vui <br /> chơi...tôi thường chỉ đạo giáo viên sử dụng cả 2 gian trước và sau của lớp học.  <br /> Gian trước thường sử  dụng cho các hoạt động tổ  chức trò chơi, biểu diễn văn  <br /> nghệ, hoạt động có sử dụng máy tính, các hoạt động mang tính khảo sát và góc  <br /> chơi có tính động nhiều hơn như góc xây dựng, phân vai vì nó rộng rãi hơn, có  <br /> máy vi tính và tiếp xúc với nhiều tiếng ồn hơn so với gian sau. Gian sau thường  <br /> 16<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> sử  dụng cho hoạt động không sử  dụng máy vi tính, hoạt động thực hành, đọc  <br /> sách, thư giãn, góc học tập và nghệ thuật vì nó yên tĩnh hơn.<br /> 4.2. Biện pháp kiểm tra, ra soat trang thi<br /> ̀ ́ ết bị đô dùng, đ<br /> ̀ ồ chơi cho các  <br /> nhóm, lớp<br /> ̉<br /> Sau khi kiêm tra, ra soat Ban giám hi<br /> ̀ ́ ệu nhà trường đa ban bac va đi đên<br /> ̃ ̀ ̣ ̀ ́ <br /> ́ ̣<br /> quyêt đinh th ực hiên c<br /> ̣ ụ thể như sau:<br />  4.2.1 .   Rà soát, xây d<br />    ựng kế  hoạch mua sắm theo danh mục đồ  dùng đồ   <br /> chơi ­ thiết bị dạy học tối thiểu<br />                  Ngay từ  trước khi bước vào năm học mới nha tr<br /> ̀ ương đa phân công t<br /> ̀ ̃ ổ <br /> chuyên môn kiểm kê, khảo sát các chủng loại, chất lượng và tính đồng bộ  của <br /> các loại đồ dùng đồ  chơi để  có kế  hoạch mua sắm, trang bị kịp thời, thiết thực  <br /> và hiệu quả.<br />          Trên cơ sở danh mục thiết bị đồ dùng đồ chơi đã quy định, chung tôi ki<br /> ́ ểm  <br /> kê lại toàn bộ các chủng loại đồ dùng hiện có tại các nhóm lớp. Sau đó lập danh  <br /> sách các loại đô dùng, đ<br /> ̀ ồ chơi còn thiếu, lên danh mục những loại đồ dùng đã có  <br /> nhưng không sử dụng được do hư hỏng, hay không đồng bộ vì thiếu các chi tiết. <br /> Từ kết quả đó, tôi cho phân loại những loại đồ dùng, đồ chơi nào có thể tự làm  <br /> hoặc sửa chữa, loại nào phải thay thế, mua sắm bổ sung. Tôi tuyệt đối coi trọng  <br /> sự  đồng bộ  của đồ  dùng, đồ  chơi nhằm tạo sự tương hỗ của các loại đồ  dùng, <br /> đồ chơi trong quá trình dạy học.<br />          Ví dụ: Bộ lắp ghép kỹ thuật phải có đồng bộ là hai bộ trên một lớp (với 35  <br /> trẻ 5 tuổi); Bộ lắp ghép chữ X là 2 bộ. <br />  4.2.2.    Xây dựng kế hoạch tự làm đồ dùng đồ chơi cho giáo viên, phát động   <br /> phong trào thi đua “làm đồ dùng – đồ chơi tự tạo”<br />          Do điều kiện kinh phí ngân sách còn hạn hẹp, việc trang bị  đồ  dùng đồ <br /> chơi cho các nhóm lớp vô cùng khó khăn. Nhà trường có nhận được sự   ủng hộ <br /> 17<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> của phụ huynh nhưng không đáng kể. Bên cạnh đó, việc mua sắm đông bô theo<br /> ̀ ̣  <br /> ̣ ̀ ơi tôi thiêu do Bô quy đinh v<br /> danh muc đô dung đô ch<br /> ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ới tưng đô tuôi cho các nhóm<br /> ̀ ̣ ̉  <br /> lớp là một bài toán khó. Có những đồ  dùng đồ  chơi còn khó tìm mua như: đồng <br /> hồ số học, hình học; bộ sa bàn giao thông, bô lăp ghep trang trai…Trong th<br /> ̣ ́ ́ ̣ ực tế,  <br /> các nhóm lớp đã được trang bị đồ dung, đ<br /> ̀ ồ chơi theo danh mục thiết bị đồ dùng, <br /> đồ chơi tối thiểu song muốn có những đồ  dùng đồ  chơi đáp ứng đủ  nhu cầu về <br /> số lượng cho trẻ thì không phải lớp nào cũng có đủ. Chính vì vậy, việc khuyến <br /> khích giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo là một việc làm rất quan trọng.