Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia của Tạp chí Tổ chức nhà nước Bộ Nội vụ
lượt xem 3
download
Đề án "Truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia của Tạp chí Tổ chức nhà nước Bộ Nội vụ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về truyền thông chính sách của tạp chí, từ đó đưa ra định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy thực hiện truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia của tạp chí giai đoạn 2024 – 2025, tầm nhìn 2030.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia của Tạp chí Tổ chức nhà nước Bộ Nội vụ
- BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƢU HOÀI NGA TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU QUẢN TRỊ QUỐC GIA CỦA TẠP CHÍ TỔ CHỨC NHÀ NƢỚC BỘ NỘI VỤ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, 2024
- BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƢU HOÀI NGA TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU QUẢN TRỊ QUỐC GIA CỦA TẠP CHÍ TỔ CHỨC NHÀ NƢỚC BỘ NỘI VỤ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8340403 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ HÀ Hà Nội, 2024
- LỜI CAM ĐOAN Tác gia xin được cam đoan: Đề án là kết quả nghiên cứu tự thân của học viên với sự giúp đỡ hướng d n khoa học của Nguy n h à Các dữ li u lu n cứ và minh giải trong Đề án là trung thực và khách quan ác giả Đề án Lưu oài Nga
- LỜI CÁM ƠN ác giả Đề án xin được bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, các giảng viên của ọc vi n ành chính Quốc gia đã nhi t thành giảng dạy và giúp đơn nhiều cho học viên trong thời gian học t p, nghiên cứu tại ọc vi n Đặc bi t, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Nguy n h Hà vì sự t n tình hướng d n, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hi n Đề án Cũng xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học của ội đồng chấm Đề án đã c những nh n x t xác đáng và quý báu giúp học viên hoàn thi n tốt hơn Đề án của mình ính mong sẽ tiếp tục nh n được sự đồng hành và giúp đỡ của ọc vi n ành chính Quốc gia, bạn b và đồng nghi p đ Đề án được hoàn thi n và c giá tr áp dụng trong thực ti n Xin trân trọng cám ơn! ác giả Đề án Lưu oài Nga
- DANH MỤC TỪ VI T TẮT CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CCHC Cải cách hành chính CĐ Chuy n đổi số CNH, Đ Công nghi p hoá, hi n đại hoá QLNN Quản lý nhà nước DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Tổng hợp số lƣợng bài theo các chuyên mục qua các năm 2019 – 2023 24
- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do xây dựng đề án 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu 5 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 6 6. Hiệu quả (lợi ích) của đề án ứng dụng trong thực tiễn 6 7. Nội dung của đề án 7 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về truyền thông chính sách trong quản trị quốc gia 7 1.1. Khái quát về truyền thông và truyền thông chính sách 7 1.1.1. Khái niệm truyền thông 7 1.1.2. Truyền thông chính sách 8 1.1.3. Vai trò của truyền thông chính sách 9 1.1.4. Yêu cầu đối với truyền thông chính sách 9 1.2. Nội dung, quy trình truyền thông chính sách trong quản trị quốc gia 11 1.2.1. Quản trị quốc gia và truyền thông chính sách 11 1.2.2. Nội dung truyền thông chính sách 12 1.2.3. Quy trình truyền thông chính sách 13 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến truyền thông chính sách 15 1.3.1. Những yếu tố khách quan 15 1.3.2. Những yếu tố chủ quan 16 Tiểu kết Chƣơng 1 16 Chƣơng 2: Thực trạng truyền thông chính sách của Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Bộ Nội vụ 18 2.1. Khái quát về Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc Bộ Nội vụ 18 2.1.1. Vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức của Tạp chí 18
- 2.1.2. Tôn chỉ, mục đích của Tạp chí 20 2.2. Thực trạng hoạt động truyền thông chính sách của Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, Bộ Nội vụ 20 2.2.1. Những thành tựu cơ bản 20 2.2.2. Kết quả truyền thông chính sách 22 2.3. Đánh giá nhận xét chung 26 2.3.1. Những kết quả đạt được 26 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế 29 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại 30 Tiểu kết Chƣơng 2 30 Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia của Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Bộ Nội vụ trong thời gian tới 32 3.1. Định hƣớng chính trị - pháp lý 32 3.1.1. Với phương châm hành động của Bộ Nội vụ năm 2024 “Kỷ cương, gương mẫu, chuyên nghiệp, hiệu quả” 32 3.1.2. Triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm 33 3.2. Giải pháp thúc đẩy công tác truyền thông chính sách 34 3.2.1. Đổi mới cách tiếp cận để chuyển dần trọng tâm từ “tuyên truyền và phổ biến pháp luật” sang “truyền thông chính