intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền thông Marketing tích hợp: Hành vi người tiêu dùng và thị trường mục tiêu - ThS. Nguyễn Hoàng Sinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Truyền thông Marketing tích hợp - Hành vi người tiêu dùng và thị trường mục tiêu, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể nắm được các bước của quy trình ra quyết định của người tiêu dùng; Biết cách phân khúc, chọn phân khúc mục tiêu; Biết định vị cho nhãn hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền thông Marketing tích hợp: Hành vi người tiêu dùng và thị trường mục tiêu - ThS. Nguyễn Hoàng Sinh

  1. 2 CONSUMER BEHAVIOR & TARGET MARKET ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH sinhoanguyen@yahoo.com Copyright © Nguyen Hoang Sinh NỘI DUNG BÀI GIẢNG Phân tích hành vi người tiêu  Mục tiêu: dùng • Nắm được các bước của quy  q y Phân khúc và lựa chọn thị  trình ra quyết định của người  tiêu dùng trường mục tiêu • Biết cách phân khúc, chọn phân  Định vị thương hiệu khúc mục tiêu • Biết định vị cho nhãn hiệu 1
  2. NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG Nhiều người nghĩ đơn giản:  người tiêu dùng là người mua sản phẩm? g g g p Nhưng, người mua chưa chắc đã có quyền quyết định trong  việc mua sắm?  VD: con trai đi mua đồ cho mẹ, bệnh nhân mua thuốc theo toa bác sĩ  Người mua cũng chưa chắc là người sử dụng sau cùng?  VD: mẹ mua sữa cho con  Tác động quan trọng đến việc nhắm đến đối tượng mục tiêu  và truyền đến họ những thông điệp quảng cáo và truyền đến họ những thông điệp quảng cáo Người quyết định mua và người đi mua sắm Khi người quyết định mua (decision makers) ĐI: chợ, siêu thị,  cửa hàng (hay bất kỳ kênh phân phối nào) cửa hàng (hay bất kỳ kênh phân phối nào)   họ trở thành người đi mua sắm (shoppers) Người quyết định mua BIẾT: • họ cần gì và có sẵn các nguyên tắc chọn hàng Tuy nhiên, chính họ (decision makers) cũng là shoppers nên: • quyết định của họ còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố ngay tại cửa hàng  (trưng bày, khuyến mãi, thái độ người bán) 2
  3. TIẾN TRÌNH QUYẾT ĐINH MUA HÀNG Tiến trình quyết định mua hàng Theo truyền thống: Theo quan điểm mới: • Tiến trình mua hàng truyền  g y • Tiến trình quyết định mua hàng  q y g thống nhấn mạnh đến sự lựa  hiện đại đưa ra 4 cách hành xử  chọn kỹ lưỡng của người tiêu  khác nhau của người tiêu dùng,  dùng khi mua hàng dựa trên bốn nhóm sản phẩm • Tuy nhiên, sự cân nhắc qua mỗi  • Các nhóm sản phẩm được phân  giai đoạn nhiều hay ít lại tùy  loại dựa theo hai tiêu chí: thuộc vào từng sản phẩm  Sự khác biệt giữa các nhãn hiệu   VD: mua một xe hơi hay một máy  trong cùng ngành hàng nhiều hay ít vi tính sẽ khác với mua một gói bột  vi tính sẽ khác với mua một gói bột  Mức độ quan tâm của người tiêu Mức độ quan tâm của người tiêu  giặt dùng đối với ngành hàng: giá cả, độ  mạo hiểm, tần suất mua và sự xúc  cảm 3
  4. Tiến trình quyết định mua hàng Tiến trình quyết định mua hàng (hiện đại): HIỂU NGƯỜI TIÊU DÙNG? Nhu cầu: 4
