intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Chức năng tổ chức

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

42
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Chức năng tổ chức. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức; cơ cấu tổ chức; phân quyền; hệ thống tổ chức không chính thức; văn hóa tổ chức;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Chức năng tổ chức

  1. CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 5.1. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.3. Phân quyền 5.4. Hệ thống tổ chức không chính thức 5.5. Văn hoá tổ chức 49
  2. 5.1. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức 5.1.1. Khái niệm “Tổ chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và những người làm các công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận và cá nhân cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân này trong khi tiến hành công việc, nhằm thiết lập một môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt đến mục tiêu chung của tổ chức.” (Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019) 50
  3. 5.1. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức 5.1.2. Vai trò của chức năng tổ chức  Tạo “nền móng” cho hoạt động của tổ chức  Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của tổ chức  Cho phép sự phối hợp giữa các bộ phận  Thiết lập môi trường bên trong tổ chức - văn hóa tổ chức 51
  4. 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.2.1. Khái niệm và đặc điểm của cơ cấu tổ chức Khái niệm: - Tập hợp các bộ phận, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc - Chuyên môn hóa theo chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn - Đảm bảo thực hiện các mục tiêu chung Đặc điểm: - Tính tập trung - Tính phức tạp - Tính tiêu chuẩn hóa 52
  5. 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức Giám Đốc Trưởng cửa hàng Trưởng cửa hàng Trưởng cửa hàng Cơ cấu tổ chức đơn giản 53
  6. 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức Ban Giám Đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Nhân sự Tài chính Marketing Cơ cấu tổ chức chức năng 54
  7. 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức Tổng Giám Đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc kinh doanh kinh doanh kinh doanh sản phẩm may mặc sản phẩm điện tử sản phẩm mỹ phẩm Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm 55
  8. 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức Tổng Giám Đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Khu vực miền Khu vực miền Khu vực miền Bắc Trung Nam Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý 56
  9. 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức Tổng Giám Đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc phụ trách phụ trách phụ trách khách hàng cá nhân khách hàng tổ chức khách hàng cơ quan nhà nước Cơ cấu tổ chức theo định hướng khách hàng 57
  10. 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức Tổng Giám Đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Kinh doanh Nhân sự Marketing Tài chính Giám đốc khu vực I Giám đốc khu vực II Cơ cấu tổ chức ma trận 58
  11. 5.2. Cơ cấu tổ chức 5.2.2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức Chủ tịch hãng Phó chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Sản xuất Marketing Kỹ thuật Nhân sự Tài chính Giám đốc Giám đốc sản phẩm sản phẩm nông nghiệp công nghiệp Cơ cấu tổ chức hỗn hợp 59
  12. 5.3. Phân quyền 5.3.1. Khái niệm và các hình thức phân quyền Khái niệm: “Phân quyền là quá trình chuyển giao nhiệm vụ và quyền hạn cho bộ phận hay cá nhân trong tổ chức có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đó.” (Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019) Các hình thức phân quyền: - Phân quyền theo chức năng - Phân quyền theo chiến lược 60
  13. 5.3. Phân quyền 5.3.2. Quá trình phân quyền và các yêu cầu khi phân quyền Quá trình phân quyền: Bước 1: Xác định mục tiêu phân quyền Bước 2: Tiến hành giao nhiệm vụ Bước 3: Tiến hành giao quyền hạn cho người được giao nhiệm vụ Bước 4: Tiến hành kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ 61
  14. 5.3. Phân quyền 5.3.2. Quá trình phân quyền và các yêu cầu khi phân quyền Các yêu cầu khi phân quyền:  Phải biết rộng rãi với cấp dưới  Phải biết sẵn sàng trao cho cấp dưới những quyền hạn nhất định, kể cả quyền ra quyết định  Phải biết tin tưởng ở cấp dưới  Phải biết chấp nhận thất bại của cấp dưới  Phải biết cách tổ chức, kiểm tra theo dõi cấp dưới 62
  15. 5.3. Phân quyền 5.3.3. Tầm hạn quản trị • Số lượng cấp dưới mà một nhà quản trị có thể Khái niệm • Quản lý trực tiếp một cách có hiệu quả • Tầm hạn quản trị rộng Phân loại • Tầm hạn quản trị hẹp • Năng lực của nhà quản trị Các yếu tố • Trình độ của cấp dưới xác định • Mức độ ủy quyền tầm hạn quản trị • Tính chất kế hoạch của công việc • Kỹ thuật và phương tiện truyền đạt thông tin 63
  16. 5.4. Hệ thống tổ chức không chính thức (TCKCT) 5.4.1. Đặc điểm của hệ thống TCKCT Khái niệm: - Bao gồm các nhóm và mối quan hệ không chính thức - Được hình thành một cách tự phát, tự nguyện, không theo kế hoạch và ý muốn của nhà quản trị Đặc điểm:  Có mục tiêu mang tính tự phát  Có kỷ luật, có thủ lĩnh nhóm  Có kiểm soát mang tính xã hội  Tiềm ẩn các yếu tố chống đối sự đổi mới 64
  17. 5.4. Hệ thống tổ chức không chính thức 5.4.2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu hệ thống tổ chức không chính thức  Đóng vai trò quan trọng: khắc phục hạn chế của hệ thống tổ chức chính thức; giúp truyền đạt thông tin nhanh chóng  Có tác động qua lại với hệ thống tổ chức chính thức  Giúp ích cho hệ thống tổ chức chính thức để đạt mục tiêu  Cần được hỗ trợ để tránh đi lệch hướng, chống đối lại hệ thống tổ chức chính thức 65
  18. 5.5. Văn hoá tổ chức 5.5.1. Các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức Các giá trị hữu hình  Các giá trị vô hình 5.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá tổ chức Văn hóa dân tộc Nhà quản trị Môi trường bên ngoài tổ chức 66
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2