intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán kinh tế 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Ngọc Lam

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

92
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Toán kinh tế 1 - Chương 3: Hàm số - Giới hạn hàm số" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm về hàm số một biến, phân loại hàm số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán kinh tế 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Ngọc Lam

PHẦN II. ĐẠO HÀM, VI PHÂN<br /> Chương 3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ<br /> Chương 4. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN<br /> chương 5. HÀM NHIỀU BIẾN<br /> chương 6. TÍCH PHÂN<br /> chương 7. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN<br /> <br /> 55<br /> <br /> C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ<br /> 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ MỘT BIẾN<br /> Định nghĩa ánh xạ: Cho X, Y là hai tập bất kỳ. Nếu x  X,<br /> cho tương ứng duy nhất một y = f(x)  Y theo qui tắc f, thì f<br /> gọi là một ánh xạ từ X vào Y.<br /> Ký hiệu: f : X  Y<br /> x  f (x )<br /> x  y  f ( x)<br /> • Đơn ánh: x1, x2  X, x1 ≠ x2 => f(x1) ≠ f(x2)<br /> • Toàn ánh: Với mỗi y  Y, x  X: y = f(x)<br /> • Song ánh: Nếu f vừa là đơn ánh và toàn ánh<br /> • Nếu f: XY là song ánh thì f-1: YX là ánh xạ ngược của<br /> f<br /> 56<br /> <br /> C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ<br /> Định nghĩa hàm số: Với X,Y  R, ta gọi ánh xạ f:XY là<br /> một hàm số một biến. Ký hiệu là y = f(x).<br /> x: biến độc lập<br /> y: biến phụ thuộc.<br /> Tập X: miền xác định<br /> Tập f(X) = {f(x): x  X}: miền giá trị của f<br /> <br /> 57<br /> <br /> C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ<br /> Định nghĩa phép toán: Cho f, g cùng mxđ X:<br /> • f = g: f(x) = g(x),  x  X<br /> • f  g = f(x)  g(x), xX<br /> • fg = f(x)g(x), xX<br /> • af = af(x), xX<br /> • f/g = f(x)/g(x), xX, g(x)0<br /> <br /> 58<br /> <br /> C3. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ<br /> Hàm số hợp: Giả sử y = f(u) đồng thời u = g(x). Khi đó<br /> f = f[g(x)] là hàm số hợp của biến độc lập x thông qua biến<br /> trung gian u. Ký hiệu fog.<br /> Ví dụ: Tìm gof, goh, fog, hog với g = lg2x, f = sinx, h=ex<br /> Hàm số ngược: Cho hàm số f có miền xác định X. Nếu<br /> f: XY là một song ánh thì f-1: YX được gọi là hàm số<br /> ngược của f.<br /> • Đồ thị của f, f-1 đối xứng nhau qua đường y = x.<br /> <br /> 59<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2