sách” 34 3.2.2. Đổi mới phương pháp và kỹ thuật truyền thông 37 3.2.3. Xây dựng đội ngũ viên chức Tạp chí chuyên nghiệp, có đủ năng lực truyền thông 40 3.2.4. Tăng cường sự tham gia của công tác viên vào quá trình xây dựng và thực hiện chương trình truyền thông chính sách 42 3.2.5. Nâng cao chất lượng biên tập 43 Tiểu kết Chƣơng 3 45 K T LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do xây dựng đề án ruyền thông n i chung, truyền thông chính sách n i riêng là một phần quan trọng và không th thiếu trong hoạt động quản tr nhà nước nhằm quảng bá hình ảnh của Nhà nước trong hoạt động đối nội và đối ngoại ruyền thông chính sách nhằm truyền đạt thông tin về chính sách đến với người dân, tổ chức đ người dân biết, hi u, tham gia tham vấn ý kiến, phản bi n về chính sách, từ đ giúp cho các cơ quan ban hành chính sách c chất lượng và thực thi một cách c hi u quả hay n i cách khác giúp cho chính sách đi vào với thực ti n đời sống xã hội ơn thế nữa, hoạt động truyền thông chính sách tốt, giúp cho công chúng nh n thức đúng về chính sách, hướng tới thay đổi hành vi, thay đổi cách nghĩ, cách làm và điều đặc bi t quan trọng là giúp cho người dân hi u đúng mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, từ đ người người dân tin tưởng, ủng hộ và mọi quyết sách của Nhà nước khi tri n khai thực hi n tạo được sự đồng thu n cao trong xã hội Đ hoạch đ nh và tổ chức thực hi n chính sách ngày càng hi u quả, truyền thông chính sách được coi là một kênh đ chính phủ lấy ý kiến nhân dân khi xây dựng và thực hi n chính sách mới Như v y, công tác truyền thông chính sách được thực hi n hi u quả sẽ thúc đẩy nâng cao hi u quả trong xây dựng, thực hi n các chính sách Một trong những bi n pháp cơ bản c giá tr thực ti n của chu trình chính sách là vi c thực hi n đúng truyền thông chính sách Nếu chỉ c quyết tâm mà thiếu phương pháp thực hi n một cách khoa học và tương hợp với thực tế, thì kh c th truyền thông chính sách hi u quả, đặc bi t là trong g p phần xây dựng được niềm tin của xã hội. rước yêu cầu của sự phát tri n kinh tế - xã hội đất nước trong bối cảnh CN , Đ , cũng với vi c thực hi n các nhi m vụ thường xuyên bao gồm: vừa phải giải quyết các vấn đề tồn đọng, vừa phải ứng ph hi u quả với những vấn đề kh khăn, phức tạp nảy sinh mới của thực tại. Vì v y, đối với hoạt động lãnh đạo, điều hành của toàn h thống chính quyền các cấp, công tác truyền thông chính sách cần được nh n thức là c vai trò quan trọng hàng đầu và phải được
- 2 tiến hành một cách chuyên nghi p, đúng quy trình Đặc bi t, trong bối cảnh hi n nay thực hi n đổi mới quản tr quốc gia theo hướng hi n đại, hi u quả: khi trên cơ sở coi trọng sự đồng thu n xã hội trong ban hành các quyết sách liên quan tới người dân, xã hội và v n m nh của quốc gia; công khai, minh bạch trong hoạt động của Nhà nước và khu vực công; đ tích cực huy động sự tham gia của người dân và các chủ th kinh tế, chủ th xã hội vào các hoạt động QLNN, vai trò của cơ quan báo chí trong vi c truyền thông chính sách lại quan trọng hơn bao giờ hết, bởi báo chí c nhi m vụ chuy n tải thông tin chính sách một cách chính xác, rõ ràng và k p thời đến công chúng Là di n đàn đ người dân bày tỏ ý kiến, đ ng g p vào quá trình xây dựng và hoàn thi n chính sách, báo chí có vai trò quan trọng trong vi c giải thích, làm rõ những vấn đề chính sách công nhằm giúp người dân hi u rõ hơn về những quyết sách của Nhà nước, từ đ tạo sự đồng thu n và ủng hộ Đ thực hi n và phát huy được vai trò truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu của quản tr quốc gia, các cơ quan báo chí phải nh n thức được cần đổi mới tư duy, nh n thức về vi c đa dạng h a hình thức truyền thông, tăng cường tính chuyên nghi p, c đội ngũ ph ng viên, biên t p viên, trang b kiến thức chuyên môn sâu về các lĩnh vực liên quan đến chính sách, tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghi p, bảo đảm tính khách quan, trung thực trong thông tin, xây dựng lòng tin của công chúng Báo chí cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước đ c được thông tin chính xác, k p thời và đầy đủ Truyền thông chính sách là nhi m vụ chính tr của các cơ quan hành chính, cơ quan báo chí trong vi c xây dựng, phổ biến, tổ chức thực hi n và đánh giá tác động đ mọi chính sách đến với nhân dân Phải làm truyền thông cả trước, trong và sau ban hành chính sách ạo cơ chế, điều ki n đ người dân, tổ chức, doanh nghi p g p ý phản bi n chính sách Trong chu trình chính sách công tác truyền thông chính sách là một trong các nhi m vụ công vụ của các cơ quan công quyền, trong đ bao gồm cả các cơ quan truyền thông. Truyền thông chính sách phải được thực hi n suốt toàn bộ chu trình chính sách với tinh thần tạo cơ chế, điều ki n đ mọi chủ thề xã hội c th góp ý hoàn thi n chính sách.
