intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng chương 5: Chức năng tổ chức

Chia sẻ: Hoang Thuy Hang | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

291
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 5: Chức năng tổ chức do ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng biên soạn gồm các nội dung chính như: các khái niệm cơ bản, những vấn đề khoa học trong công tác tổ chức, thiết kế cơ cấu tổ chức, những nguyên tắc tổ chức, các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức, quan điểm thiết kế cơ cấu tổ chức, các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng chương 5: Chức năng tổ chức

  1. Chương 5 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng
  2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Chức năng tổ chức là hoạt động quản trị nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức. • Cơ cấu tổ chức quản trị là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu
  3. VÍ DỤ
  4. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC Là khái niệm dùng để chỉ số lượng TẦM nhân viên hay bộ phận trực thuộc mà HẠN một người quản trị có thể kiểm soát hay QUẢN điều khiển một cách hữu hiệu nhất. TRỊ Là năng lực cho phép chúng ta QUYỀN yêu cầu người khác phải hành động HÀNH theo chỉ đạo của mình QUẢN TRỊ Là sự phân cấp hay uỷ thác bớt PHÂN quyền hành của nhà quản trị cấp trên cho CẤP các nhà quản trị cấp dưới. QUẢN
  5. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
  6. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU • TỔ Tính mục tiêu:Một cơ CHỨC cấu tổ chức được coi là có kết quả nếu thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để thực hiện các mục tiêu của tổ chức. • Tính tối ưu: Trong cơ cấu tổ chức có đầy đủ các phân hệ, bộ phận và con người (không thừa mà cũng không thiếu) để thực hiện các hoạt động cần thiết. • Tính tin cậy:Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời đầy đủ của tất cả các thông tin được sử dụng trong tổ chức, nhờ đó đảm phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của tổ chức. • Tính linh hoạt: Được coi là một hệ tĩnh, cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng như ngoài môi trường. • Tính hiệu quả:Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện những
  7. NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC • Nguyên tắc xác định theo chức năng • Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn • Nguyên tắc bậc thang • Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm • Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách
  8. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC CHIẾN LƯỢC MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÁI ĐỘ CỦA LÃNH ĐẠO
  9. QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ Khi phân chia các bộ phận trongCHỨC cơ cấu tổ chức người ta thường dựa vào những cách phân chia cơ bản sau: - Phân chia theo tầm hạn quản trị: Tầm quản trị tốt nhất thông thường là từ 3 - 10 nhân viên thuộc cấp. Tuy nhiên, có thể tăng lên đến 12, 15 người nếu nhân viên dưới quyền chỉ làm những việc đơn giản, và giảm xuống 2,3 người nếu nhân viên cấp dưới phải làm những công việc phức tạp. - Phân chia theo thời gian: Đây là một hình thức phân chia bộ phận lâu đời nhất. Hình thức này thường áp dụng đối với cấp thấp nhất trong tổ chức, đó là việc tổ chức hoạt động theo ca, kíp. - Phân chia theo chức năng: Đây là sự phân bố các bộ phận chuyên môn theo chức năng hoạt động. - Phân chia theo lãnh thổ địa lý: Sự phân chia này căn cứ vào sự hoạt động của doanh nghiệp trên nhiều địa bàn khác nhau. - Phân chia theo sản phẩm: Đây là cách tổ chức của một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau, do đó phải thành lập nhiều bộ phận chuyên kinh doanh theo từng loại sản phẩm. - Phân chia theo khách hàng: Căn cứ vào các nhóm khách hàng mà phân chia các bộ phận cho phù hợp.
  10. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN YÊU CẦU: Nghiên cứu các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản từ trang 95-100 và trả lời câu hỏi: 1. Phân tích nội dung, ưu điểm, nhược điểm của các loại cơ cấu đó? 2. Trường hợp áp dụng cơ cấu tổ chức đó? Lấy ví dụ minh họa.
  11. CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN Nhà lãnh đạo Nhà lãnh Nhà lãnh đạo đạo
  12. CƠ CẤU TỔ CHỨC CHỨC NĂNG a b c d
  13. CƠ CẤU TRỰC TUYẾN – CHỨC NĂNG Người lãnh đạo Chức năng 1 Chức năng 2 Nhóm a Nhóm b
  14. VÍ DỤ
  15. CƠ CẤU MA TRẬN
  16. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO ĐỊA LÝ Tổng giám đốc Giám đốc  Giám đốc  Giám đốc  chi nhánh  chi nhánh  chi nhánh  miền nam miền bắc miền trung
  17. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM Tổng giám đốc Dãy sản  Dãy sản  Dãy sản  phẩm a phẩm b phẩm c
  18. SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC • Quyền lực trong tổ chức là mức độ độc lập trong hoạt động dành cho một người thông qua việc trao cho họ quyền ra các quyết định hay đưa ra các mệnh lệnh chỉ thị. • Phân quyền là xu hướng phân tán các quyền ra quyết định trong một cơ cấu tổ chức. • Ủy quyền là việc tạo cho người khác
  19. THẢO LUẬN YÊU CẦU: Phân tích ủy quyền: 1. Ủy quyền nên dựa trên các nguyên tắc nào? Phân tích các nguyên tắc đó? 2. Để ủy quyền có hiệu quả, nhà quản trị cần lưu ý những vấn đề gì (nghệ thuật ủy quyền)? 3. Những trở ngại và biện pháp khắc phục trong quá trình ủy quyền.
  20. TỰ HỌC Yêu cầu: 1. Đọc mục 5.4. Quản lý sự thay đổi của tổ chức, và trả lời câu hỏi: a. Vì sao cần có sự thay đổi trong tổ chức? b. Phân tích nội dung của những thay đổi đó? Lấy ví dụ minh họa 2. Phân biệt ủy thác và ủy quyền?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2