intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Đồng, Nam Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

5
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Đồng, Nam Định’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Đồng, Nam Định

  1. PHÒNG GD& ĐT Ý YÊN ĐỀ KIỂM CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG Môn: Toán lớp 8 (Thời gian làm bài 90 phút) A/ MA TRẬN ĐỀ : Cấp độ Vận dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phương Nhận biết Giải phương Nắm được các Giải và biện luận trình phương trình trình bậc nhất bước giải bài toán phương trình bậc tích. ĐKXĐ một ẩn. bằng cách lập PT. nhất một ẩn. của phương Giải phương trình trình chứa ẩn chứa ẩn ở mẫu ở mẫu Số câu hỏi : 1 1 2 1 6 Số điểm : 0,25 1,0 2,0 1,0 5,0 Tỉ lệ % : 10% 10% 20% 10% 50% 2.Bất Nhận biết tập Giải bất phương nghiệm của phương trình trình bậc một bất bậc nhất một nhất một ẩn phương trình ẩn. Số câu hỏi : 1 1 2 Số điểm : 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ % : 5% 10% 15% 3. Tam giác Nắm vững, và vận đồng dạng dụng tốt các trường hợp đồng dạng của tam giác. Số câu hỏi : 2 1 1 Số điểm : 0,5 3,0 3,0 Tỉ lệ % : 30% 30% 4. Hình hộp Nắm vững chữ nhật công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Số câu hỏi : 1 1 3 0,5 0,5 Số điểm : 3 5% 5% Tỉ lệ % : 30% Tổng số câu 4 2 3 1 10 Tổng số 2,0 2,0 5,0 1,0 10 điểm 20% 20% 50% 10% 100% Tỉ lệ %
  2. B/ ĐỀ I. Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm ): Em hãy chọn chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước lại câu trả lời đúng Câu 1: Tập nghiệm của phương trình x 2 x 0 là A. { 0} B. { 0;1} C. { 1} D. (0; 1) x 2 3x 1 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình 1 là x 3 x( x3) A. x 0 hoặc x 3 B. x 0 và x −3 C. x 0 và x 3 D. x 3 Câu 3: Bất phương trình 2 x 10 0 có tập nghiệm là : A. x / x 5 B. x / x 5 C. x / x 2 D. x / x 5 3 2 Câu 4: Phương trình x – mx - 4x – 5 = 0 nhận x = - 2 là một nghiệm khi −4 B. m = −5 C. m = −4 −5 A. m = D. m = 5 4 Câu 5: Khi x > 0 thì kết quả rút gọn của biểu thức −2 x − x + 2 là A. -3x + 2 B. –x + 2 C. x + 2 D. 3x + 2 Câu 6: Nếu AD là đường phân giác của tam giác ABC ( D thuộc BC) thì AB DC DB AB BD AC AB DC A. = B. = C. = D. = BD AC DC AC DC AB AC DB Câu 7: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = 0,6. Chu vi tam giác ABC là 12cm, thì chu vi tam giác DEF là A. 7,2cm B. 3cm C. 5cm D. 20cm Câu 8: Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 5cm; 8cm; 7cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là : A. 20cm3 B. 47cm3 C. 140cm3 D. 280cm3 II. Phần tự luận (8,0 điểm) Câu 1:( 3,0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau: x 3 5 x 1 3 1 a) 2 x 3 0 ; b) ; c) − = 5 3 x − 1 x − 2 3x − x 2 − 2 Câu 2:( 1,0 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h . Lúc về người đó đi với vận tốc 30 km/h , nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB ? Câu 3:( 3,0 điểm ) Cho tam giác ABC có AH là đường cao ( H BC ). Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh rằng : a) ∆ ABH ∆ AHD b) HE 2 AE.EC c) Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng ∆ DBM ∆ ECM Câu 4:( 1,0 điểm ) Cho phương trình ẩn x sau: 2 x m x 1 2x2 mx m 2 0 . Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm là một số không âm.
  3. C/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 2,0 điểm ): Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án B C A D C B D D II. Phần tự luận (8,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 3 a)Ta có 2 x 3 0 2x 3 x 0,75 2 3 Vậy phương trình có nghiệm là x 0,25 2 x 3 5 x 3x 9 25 5 x 0,5 b)Ta có 3x 9 25 5 x 5 3 15 15 0,25 8 x 16 x 2 Câu 1 Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S x/ x 2 0,25 (3,0 điểm) 1 3 1 c)Ta có − = ĐKXĐ: x 1; x 2 x − 1 x − 2 3x − x 2 − 2 0,25 x 2 3 x 3) 1 ( x 1)( x 2) ( x 1)( x 2) ( x 1)( x 2) 0,5 x 2 3x 3 1 x 3x 1 3 2 2x 2 x 1(ktm) Vậy phương trình vô nghiệm 0,25 Câu Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) 0,25 2 x Do đi từ A đến B với vận tốc 25 km/h nên thời gian lúc đi là ( 1,0 25 điểm) (h) x Do đi từ B về A với vận tốc 30 km/h nên thời gian lúc về là (h). 30 1 0,5 Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút = h 3 nên ta có phương trình: x x 1 0,25 6x 5x 50 x 50(tm) 25 30 3 Vậy quãng đường AB dài 50 km.
  4. Câu A 3 ( 3,0 E điểm) D C B a) ∆ ABH ∆ AHD H 1,0 ∆ ABH và ∆ AHD là hai tam giác vuông có ∠ BAH chung Vậy ∆ ABH ∆ AHD b) HE 2 AE.EC Chứng minh ∆ AEH ∆ HEC HE AE 1.0 => = => HE 2 AE.EC EC HE c) Gọi M là giao điểm của BE và CD. Cm ∆ DBM ∆ ECM. AB AH ∆ ABH ~ ∆ AHD => = AH2 = AB.AD AH AD AC AH ∆ ACH ~ ∆ AHE => = AH2 = AC.AE 0,5 AH AE AB AE Do đó AB.AD = AC.AE => = AC AD => ∆ ABE ∆ ACD(chung BÂC) 0,5 => ∠ABE = ∠ ACD => ∆ DBM ∆ ECM(g-g). Câu 2 x m x 1 2 x 2 mx m 2 0 4 ó 2x2 -2x + mx –m -2x2 +mx +m -2 = 0 ( 1,0 điểm) ó(m-1)x =1 Vậy để phương trình có nghiệm là một số không âm thì m - 1 > 0 óm>1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2