- 3 Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ, là bộ đa ngành, đa lĩnh vực, thực hi n chức năng QLNN và tham mưu, ban hành nhiều chính sách tác động tới tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, từ tổ chức bộ máy nhà nước, công chức công vụ đến các hoạt động gắn với đời sống của công dân như hoạt động tôn giáo, hội v v rong khi đ , ạp chí ổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ là cơ quan báo chí duy nhất trực thuộc Bộ Bộ Nội vụ không c một tờ báo như nhiều bộ ngành khác, do v y vi c truyền thông chính sách cũng đặt trong trách lên vai ạp chí ạp chí ổ chức nhà nước đã cơ bản hoàn thành tốt các chương trình, kế hoạch công tác và nhi m vụ được cấp c thẩm quyền giao hàng năm hông chỉ đăng tải các tin, bài phản ánh hoạt động, vấn đề thời sự quan trọng tuyên truyền chủ trương của Đảng và chính sách, pháp lu t của Nhà nước về lĩnh vực tổ chức nhà nước; những vấn đề đang được dư lu n xã hội quan tâm, đặt ra, tuyên truyền những hoạt động chính tr , chuyên môn của Bộ Nội vụ, ngành Nội vụ và các sự ki n, các ngày l , kỷ ni m lớn của đất nước, ạp chí còn chú trọng nâng cao tính khoa học của nội dung đăng tải uy nhiên, trong thực hi n nhi m vụ, ạp chí v n còn những hạn chế nhất đ nh 8 , do đ đ đáp ứng yêu cầu tiếp tục nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, tri n khai các nhi m vụ của Bộ và ngành Nội vụ đáp ứng yêu cầu theo đúng tôn chỉ, mục đích và khoa học, ạp chí cần c những giải pháp thiết thực k p thời nâng cao chất lượng, hi u quả tri n khai các nhi m vụ Xuất phát từ tầm quan trọng của truyền thông chính sách mà trực tiếp là truyền thông trong lĩnh vực báo chí nhằm thúc đẩy quản tr quốc gia theo hướng hi n đại, hi u quả và cũng từ thực ti n công tác của ạp chí đ nh hướng cho giai đoạn đến năm , học viên đã lựa chọn đề tài: Truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia của Tạp chí Tổ chức nhà nước Bộ Nội vụ làm Đề án thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công
- 4 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Chủ đề về hoạt động truyền thông n i chung và truyền thông chính sách n i riêng từ trước tới nay đã được quan tâm nghiên cứu với nhiều công trình khoa học, thí dụ như: ách: “Truyền thông đại ch ng” [19: ạ Ngọc ấn (2001), Truyền thông đại ch ng, NXB Chính tr Quốc gia ự th t, à Nội.]: với nội dung trình bày những kiến thức cơ bản, c h thống về các phương ti n truyền thông đại chúng hi n đại; cùng với vi c phân tích các nguyên tắc, phương ti n chính của hoạt động truyền thông. Giáo trình ơs u n báo chí truyền thông 15: Dương Xuân ơn, Đinh Văn ường, rần Quang , ơs u n báo chí truyền thông, NXB Đ QG à Nội in lần thứ tư ]: phân tích những vấn đ c tính phương pháp lu n về truyền thông như: các khái ni m, phạm trù, đặc trưng, chức năng, nguyên tắc, hi u quả, tính sáng tạo của nghi p vụ báo chí. Chuyên khảo Quản trị, xử khủng hoảng truyền thông 21: Nguy n Văn hành , Quản tr , xử lý khủng hoảng truyền thông, NXB Chính tr Quốc gia ự th t, à Nội : đi sâu nghiên cứu vi c nh n di n và quản tr , xử lý khủng hoảng truyền thông, đặt trọng tâm là truyền thông trong lĩnh vực chính tr - xã hội với kinh nghi m các nước trên thế giới Nhân đ , những vấn đề bức xúc đang đặt ra hi n nay đối với vi c quản tr , xử lý khủng hoảng truyền thông ở Vi t Nam cũng được phân tích sâu rộng - Về báo chí - truyền thông c th thấy rất nhiều bài viết trong đôi mươi năm gần đây được đăng tải trên tạp chí khoa học và kỷ yếu hội thảo khoa học: Nguy n Vũ iến , Nâng cao hiệu quả ãnh đạo của Đảng đối với báo chí, ạp chí Lý lu n chính tr , số 9/ ; Đinh Văn ường, Báo chí truyền thông thực hiện chức năng phản biện, dự báo và giám sát phục vụ phát triển bền vững; Lưu iếm hanh , Vai trò của báo chí – truyền thông trong cải cách hành chính nhà nước, ạp chí QLNN, số 85/ ; Nguy n Văn Dững 5, Thực trạng và vấn đề quản báo chí Việt Nam hiện nay, ạp chí Lý lu n chính tr và ruyền thông, 6/ 5; Nguy n Quang Vinh 6 , Tăng cường vai