  5. CÁC THANG BẬC NHU CẦU Thang nhu cầu Maslow:
  6. Thang nhu cầu Maslow Mức 1. Nhu cầu cơ bản (nhu  Ứng dụng:  cầu sinh lý): cầu sinh lý): • Các sản phẩm đáp ứng vừa  p p g • Con người cần phải được thỏa  đúng cho nhu cầu chức năng mà  mãn những nhu cầu về mặt sinh  nó đảm nhận  lý để sống còn  Ví dụ: xà bông đá => nhu cầu  • Các nhu cầu này rất cơ bản như  tắm giặt cơ bản ăn, mặc, thở, bài tiết, SH tình  dục… Thang nhu cầu Maslow Mức 2. Nhu cầu an toàn:  Ứng dụng: • Khi nhu cầu cơ bản đã thỏa  • Các sản phẩm nêu bật một bảo  p mãn, nhu cầu an toàn thay thế  đảm an toàn chiếm ngự tâm trí và hành vi của   Ví dụ: dịch vụ bảo hiểm nhân  cá nhân thọ • Nhu cầu an toàn bao gồm sự ưa  thích có công ăn việc làm, có bảo  hiểm xã hội, có dành dụm, có  quyền tự vệ với sự bất công 6
  7. Thang nhu cầu Maslow Mức 3. Nhu cầu thuộc về:  • Khi hai nhu cầu bậc dưới đã  thỏa mãn cá nhân nảy sinh nhu  cầu thuộc về, một nhu cầu cơ  bản của xúc cảm quan hệ xã hội • Con người khát khao thuộc về  và được chấp nhận vào một  nhóm. Họ muốn yêu và được yêu  (có hay không có tình dục) Ứng dụng: Ứ d • Các sản phẩm giúp làm mạnh,  nuôi dưỡng, xây dựng các mối  quan hệ  Ví dụ: tã giấy Huggies Thang nhu cầu Maslow Mức 4. Nhu cầu danh tiếng:  Ứng dụng: • Con người có nhu cầu được tôn  g • Các sản phẩm phản ánh vị trí  p p trọng và có danh tiếng danh tiếng của người tiêu dùng • Họ tự nguyện phấn đấu cho   Ví dụ: xe Mercedes những công việc mang lại cho họ  cảm nhận đang cống hiến và điều  đó được xã hội nhận thấy, mang  đến vinh quang 7
  8. Thang nhu cầu Maslow Mức 5. Nhu cầu tự khẳng  Ứng dụng: định: định:  • Các sản phẩm khác biệt khỏi tất  p • Con người có nhu cầu trải  cả những thứ tầm thường nghiệm những gì chưa biết, khiến   Ví dụ: xe Roll Royce cho mình có ý nghĩa, và hiện thực  hóa năng lực bên trong của cá  nhân Thang nhu cầu Maslow Ví dụ: Bia, Beer, Biere, Bier
  9. Thang nhu cầu Maslow Sự khác biệt Đông ‐ Tây:  • Nhu cầu “tự khẳng định mình”  g đề cao chủ nghĩa cá nhân trong  văn hóa phương Tây sẽ khó được  chấp nhận rộng rãi tại Châu Á (và  Việt Nam) • Văn hóa Châu Á đề cao các giá  trị tập thể. Sự thỏa mãn cao nhất  không bắt nguồn từ hành động  bản thân mỗi cá nhân mà xuất  bản thân mỗi cá nhân mà xuất phát từ phản ứng của người khác Thang nhu cầu Maslow Sự khác biệt: Châu Á Phương Tây 9
  10. Thang nhu cầu Maslow Châu Á:  Mức 3. Nhu cầu thuộc về  một nhóm: một nhóm:  • Người Châu Á luôn muốn thuộc  về một nhóm. Trong gia đình việc  này là đương nhiên • Nhưng trong xã hội, các thành  viên phải tuân thủ và đáp ứng  những yêu cầu nào đó để được  thừa nhận Thang nhu cầu Maslow Châu Á:  Mức 4. Nhu cầu được khâm  phục trong nhóm: phục trong nhóm:  • Sau khi đã cảm thấy thuộc về  một nhóm, con người sẽ ước  muốn được khâm phục từ những  người trong nhóm • Họ sẽ hành động và cư xử để  đạt điều đó 10
  11. Thang nhu cầu Maslow Châu Á: Mức 5. Nhu cầu về địa vị xã  hội: hội:  • Sau khi được mọi người trong  nhóm khâm phục, con người  muốn khẳng định địa vị trong  nhóm • Nhu cầu này chỉ được thỏa mãn  khi có được sự công nhận của  người khác Thang nhu cầu Maslow Ví dụ thang nhu cầu Châu Á: 11
