intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 6 - ThS. Võ Hữu Khánh (2017)

Chia sẻ: Vvvvv Vvvvv | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:51

200
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị rủi ro - Chương 6: Rủi ro và độ thỏa dụng các khái niệm kinh tế và các nguyên tắc quyết định đơn giản" giúp người học hiểu nguồn gốc của các nguyên tắc quyết định, bảo hiểm và nguyên tắc kỳ vọng của độ thỏa dụng, thiết kế một hợp đồng bảo hiểm,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 6 - ThS. Võ Hữu Khánh (2017)

  1. CHƯƠNG 6 RỦI RO VÀ ĐỘ THỎA DỤNG CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH ĐƠN GIẢN GV: Th.S Võ Hữu Khánh
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 6 6.1 NGUỒN  GỐC CỦA CÁC NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH 6.1.1 Những triển vọng rủi ro đơn giản 6.1.2 Nguyên tắc giá trị kỳ vọng 6.1.3 Kỳ vọng của độ thỏa dụng (EUJ) 6.1.4 Thái độ khác nhau đối với rủi ro của mỗi người 6.2 BẢO HIỂM VÀ NGUYÊN TẮC KỲ VỌNG CỦA ĐỘ THỎA  DỤNG 6.2.1 Bảo hiểm 6.2.2 Phương pháp xác định phí bảo hiểm (Phí rủi ro) 6.2.3 BảT K 6.3 THIẾ o hiẾể M m bán phần ỒNG BẢO HIỂM ỘT HỢP Đ 6.4 NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN 6.4.1 Nguyên tắc độ thỏa dụng kỳ vọng 6.4.2 Nguyên tắc giá trị trung bình và độ lệch bình phương
  3. 6.1 NGUỒN  GỐC CỦA CÁC NGUYÊN TẮC QUYẾT  Đ ỊNH ững triển vọng rủi ro đơn giản 6.1.1 Nh VÍ DỤ HÀNH ĐỘNG CHI PHÍ A: Không làm gì                                  0                B: Làm việc 10 giờGía tr ị LĐ         ­ 80              Thù lao 100 Giá trị ròng           20 Đơn vị tính: Ngàn đồng
  4. VÍ DỤ: TRÒ CHƠI TUNG ĐỒNG XU • A sẽ trả cho B 10$ nếu đồng xu NGỬA • B sẽ trả cho A 10$ nếu đồng xu XẤP *Chi phí của trò chơi phụ thuộc vào các biến cố  QUYẾT ĐỊNH CHI PHÍ Quyết định của A 1)  Tham gia trò chơi                    10$ ho ặc ­10$ 2)  Không tham gia trò chơi          0$ Quyết định của B 1)  Tham gia trò chơi                    10$ ho ặc ­10$ 2)  Không tham gia trò chơi          0$
  5. BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ  10$  xác suất 0.5 V ( tham gia trò chơi)            = ­10$ xác suất 0.5   10$  xác suất 0.5 W ( không tham gia trò chơi) = ­10$ xác suất 0.5 • Khi tham gia trò chơi, biến cố không thể đoán trước được • Nó có thể là một chuỗi giá trị • Rủi ro có thể tiềm ẩn trong khoảng hay chuỗi giá trị này
  6. 6.1.2 Nguyên tắc giá trị kỳ vọng VÍ  DỤ:  Hãy  lựa  chọn  một  trong  các  biến  cố  sau  (Biến cố được tính bằng $ và có xác suất đi kèm) 10   0.5 0     0.5 5     0.5 A= B= C= 10   0.5 20   0.5 15   0.5 0     0.4 0     0.6 1    0.5 D= E= F= 20   0.6 20   0.4 21  0.5
  7. HƯỚNG DẪN Áp dụng công thức tính giá trị kỳ vọng (EV) Trong đó EVj = ∑ Pi.Xi • EVj là giá trị kỳ vọng của                     i triển vọng J • Pi là xác suất của biến cố i • Xi là biến cố được tính giá trị  tiền tệ 10   0.5 A= EV = 0.5*(10) + 0.5*(10) = 10       A 10   0.5
  8. Tương tự cách tính  trên ta có các giá trị kỳ vọng của các  triển vọng B,C,D,E,F EV = 0.5*(10) + 0.5*(10) = $ 10       A EV = 0.5*(0) + 0.5*(20)   = $  10 EV = 0.5*(5) + 0.5*(15)   = $        B 10 EV = 0.4*(0) + 0.6*(20)   = $        C 12 EV = 0.6*(0) + 0.4*(20)   = $ 8       D       E EV = 0.5*(1) + 0.5*(21)   = $ 11.5       F Kết quả lựa chọn là  D ­> F ­> ( A,B,C) ­> E 
  9. 6.1.3 Kỳ vọng của độ thỏa dụng (EUJ) KHÁI NIỆM • Là  mức  độ  thỏa  mãn  mà  một  người  nhận  được  khi  tiêu  dùng một loại hàng hóa hay thực hiện một hành động nào  đó. • Yếu tố tâm lý là một thành phần quan trọng của độ thỏa  dụng.