- 5 trò giám sát, phản biện của báo chí trong việc hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách công, ạp chí QLNN số 8/ 6… xem thêm: Danh mục tài li u tham khảo C th thấy, về tổng th các công trình nghiên cứu cho rằng: khi truyền thông được hi u là quá trình liên tục, qua đ chúng ta hi u được người khác và làm cho người khác hi u được chúng ta; một quá trình luôn thay đổi, biến chuy n và ứng ph với tình huống, thì truyền thông chính sách c mục tiêu cốt lõi của truyền thông chính sách là thu hút người dân và những bên liên quan tham gia vào các chu trình chính sách ruyền thông chính sách là kênh bày tỏ sáng kiến chính sách cũng như chính n cũng áp dụng cho các công cụ quản lý truyền thông Do đ , nhi m vụ chính của truyền thông chính sách lúc này là đ nh hướng và nâng cao nh n thức của công chúng và thông tin tuyên truyền về mọi hoạt động điều hành xã hội của nhà nước phù hợp với lợi ích người dân ruyền thông chính sách là một phần hành động của chính phủ đ thực hi n một chính sách cụ th ; giúp các cơ quan nhà nước đưa thông tin đến người dân đ thuyết phục họ thay đổi nh n thức và hành động đúng pháp lu t, cùng tham gia đ ng g p ý kiến đ xây dựng chính sách m lại, nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên, chủ yếu mới đề c p đến những vấn đề lý lu n về truyền thông và truyền thông chu trình chính sách tổng quát, chưa c công trình nào nghiên cứu về truyền thông chính sách chuyên bi t của ngành Nội vụ Và còn c th thấy: vấn đề truyền thông chính sách v n còn tương đối mờ nhạt 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu a Phạm vi nghiên cứu Đề án t p trung phân tích thực ti n về truyền thông chính sách, những tác động tích cực và hạn chế của truyền thông chính sách đối với thúc đẩy hi u quả quản tr quốc gia trong giai đoạn – tầm nhìn qua thực ti n hoạt động ạp chí ổ chức nhà nước Bộ Nội vụ sau đây gọi tắt là ạp chí). b Đối tượng nghiên cứu
- 6 Đề án nghiên cứu về oạt động truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu quản tr quốc gia của ạp chí 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu Nghiên cứu cơ sở lý lu n và thực trạng về truyền thông chính sách của ạp chí, từ đ đưa ra đ nh hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy thực hi n truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu quản tr quốc gia của ạp chí giai đoạn 2024 – 5, tầm nhìn b Nhi m vụ nghiên cứu Đ đạt được mục tiêu, đề án phải thực hi n một số nhi m vụ cụ th sau: - thống hoá cơ sở khoa học và thực ti n của truyền thông chính sách trong bối cảnh quản tr quốc gia hi n nay - Nghiên cứu thực trạng truyền thông chính sách của ạp chí - Đưa ra đ nh hướng và đề xuất giải pháp thúc đẩy truyền thông chính sách nhằm đáp ứng yêu cầu quản tr quốc gia của ạp chí giai đoạn -2025 tầm nhìn 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề án sử dụng các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu th p số li u - Phương pháp khảo sát thực tế tại Bộ Nội vụ và ạp chí CNN - Phương pháp thống kê và phân tích - Phương pháp so sánh 6. Hiệu quả (lợi ích) của đề án ứng dụng trong thực tiễn a Về lý lu n: hái quát h a và làm rõ tính tất yếu khách quan của truyền thông chính sách g p phần thúc đẩy hi u quả của quản tr quốc gia b Về thực ti n: Những lu n giải của Đề án c th dùng làm tài li u tham khảo cho cơ quan truyền thông n i chung và trước hết cho các báo chí bộ ngành tăng cường năng lực truyền thông chính sách nhằm thúc đẩy hi u quả quản tr quốc gia.
