intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

113
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A = Aspirin hay Antianginal therapy (điều trị chống đau thắt ngực) B = Beta-blocker và Blood pressure ( huyết áp) C = Cigarette smoking and Cholesterol ( hút thuốc lá và cholesterol) D = Diet and Diabetes ( tiết thực và bệnh tiểu đường) E = Education and Exercise ( giáo dục và tập thể dục)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH

  1. SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Phân loại cơn đau thắt ngực. 2.Nguyên tắc và mục tiêu điều trị cơn đau thắt ngực ổn định 3.Phân tích vai trò của 4 nhóm thuốc chính trong điều trị cơn đau thắt ngực ổn định: Nitrate, ức chế Beta, ức chế Calci, ức chế men chuyển.
  3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (theo ACC/AHA) • A = Aspirin hay Antianginal therapy (điều trị chống đau thắt ngực) • B = Beta-blocker và Blood pressure ( huyết áp) • C = Cigarette smoking and Cholesterol ( hút thuốc lá và cholesterol) • D = Diet and Diabetes ( tiết thực và bệnh tiểu đường) • E = Education and Exercise ( giáo dục và tập thể dục)
  4. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ a) Xác định và điều trị các bệnh đi kèm b) Điều chỉnh các yếu tố nguy cơ c) Thay đổi lối sống (không dùng thuốc) d) Điều trị bằng thuốc e) Tái thông mạch vành
  5. CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU 1-Aspirin: • Ức chế cyclooxygenase và sinh tổng hợp Thromboxan A2 • Chỉ định: tất cả BN bệnh động mạch vành, trừ chống chỉ định (dị ứng thuốc, viêm lóet dạ dày- tá tràng) • Liều: 73-325 mg/ngày
  6. CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU 2-Clopidogrel • Dẫn xuất của Thienopyridine, chống kết tập tiểu cầu mạnh và tác dụng phụ < Aspirin. • Chỉ định: không dung nạp hoặc dị ứng Aspirin • Liều: tấn công 300- 600mg, duy trì 75 mg/ngày.
  7. CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU 3-Dipyridamole • Sử dụng trong trường hợp bệnh nhân có hoạt động gắng sức (như tập thể dục)
  8. ỨC CHẾ BETA • ↓ co bóp tim và nhịp tim (↓ nhu cầu oxy/cơ tim) • ↓ sức căng thành thất (đảm bảo dòng máu thượng tâm mạc  nội tâm mạc) • 3 đặc điểm quan trọng: – tính chọn lọc trên tim, – hoạt tính giao cảm nội tại (ISA) – và tính tan trong mỡ (sd và chọn lựa cho đối tượng phù hợp)
  9. TÁC DỤNG PHỤ • Tăng triglycerid, giảm HDL-C và ít ảnh hưởng LDL-C (ức chế Beta không chọn lọc và sử dụng tg dài). • Nhịp chậm xoang, block nhĩ thất, co thắt phế qu ản. • Giảm chức năng tình dục • Rối lọan TKTƯ: mất ngủ, ác mộng, mệt mỏi. • Hạ đường huyết nặng.
  10. CHỐNG CHỈ ĐỊNH • Block nhĩ thất độ II- III • Nhịp chậm
  11. SỬ DỤNG • Phụ thuộc từng lọai ức chế Beta và từng bn cụ th ể, → cần phải đánh giá lâm sàng nhiều lần/ gđ đầu • Khởi đầu liều thấp sau đó tăng dần. • Mục tiêu: nhịp tim lúc nghỉ 50-60 lần/phút và tăng
  12. Thuốc Thụ thể ISA Tính tan/mỡ Đường thải T 1/2 Liều duy trì chọn trừ (hr) lọc Acebutolol β1 + Ít- trung bình Thận/ gan 3–4 200–600 mg BID Atenolol* β1 0 Ít Thận 6–7 50–100 mg QD Betaxolol β1 0 Ít Gan 14–22 10–20 mg QD Bisoprolol β1 0 Ít Thận/ gan 9–12 5–10 mg QD Carteolol β1β2 ++ Ít Thận 5–6 2.5–10 mg QD Carvedilol β1β2α1 0 Nhiều Gan 2–6 25–50 mg BID Labetalol β1β2α1 0 trung bình Gan 6–8 200–400 mg BID Metoprolol* β1 0 trung bình Gan 3–7 50–100 mg BID Metoprolol XL* 100–200 mg QD Nadolol* β1β2 0 Ít Thận 20–24 40–80 mg QD Penbutolol β1β2 + Nhiều Gan 5 20 mg QD Pindolol β1β2 +++ Ít- trung bình Thận/ gan 3–4 5–20 mg BID Propranolol* β1β2 0 Nhiều Gan 3–5 Thay đổi Propranolol 80–160 mg QD LA* Timolol β1β2 0 trung bình Gan 4 10–20 mg BID ISA: hoạt tính giao cảm nội tại; BID: 2 lần/ngày; QD: 1 lần/ngày. *Thuốc được FDA chấp thuận điều trị CĐTNÔĐ.
  13. CHẸN KÊNH CALCI • Ức chế ion Calci/cơ trơn mm: – → giãn mạch: ↓ đề kháng mạch vành – ↑ lưu lượng máu/mạch vành (↑ cung cấp oxy) – (DHP >Non- DHP) • Ức chế ion Calci/tb cơ tim : – → ↓ co bóp tim (↓ nhu cầu oxy) – ↓ nhịp tim – Non- DHP (verapamil/ diltiazem)> DHP rất nhiều.
  14. Sử dụng • Phối hợp với ức chế beta: kiểm sóat cơn đau ngực • Thay ức chế beta khi có tác dụng phụ, không dung nạp • CCB tác dụng ngắn (Nifedipin) → tăng nguy cơ biến cố tim mạch nên tránh dùng ( trừ dạng phóng thích chậm).
  15. TÁC DỤNG PHỤ • Verapamyl: táo bón, buồn nôn, nhức đầu, hạ huyết áp tư thế • Diltiazem: buồn nôn, nhức đầu, phát ban. • DHP: phù chi dưới, nhức đầu, phát ban. • CCB không gây ảnh hưởng đường huyết, lipid máu và điện giải đồ.
  16. NITRATE • Giãn mạch làm giảm tiền tải (giảm nhu cầu oxy) • Giãn động mạch thượng tâm mạc và những mạch máu nhánh (tăng nguồn cung cấp oxy)
  17. SỬ DỤNG • Dùng nitrat đúng thời điểm rất có lợi khi kết hợp với chẹn beta • Ngậm dưới lưỡi hay xịt
  18. CHÚ Ý • Hạ HA tư thế • Nhai hoặc ngậm dưới lưỡi →↑ tốc độ hấp thu (sd chung ức chế Beta hạn chế nhịp nhanh)
  19. Dạng td qua da • Nitropaste 2% (Percutol) – Td 3-4h – Thoa vùng da 25cm – Có thể lau sạch khi hạ áp quá mức • Nitrate Patches – Giải phóng chậm – Nhiều kích thước và hàm lượng (5-15mg)
  20. CHỐNG CHỈ ĐỊNH • Huyết áp tâm thu thấp (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2