<br /> ̀ ̣<br />         Chinh vi vây ma ngay t<br /> ́ ̀ ừ đầu năm học, bên cạnh các công tác chuyên môn <br /> khác, tôi đã xây dựng một kế hoạch chung cho năm hoc và c<br /> ̣ ụ thể cho từng tháng  <br /> về  công tác bồi dưỡng giáo viên tự  làm đồ  dùng đồ  chơi. Do việc tự  làm đồ <br /> dùng đồ chơi của giáo viên chưa được thực hiện thường xuyên, chưa có bài bản <br /> nên tôi chủ động xây dựng kế hoạch cho các nhóm lớp, lấy đó làm kim chỉ nam <br /> cho hoạt động nghiệp vụ trong suốt năm học.<br /> ́ ̣ (Kê hoach c<br /> Vi du:  ́ ̣ ụ thể của từng tháng như sau:)<br /> KẾ HOẠCH<br /> QUẢN LÝ  ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI, TRANG THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC<br /> NĂM HỌC 2015­2016<br /> Thời gian Công việc trọng tâm Người   thực  Người   kiểm <br /> hiện tra<br /> ­ Kiểm kê tài sản các bộ  phận,  BGH   +   GV   +  BGH<br /> các lớp (theo danh mục). NV<br /> Tháng ­ Xây dựng kế  hoạch mua sắm <br /> 8+ 9+10 đồ dùng đồ chơi.<br /> ­ Phát đồ dùng đồ chơi.<br /> ­   Phát   động   phong   trào   làm   đồ <br /> 18<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> dùng đồ chơi tự tạo.<br /> ­   Kiểm   tra   việc   bảo   quản   sử  BGH + GV BGH<br /> 11+12+1 dụng đồ dùng đồ chơi.<br /> ­ Tổ chức chấm thi hội thi “Làm <br /> đồ dùng đồ chơi tự tạo”.<br /> ­   Kiểm   tra   việc   bảo   quản   sử  BGH + GV BGH<br /> dụng đồ dùng đồ chơi<br /> 2+3+4+5 ­ Kiểm kê tài sản cuối năm thanh <br /> lý tài sản mau hỏng.<br /> ­ Hoàn tất biên bản kiểm tra báo <br /> cáo về BGH.<br /> <br /> 4.3. Làm và sử dụng đồ dùng tự tạo hiệu quả<br /> Khi đã xây dựng được kế hoạch cụ thể, tôi rất chủ động trong việc lên kế <br /> hoạch bồi dưỡng cho giáo viên. Dựa vào kế  hoạch cụ  thể  của nhà trường và <br /> nhóm lớp, bản thân các giáo viên trong trường tôi cũng đã tích cực hơn, linh hoạt  <br /> hơn khi lên kế hoạch cho nhóm lớp của mình. Chính vì vậy, việc xây kế  hoạch  <br /> là một việc làm vô cùng quan trọng trong công tác bồi dưỡng giáo viên tự làm đồ <br /> dùng đồ chơi.<br />  4.3.1 .   ổ chức những buổi sinh hoạt chuyên đề về kỹ thuật làm đồ chơi tự   <br />   T<br /> tạo cho giáo viên<br /> ̃ ̉ ̣ ̉<br /> Tôi đa chi đao tô chuyên môn lựa chon nh<br /> ̣ ưng đông chi giao viên co năng<br /> ̃ ̀ ́ ́ ́  <br /> khiêu trong tr<br /> ́ ường kết hợp với các thành viên nòng cốt trong ban hướng dẫn  <br /> nghiệp vụ  để  tổ  chức các buổi sinh hoạt chuyên đề  “Làm đồ  dùng đồ  chơi tự <br /> tạo”.<br /> Do điều kiện trường tôi có nhiều điểm trường, giáo viên không đồng đều <br /> về  trình độ  chuyên môn nên chung tôi đã phân lo<br /> ́ ại giáo viên để  bồi dưỡng.  <br /> <br /> 19<br /> “Một số biện pháp quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị trường học  <br /> trong tổ chức các hoạt động ở trường mầm non”<br /> _k2a_<br /> Chung tôi b<br /> ́ ồi dưỡng giáo viên theo kiểu “Vết dầu loang”. Phân loại những giáo <br /> viên khá để hướng dẫn làm các loại đồ dùng đồ chơi khó, sau đó mới nhân rộng <br /> ra đại trà để tránh mất thời gian bồi dưỡng và đồng thời giúp giáo viên con han<br /> ̀ ̣  <br /> ́ ấy thoải mái tự tin hơn.<br /> chê th<br /> Dựa trên kế  hoạch xây dựng từ  đầu năm, tôi kết hợp cùng với các giáo <br /> viên cốt cán làm các đồ dùng đồ chơi mẫu. Sau đó tổ chức hướng dẫn giáo viên  <br /> cách làm vào các buổi sinh hoạt chuyên môn. Kết thúc các buổi sinh hoạt chuyên  <br /> môn, tôi đưa ra yêu cầu về  thời gian để  giáo viên hoàn thiện sản phẩm và có  <br /> đánh giá kiểm tra xếp loại các sản phẩm đó.<br /> Sau đây là cách thức tôi đã hướng dẫn giáo viên tự  làm đồ  dùng đồ  chơi <br /> trong các buổi sinh hoạt chuyên đề vơi môt sô nôi dung nh<br /> ́ ̣ ́ ̣ ư sau:<br />    ướng dẫn giáo viên sưu tầm và sáng tạo thêm các đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2