- 7 7. Nội dung của đề án Ngoài Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng bi u, Mục lục, Mở đầu, ết lu n, Phụ lục và ài li u tham khảo, Đề án c kết cấu gồm các chương sau đây: Chương : Cơ sở lý lu n về truyền thông chính sách trong quản tr quốc gia Chương : hực trạng truyền thông chính sách của ạp chí ổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ Chương : Đ nh hướng và giải pháp truyền thông chính sách đáp ứng yêu cầu quản tr quốc gia của ạp chí ổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ trong thời gian tới Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về truyền thông chính sách trong quản trị quốc gia 1.1. Khái quát về truyền thông và truyền thông chính sách 1.1.1. Khái niệm về truyền thông ruyền thông như một hi n tượng phổ biến, xuất hi n và phát tri n trên tiến trình l ch sử xã hội loài người, ở các mức độ nhất đ nh luôn tác động đến mọi chủ th và cá th xã hội ạ Ngọc ấn trong cuốn Truyền thông đại ch ng cho rằng: ruyền thông là sự trao đổi thông đi p giữa các thành viên hay các nh m người trong xã hội nhằm đạt được sự hi u biết l n nhau" 19 tr 5 đây, tác giả đề c p đến vi c trao đổi thông tin là trao đổi thông đi p, nâng mức khái quát h a thông tin lên thành thông đi p nhằm đạt được sự hi u biết l n nhau giữa các bên truyền tải thông đi p Một số tác giả đ nh nghĩa: Truyền thông à quá tr nh iên tục trao đổi thông tin, tư tư ng, t nh cảm , chia s k năng và kinh nghiệm giữa hai ho c nhiều người nh m tăng cường hiểu bi t n nhau, thay đổi nh n thức và ti n tới điều ch nh hành vi và thái độ ph h p với nhu cầu phát triển của cá nhân nh m cộng đ ng xã hội”. [7 tr.34]. oặc: “Truyền thông à quá tr nh iên tục trao đổi và chia s thông tin, t nh cảm, k năng nh m tạo sự iên k t n nhau để d n tới sự thay đổi trong hành vi và nh n thức” [15 tr.13].
- 8 i n nay, khi n i đến truyền thông không th không nhắc đến truyền thông đại chúng như một khái ni m được sử dụng thường xuyên và c tính chất phản ánh bao hàm về hoạt động truyền thông hi n đại: ruyền thông đại chúng là hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi, thông qua các phương ti n thông tin đại chúng 19 tr.10] Tóm lại, về bản chất: truyền thông là quá trình chia s , trao đổi hai chiều tương tác , di n ra liên tục giữa các bên truyền thông (c th được hình dung qua nguyên tắc bình thông nhau nhằm đạt được sự cân bằng trong nh n thức, hi u biết l n nhau Còn về mục đích: truyền thông hướng đến những hi u biết chung nhằm thay đổi thái độ, nh n thức, hành vi của các bên truyền thông và tạo đ nh hướng giá tr cho công chúng 1.1.2. Truyền thông chính sách Các nhà nghiên cứu c th c những quan ni m không đồng nhất về truyền thông, song đối với truyền thông chính sách thì c th được hi u là quá trình liên tục tương tác nhờ h thống ký hi u, quy ước nhằm tạo sự liên kết đ thay đổi nh n thức và hành vi về chính sách với mục tiêu chính yếu là thu hút các chủ th xã hội tham gia chủ động và tích cực vào các chu trình chính sách Truyền thông chính sách c nhi m vụ đ nh hướng và nâng cao nh n thức của công chúng về một nhà nước phù hợp với lợi ích của người dân Mục tiêu của chính sách c th đạt được trong quá trình tương tác chia s thông tin về chính sách giữa nhà nước và người dân nhằm thu hút các bên liên quan vào chu trình chính sách đ tạo sự chuy n biến về nh n thức và hành động của các bên liên quan. Quá trình đ được gọi là truyền thông chính sách. Nói cách khác, đ là quá trình tương tác hai chiều Nhà nước - công dân nhằm tiếp nh n và chia s thông tin về chính sách cũng như chu trình chính sách đến các bên liên quan nhằm thúc đẩy hi u biết, phản bi n, đồng thu n, sự tin c y l n nhau vì lợi ích công cộng 26]. Truyền thông chính sách c th được hi u là hoạt động truyền thông với chủ trương hướng h thống các phương ti n truyền thông tác động vào đông đảo công chúng xã hội quốc gia hoặc quốc tế đ tương tác thu hút các chủ th xã hội tích cực tham gia vào giải quyết các vấn đề của quản tr quốc gia [7]
