intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT28

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

70
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT28. Tham khảo tài liệu để nắm bắt được cách làm bài các đề thi Lý thuyết nghề Kế toán doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT28

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 5 (2012 – 2015) NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA KTDN ­ LT  28 Câu 1: (2 điểm) 1. Trình bày khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động (0,5 điểm) ­ Khái niệm: Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để  hình thành nên các  tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực   hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một   lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ  kinh doanh. ­ Đặc điểm: + Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện. + Vốn lưu động chuyển toàn bộ  giá trị  ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ  sau mỗi chu kỳ kinh doanh. + Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. 2.  Phân biệt vốn cố định và vốn lưu động. (0,5 điểm) Vốn cố định Vốn lưu động Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận  Vốn   lưu   động   của   doanh  nghiệp   là   bộ  của vốn đầu tư   ứng trước về  tài sản cố  phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản  định lưu động  Vốn cố định trong quá trình chu chuyển    Vốn   lưu   động   trong   quá   trình   chu  không thay đổi hình thái biểu hiện chuyển   luôn   thay   đổi   hình   thái   biểu  hiện Vốn cố định dịch chuyển từng phần vào  Vốn lưu  động chuyển  toàn  bộ  giá  trị  giá trị  sản phẩm mới được sáng tạo ra  ngay trong một lần và  được  hoàn lại  trong   kỳ   và   được   thu   hồi   giá   trị   từng  toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh  Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh  Vốn   lưu   động   hoàn   thành   một   vòng  doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh
  2. 2. Tính bài tập (1 điểm) ­ Tính số vốn lưu động bình quân sử dụng trong năm (0,75 điểm)   110   130 +   115   +  Vbq = = 120 triệu 120   +   125      2    2 4 +  ­ Số ngày luân chuyển vốn lưu động trong năm N: K =  ngày (0,25 điểm) Câu 2: (5 điểm) 1. Xác định NPV: (2 điểm) * Dự án A:  Mức khấu hao hàng năm của máy mới: 250/5 = 50 (triệu đồng) Dòng tiền hoạt động mỗi năm (Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TCSĐ):  60 x (1­ 25%) + 50 = 95 (triệu đồng) Cuối năm thứ 5: giá trị  thanh lý thiết bị là 8 triệu đồng, thu hồi vốn lưu động 50 triệu   đồng. Giá trị hiện tại thuần của dự án A: (triệu đồng) * Dự án B:   Mức khấu hao hàng năm: 280/5 = 56 (triệu đồng). Thu nhập thuần mỗi năm (Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TCSĐ): (110 – 48) x (1 – 25%) + 56 = 102,5 (triệu đồng)  Cuối năm thứ 5: giá trị thanh lý thiết bị là 10 triệu đồng, thu hồi vốn lưu động 50 triệu   đồng. Giá trị hiện tại thuần của dự án B:  (triệu đồng) * Dự án C:  Mức khấu hao hàng năm của máy mới: 220/5 = 44 (triệu đồng) Dòng tiền hoạt động mỗi năm (Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TCSĐ):  40 + 44 = 84 (triệu đồng) Cuối năm thứ  5: giá trị  thanh lý thiết bị  là không đáng kể, thu hồi vốn lưu động 50   triệu đồng. Giá trị hiện tại thuần của dự án C: (triệu đồng) ­ Nếu 3 dự  án độc lậ  nhau thì công ty Ngọc Thanh nên chọn mua thiết bị  của cả  3   doanh nghiệp vì dự án đầu tư vào 3 thiết bị trên đều có lợi nhuận (NPV > 0)
  3. ­ Nếu 3 dự án loại trừ  nhau thì công ty Ngọc Thanh nên chọn mua thiết bị của doanh   nghiệp Nam An, vì dự án đầu tư vào thiết bị này có NPV cao nhất. 2. Sử dụng IRR lựa chọn dự án đầu tư: (3 điểm) * Dự án A: Chọn lãi suất chiết khấu i1 = 20% ta có: (triệu đồng) Chọn lãi suất chiết khấu i2 = 25% ta có:  (triệu đồng) Tỷ suất sinh lợi nội bộ: 7,72 x (25% – 20%) IRR = 20% + = 21,16% 7,72 + │­ 25,51│ * Dự án B: Chọn lãi suất chiết khấu i1 = 20% ta có:  (triệu đồng) Chọn lãi suất chiết khấu i2 = 25% ta có:   (triệu đồng) Tỷ suất sinh lợi nội bộ: 0,65 x (25% – 20%) IRR = 20% + = 20,09% 0,65 + │­34,688 │ * Dự án C: Chọn lãi suất chiết khấu i1 = 20% ta có: (triệu đồng) Chọn lãi suất chiết khấu i2 = 25% ta có:  (triệu đồng) Tỷ suất sinh lợi nội bộ: 1,31 x (25% – 20%) IRR = 20% + = 20,02% 1,31 + │­ 27,72 │ Theo phương pháp IRR thì công ty nên chọn dự án A vì có IRR cao nhất nếu các dự án  loại trừ nhau. Nếu các dự án độc lập nhau thì công ty nên đầu tư vào cả 3 dự án vì cả 3 dự án đều có   IRR cao hơn chi phí sử dụng vốn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2