  12. Factors Influence Consumers External: Internal: THẢO LUẬN NHÓM Áp dụng thang nhu cầu Châu  Bài tập nhóm về nhà (1):  Á: • Phân tích hành vi mua hàng của  g • Xem các mẫu TVC quảng cáo:  người tiêu dùng trong ngành  Coke, Aquafina, Pepsi, Number  hàng nhóm chọn. Phân loại nhu  1, Lipton, Fresh, Nestea và phân  cầu các nhãn hiệu trong ngành  loại nhu cầu các sản phẩm này  theo thang nhu cầu cho người  theo thang nhu cầu của Maslow? Châu Á. Giải thích tại sao? • Đánh máy khổ A4, nộp vào buổi  học tới 12
  13. PHÂN KHÚC Một phân khúc: Tiến trình phân khúc: • Một nhóm người tiêu dùng chia  g g sẻ cùng đặc điểm, tính chất Hiểu người tiêu  VD: nhóm người thích sưu tập  dùng tem, nhóm thích uống cà phê vào  buổi sáng Phân khúc nhu cầu: • Tiến trình nhận diện và phân  Phân khúc loại các nhóm người tiêu dùng có  cùng đặc tính thành các phân  khúc tiềm năng Chọn thị trường  mục tiêu Cơ sở phân khúc 13
  14. Cơ sở phân khúc Theo nhân khẩu học: • giới tính, thu nhập, giáo dục,  g , p, g , Giới tính: Nam 90% tôn giáo.  Nữ 10%  Ví dụ: phân khúc những người  Độ tuổi: < 18 5% Từ 19 – 30 50% uống bia Từ 31 – 45 35% > 45 10% Thu nhập: < 1 triệu/tháng 30% Từ 1 triệu đến 3 triệu 40% Từ 3 triệu đến 5 triệu 20% > 5 triệu 10% Giáo dục: Phổ thông Trung học 20% Đại học 60% Sau ĐH 15% 5% Cơ sở phân khúc Theo địa lý: • thành phố, tỉnh thành, khu vực p , , Khu vực: Miền Nam 50% (nam, trung, bắc), trong nước,  Miền Trung 10% quốc tế Miền Bắc 40%  VD: phân khúc những người  Tỉnh, thành: TPHCM 30% uống bia Cần Thơ 10% Đà Nẵng 5% Hà Nội 20% Tỉnh thành khác 35% 14
  15. Cơ sở phân khúc Theo mức độ sử dụng: • nhiều, ít, vừa , , Uống nhiều hơn 1 lần/tuần 20%  VD: phân khúc những người  Uống 1 lần/tuần 30% uống bia Vài tuần uống 1 lần 20% Lâu lâu uống 1 lần 30% Cơ sở phân khúc Theo lợi ích: • nhanh hơn, mạnh hơn, rẻ hơn. , , Uống bia hơi 30%  VD: phân khúc những người  Uống bia chai, lon 70% uống bia Uống bia đen 5% Uống bia thường 95% 15
  16. Bản đồ phân khúc Thị trường kem đánh răng: Bản đồ phân khúc Nhu cầu theo tâm lý: 16
  17. Bản đồ phân khúc Thị trường bia: Bản đồ phân khúc Cách phân khúc: 17
  18. THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Chọn phân phúc mục tiêu: • Dựa trên bản đồ phân khúc, lựa  p , chọn ra các phân khúc tiềm năng  nhất để nhắm đến • Cần xem xét kỹ lưỡng khách  hàng mục tiêu và đối thủ cạnh  tranh trong các phân khúc này ĐỊNH VỊ Định vị nhãn hiệu: Tiến tình định vị: • Cách thức mà nhà tiếp thị muốn  p người tiêu dùng nhận thức vị trí  thích hợp của nhãn trong mối  Phân khúc liên hệ tương đối với các nhãn  khác (về mặt lợi ích và hứa hẹn)  trong cùng ngành hàng Chọn phân khúc  mục tiêu Định vị nhãn  hiệu 18
  19. Chiến lược định vị Bản đồ định vị Kem đánh răng: 19
  20. Câu định vị Mẫu câu định vị: Câu định vị Câu định vị của Dove: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2