- 9 1.1.3. Vai trò của truyền thông chính sách Mọi vấn đề của xã hội ch u sự tác động rất lớn từ truyền thông chính sách, khi hoạt động đ tác động đến nh n thức của công chúng và điều chỉnh văn hoá ứng xử của công chúng Đ c th là những tác động trên các phương di n sau đây: a) ruyền thông chính sách đ ng vai trò rất quan trọng trong thúc đẩy dân chủ và công bằng hơn Một không gian thảo lu n công cộng như di n đàn công dân phản bi n xã hội, truyền thông chính sách c th tạo ra các ảnh hưởng tích cực đến nh n thức chính tr của người dân về những vấn đề bức xúc của đời sống xã hội của đất nước b) Trong quá trình tương tác nhà nước-công dân : truyền thông chính sách giúp người dân được thông tin về các chính sách kinh tế, lu t pháp và văn h a xã hội, từ đ c th thay đổi về nh n thức và ứng xử tuân thủ pháp lu t và tạo ra sự đồng thu n cao c) Truyền thông chính sách g p phần đảm bảo các quyền tự do iến đ nh của công dân. d) G p phần thúc đẩy vai trò và trí tu xã hội trong nh n di n các vấn đề chính sách và xác l p các bi n pháp chính sách… Truyền thông chính sách giúp các chủ th chính sách Nhà nước và các bên liên quan hi u biết l n nhau tốt hơn và Nhà nước sẽ c th đảm bảo lợi ích xã hội hi u quả. đ) Truyền thông chính sách g p phần đ nh hướng dư lu n trong suốt chu trình chính sách với tinh thần Nhà nước đồng hành cùng xã hội e) Truyền thông chính sách cung cấp thông tin giúp các chủ th chính sách đến gần với nhau hơn, nhờ đ thúc đẩy tạo dựng và duy trì sự tin c y l n nhau trong quá trình tương tác. [12] 1.1.4. Yêu cầu đối với truyền thông chính sách Đảm bảo tính khách quan và khoa học hông tin về chính sách cần được cung cấp, trao đổi dựa trên nhiều nguồn đáng tin c y, cần chính xác về vấn đề chính sách, rõ căn cứ của các lựa chọn
- 10 chính sách, thẩm quyền, trách nhi m của các chủ th chính sách, nguồn lực chính sách và các quan đi m, trông đợi của đối tượng chính sách cũng như cộng đồng; cần tôn trọng sự th t, tôn trọng lẽ phải; cần chính xác cả về nguồn vi n d n, các lu n cứ, lu n chứng, tránh phiến di n. Phải c tính h thống Cần truyền thông toàn bộ quá trình quản tr nhà nước – như một khuôn khổ c tính h thống, đầy đủ, giúp giải thích các động thái liên quan, bao gồm động thái chính sách Do đ , cần truyền thông cả về tổ chức, bộ máy, về đội ngũ, về h thống quy trình, thủ tục, về các triết lý, tầm nhìn và các giá tr cốt lõi mà nền công vụ theo đuổi hiếu hi u biết một cách đầy đủ và tích cực về những khía cạnh trên, các nỗ lực chính sách v n kh c th c được sự hi u biết và ủng hộ thỏa đáng Đảm bảo tính tương tác - Đảm bảo sự hài hòa về mặt lợi ích giữa các bên tham gia giao tiếp: + Phát huy vai trò của các bên liên quan đ hi u mục đích tương tác của nhau + h hi n thái độ cảm thông, chia s - Đảm bảo bình đẳng trong giao tiếp: mọi chủ th giao tiếp đều phải được tôn trọng và đối xử bình đẳng. - Đ nh hướng giải pháp tối ưu: đáp ứng những mục tiêu và lợi ích chung, từ đ c th làm hài lòng tất cả các bên. - Tôn trọng các giá tr văn h a: mang tính dân tộc và truyền thống. - Th n trọng, cân bằng, trách nhi m, song linh hoạt. 4) Nhanh chóng, k p thời và cẩn trọng ruyền thông cần được bắt đầu từ khi nh n di n vấn đề chính sách chứ không phải chỉ đến khi chính sách đã được ban hành Cần phát huy tối đa các báo, tạp chí đi n tử đ truyền thông đi p chính sách Đây là các nguồn tin c tính mở, tính c p nh t, khả năng tiếp c n cao ự cẩn trọng cần được bảo đảm từ khâu lựa chọn các giải pháp chính sách đ các lựa chọn đ không d n đến các h lụy lâu dài về chính tr - xã hội, hành chính, kinh tế…; không tạo ra sự ức chế, bức xúc trong các bên liên quan 5 húc đẩy truyền thông trên nền tảng số