  10. GIẢ ĐỊNH VỀ ĐỘ THỎA DỤNG 1. Xếp hạn các  tổ hợp hàng hóa hay của cải theo  mức độ thỏa mãn của mỗi cá nhân, với nguyên tắc  nhiều sức được chuộng hơn ít. 2.  Độ thỏa dụng biên đo mức thỏa mãn gia tăng thu  được từ việc tiêu dùng mỗi lượng hàng hóa hay  của cải bổ sung cuối cùng. 3. Quy luậy về độ thỏa dụng biên tế giảm dần
  11. A Độ thỏa dụng B C *Đường cong A­B­C gọi là      ĐƯỜNG ĐẲNG DỤNG Tài sản Vậy đô thỏa dụng và rủi ro có mỗi quan hệ như thế  nào???
  12. VÍ DỤ Giả sử tài sản hiện có của bạn là 10$ 1) Giữ nguyên tài sản hiện tại và không tham gia trò chơi. 2)   Tham gia trò chơi TS= 0   đồng      50% (Nếu thua) TS= 20 đồng      50% (Nếu thắng) CHÚNG TA CÓ NÊN THAM GIA TRÒ CHƠI KHÔNG ?   CÂU TRẢ LỜI LÀ CÓ (HAY KHÔNG)  PHỤC THUỘC VÀO THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI  RỦI RO CỦA MỖI NGƯỜI
  13. 6.1.4 Thái độ khác nhau đối với rủi ro của mỗi người • Để đánh giá thái độ đối với rủi ro của mỗi người ta thường sử dụng  nguyên tắc CỰC ĐẠI GIÁ TRỊ KỲ VỌNG CỦA THỎA DỤNG   [E(Uj) ­> Max] U(20$) Độ thỏa dụng U(10$) U(0$) Tài  sản 0 10 20 Thua Không  Thắng chơi
  14. CÔNG THỨC TÍNH GIÁ TRỊ KỲ VỌNG CỦA THỎA DỤNG EUj = ∑Pi.U(Xi) TRONG ĐÓ: • EUj : Kỳ vọng của thỏa dụng của hiện tượng j • Pj : Là xác suất của biến cố Xi • U(Xi) : Gía trị thỏa dụng của biến cố Xi được tính trên cơ  sở hàm thỏa dụng cá nhân. VÍ DỤ  Bạn có 30$, không chơi đánh bài và cất số tiền đó.  Độ thỏa dụng trong trường hợp này là bao  nhiêu? EU(cất) = 1,0*U(30$)=30$ 
  15. Nếu khả năng thua và thắng là như nhau và bằng  50%. Tính độ thỏa dụng kỳ vọng của trò chơi? U(20$) U(10$) EU (trò chơi) = 0,5*U(0$) +  0,5*U(20$)= 10$ U(0$) Tài  sản 0 10 20 Thua Không  Thắng chơi
  16. 6.2 THỎA DỤNG VÀ NGUYÊN  TẮC KỲ VỌNG CỦA THỎA  DỤNG  Bảo hiểm Phương pháp xác định chi phí bảo  hiểm (Phí rủi ro) Bảo hiểm bán phần
  17. 6.2.1 Bảo hiểm Bảo    hiểm    là  một  thỏa  thuận  hợp  pháp  thông  qua  đó,  một  cá  nhận  hay  tổ  chức  (Người  tham  gia  bảo  hiểm)  chấp  nhận  đóng  một  khoản  tiền  nhất  định  (Phí bảo hiểm) cho một tổ chức khác (Công ty bảo  hiểm)  để  đổi  lấy  những  cam  kết  về  những  khoản  chi trả khi có sự kiện trong hợp đồng xảy ra. Doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lược bảo hiểm  thông qua việc sử dụng nguyên tắc kỳ vọng của độ  thỏa dụng. 
  18. 6.2.1 Bảo hiểm Ví dụ:  Bạn muốn bảo hiểm cho ngôi nhà của mình. Giả sử  tổng tài sản bạn có là 120$ trong đó giá trị ngôi nhà  là  100$.  Cho  rằng,  hỏa  hoạn  làm  cháy  ngôi  nhà  và  giá trị tài sản chỉ còn lại 20$. Xác suất để hỏa hoạn  xảy ra là 25%. Theo nguyên tắc kỳ vọng của thỏa dụng khi  không bảo hiểm:  E(U) = ∑Pi*U E(U) KBH = 0,75*U(120$) + 0,25 *U(20$) Khi có bảo hiểm, giá trị tổn thất kỳ vọng:  EV = 0,25 * (100$) = 25$
  19. 6.2.1 Bảo hiểm Giá trị thỏa dụng kỳ  vọng đối với bảo hiểm: U(120) D B E(U)BH= 1,0 * 95 = 95$  U(95) E(U) C Giá  trị  thỏa  dụng  kỳ  Độ thỏa dụng vọng  khi  không  bảo  hiểm: U(20) A E(U)KBH=  0,25*U(20)  + 0,75*U(120) 20 E(w)=95 120 W (Tài sản) Hình 6.5 E(U)BH > E(U)KBH  Nghĩa là bảo hiểm sẽ được mua.
  20. 6.2.1 Bảo hiểm Kỹ thuật hình học • Đường cong AB biểu hiện  đường  thỏa dụng phù hợp với hai mức tài  sản,  điểm  B  tương  ứng  độ  thỏa  U(120) B dụng  trên  trục  tung  là  U(120),  U(95) D E E(U) C điểm  A  tương  ứng  độ  thỏa  dụng  Độ thỏa dụng U(20). • Gọi C là điểm kỳ vọng tương ứng  thỏa  dụng  E(U)KBH  nằm  trên  đt  U(20)A AB và cắt đường cong AB tại E. Z ( Chi phí bảo hiểm) • Chiếu E xuống trục hoành ta  đươc Wt – mức tương đương  chắc chắn. 20 Wt E(w)=95 120 W (Tài sản) Hình 6.5 • Từ C kẻ đường vuông góc với trục hoành cắt đường cong AB tại  D, điểm C tương  ứng mức tài sản 95$, D chiếu lên trục tung được 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2