- 11 Cần dựa trên nền tảng h thống dữ li u QLNN doanh nghi p và xã hội, cung cấp đầy đủ các yêu cầu về thông tin, bảo đảm quyền được tiếp c n thông tin như Lu t iếp c n thông tin đã quy đ nh Đồng thời, cũng cần c các bi n pháp bảo v an ninh mạng là một điều ki n đ hạn chế các h lụy của chúng và duy trì niềm tin vào các chủ th chính sách, cũng như vào h thống công quyền n i chung [26] 1.2. Nội dung, quy trình truyền thông chính sách trong quản trị quốc gia 1.2.1. Quản trị quốc gia và truyền thông chính sách Quản tr quốc gia thường được hi u là phương thức tổ chức và thực thi quyền lực chính tr và hành chính nhằm phát tri n xã hội bảo đảm lợi ích công và vì mục tiêu phát tri n quốc gia Đ là một h thống các nguyên tắc và cơ chế v n hành quản tr xã hội nhằm thúc đẩy, bảo đảm sự th nh vượng của một quốc gia. Một trong nhi m vụ và giải pháp căn bản đ tiếp tục xây dựng và hoàn thi n Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vi t Nam trong giai đoạn mới – theo đ nh hướng của Ngh quyết số 7-NQ/ W của ội ngh Ư 6 khoá XIII ngày 9 tháng năm về iếp tục xây dựng và hoàn thi n Nhà nước pháp quyền là: Ðổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, hiệu ực, hiệu quả, t p trung quản phát triển; bảo đảm thư ng tôn Hi n pháp và pháp u t, nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm giải tr nh và sự tham gia của người dân. Có th thấy: xây dựng và hoàn thi n nền quản tr quốc gia hi n đại, hoạt động hi u lực, hi u quả là yêu cầu cấp bách đặt ra trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Vi t Nam hi n nay Đ quản tr hi n đại, tất yếu bộ máy nhà nước phải hoạt động hi u lực, hi u quả, và ngược lại, nâng cao hi u lực, hi u quả hoạt động của bộ máy nhà nước là một nhi m vụ của quá trình xây dựng và hoàn thi n nhà nước pháp quyền Quá trình này nhanh hay ch m phụ thuộc vào những nhân tố: - Về chủ quan, đ là hi n trạng năng lực, tính chuyên nghi p, đồng bộ của bộ máy công quyền và sự ổn đ nh của quá trình hoàn thi n bộ máy; chất lượng và hi u quả của h thống lu t pháp; ý thức pháp quyền của người dân; môi
- 12 trường dân chủ, minh bạch trong xã hội; trình độ dân trí, kết cấu hạ tầng khoa học và công ngh - Về khách quan, đ là đặc đi m văn h a, tính ổn đ nh chính tr của mỗi quốc gia, dân tộc; tác động của các nhân tố bên ngoài hực ti n l ch sử cho thấy, các nước đã trải qua quá trình công nghi p h a thì vi c xây dựng và hoàn thi n nền quản tr quốc gia hi n đại, hoạt động hi u lực, hi u quả sẽ nhanh hơn 1.2.2. Nội dung truyền thông chính sách rong những năm qua, truyền thông chính sách ở nước ta đã g p phần quan trọng vào mọi mặt của đời sống xã hội, g p phần to lớn vào công tác xây dựng Đảng; chính sách, pháp lu t của Nhà nước; phát hi n và phản ánh tâm tư, nguy n vọng của nhân dân, thông tin về những vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội uy nhiên, đ làm cho người dân hi u được những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, công tác truyền thông chính sách cần được coi trọng và đặt đúng tầm nhi m vụ rong bối cảnh quản tr quốc gia đ nh hướng hi n đại, hi u lực, hi u quả , truyền thông chính sách c vai trò rất quan trọng, là một trong những chức năng, nhi m vụ của mọi cơ quan nhà nước trong thực thi công vụ Vấn đề là: chỉ khi các chính sách đến được với người dân với tinh thần lấy dân làm gốc, làm trung tâm thì mới được coi là c hi u quả C như v y, những nguồn lực to lớn mới được tạo ra và giúp đạt hi u quả cao của chu trình chính sách nhằm mục tiêu cuối cung là đ thực hi n hai nhi m vụ chiến lược: xây dựng và bảo v ổ quốc ruyền thông chính sách những năm qua đã và đang c những tác động tích cực vào thúc đẩy phát tri n đời sống kinh tế - xã hội; g p phần không nhỏ vào vi c phát hi n và phản ánh những nguy n ước của nhân dân, thông tin về những vấn đề nổi cộm xã hội được công lu n quan tâm Và ở mức độ nhất đ nh, cũng g p phần vào công tác xây dựng Đảng; chính sách, pháp lu t của Nhà nước Nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại của công tác truyền thông trong quản tr quốc gia hi n đại, trong vi c thực hi n rất nhiều các nhi m vụ, trước hết
- 13 cần thực hi n hi u quả những nhi m vụ của Đề án ổ chức truyền thông chính sách c tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp lu t giai đoạn - 2 7 trên cơ sở quan đi m chỉ đạo: ăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý nhằm phát huy vai trò của các cơ quan thông tin, báo chí trong thực hi n truyền thông chính sách, pháp lu t; quán tri t các quy đ nh của pháp lu t về bảo v bí m t nhà nước trong quá trình thực hi n Đồng thời, cần nh n thức được rằng: ruyền thông chính sách c tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp lu t sau đây gọi là dự thảo chính sách là hoạt động do các cơ quan, đơn v , cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp lu t chủ động phối hợp với các cơ quan thông tin, báo chí và các cơ quan, tổ chức, cá nhân c liên quan thực hi n oạt động này nhằm cung cấp thông tin rộng rãi về nội dung của dự thảo chính sách bằng các hình thức phù hợp, đúng quy đ nh pháp lu t đến đối tượng ch u sự tác động và toàn xã hội trên cơ sở tương tác, thông tin đa chiều; công khai, minh bạch nội dung tiếp thu, giải trình, dự kiến sửa đổi, bổ sung, hoàn thi n chính sách, th chế bảo đảm bám sát mục tiêu của Đề án [23] Như v y, hoạt động truyền thông dự thảo chính sách c vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng, th hi n như sau: a rong quá trình xây dựng và ban hành chính sách, nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng h thống pháp lu t g p phần nâng cao chất lượng chính sách, tạo đồng thu n xã hội đối với những chính sách, pháp lu t cần phải được ban hành hoặc điều chỉnh theo yêu cầu của thực ti n cuộc sống cũng như nâng cao ý thức tôn trọng, tuân theo pháp lu t thông qua truyền thông dự thảo chính sách như là nhi m vụ quan trọng b ruyền thông chính sách phải hướng đến người dân, thực sự là phương thức cơ bản đ người dân được hưởng dụng quyền dân chủ của mình tham gia tích cực và hi u quả vào hoạt động quản tr quốc gia 5; 25] 1.2.3. Quy trình truyền thông chính sách Đối với mỗi giai đoạn của chu trình chính sách, truyền thông chính sách đ ng vai trò đảm bảo cho chất lượng và hi u quả của chính sách
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công tại Bệnh viện Phổi Đắk Lắk
79 p | 24 | 9
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
88 p | 12 | 5
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Tăng cường công tác quản lý và quy hoạch sử dụng đất tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2021-2030
74 p | 5 | 4
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Nâng cao chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội giai đoạn 2024-2030
86 p | 10 | 3
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh liên kết tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
74 p | 6 | 3
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Quản lý và sử dụng tài sản công tại cơ sở Quảng Nam và Đà Nẵng thuộc Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực miền Trung giai đoạn 2024-2030
79 p | 4 | 3
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Đổi mới tổ chức và quản lý công tác văn thư tại Bệnh viện đa khoa Hòe Nhai - thành phố Hà Nội
71 p | 6 | 3
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Tăng cường quản lý nhà nước đối với các cơ sở chẩn trị y học cổ truyền trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
71 p | 5 | 2
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động hành nghề xích lô du lịch trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
78 p | 3 | 2
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý kinh tế: Hoàn thiện quản lý đầu tư công từ nguồn ngân sách nhà nước của Uỷ ban nhân dân huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk
77 p | 7 | 2
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Quản lý nhà nước về hộ tịch từ thực tiễn tại Ủy ban nhân dân Phường 9, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh
68 p | 5 | 2
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2024 - 2030
72 p | 3 | 2
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Quản lý lễ hội gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk
73 p | 4 | 2
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Nâng cao hiệu quả quản lý hộ kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
56 p | 6 | 2
-
Đề án tốt nghiệp: Quản lý nhà nước về hộ tịch ở cấp xã từ thực tiễn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
63 p | 3 | 1
-
Đề án tốt nghiệp Quản lý công: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước các dự án Nông nghiệp phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
69 p | 1 | 1
-
Đề án tốt nghiệp: Quản lý kê khai thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
72 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn