Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu dối với cơ sở giam giữ trong ngành công an tại khu vực Bắc Trung Bộ và đề xuất các giải pháp thích ứng.
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đánh giá hiện trạng các mặt công tác của CSGG trong ngành công an tại khu vực Bắc Trung Bộ; Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cho các CSGG trong ngành công an tại vùng Bắc Trung Bộ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu dối với cơ sở giam giữ trong ngành công an tại khu vực Bắc Trung Bộ và đề xuất các giải pháp thích ứng.
- Đ I H C QU C GIA HÀ N I Đ I H C KHOA H C T NHIÊN Cao Th Th ng Huy n NGHIÊN C U TÁC Đ NG C A BI N Đ I KHÍ H U Đ I V I C S GIAM GI TRONG NGÀNH CÔNG AN T I KHU V C B C TRUNG B VÀ Đ XU T GI I PHÁP THÍCH NG Chuyên ngành: Khoa học Môi tr ờng Mã ngành: 62 44 03 01 D TH O TÓM T T LU N ÁN TI N Sƾ KHOA H C MÔI TR NG Hà N i - 2017
- Công trình hoàn thành t i: Tr ờng Đ i học Khoa học Tự nhiên, Đ i học Quốc gia Hà Nội. Ng ời h ớng dẫn khoa học: 1. GS.TS Ph m Quang Cử 2. GS.TS Hoàng Xuân Cơ Ph n biện 1: …………………………………………………………… Ph n biện 2:…………………………………………………………… Ph n biện 3:…………………………………………………………… Luận án sẽ đ ợc b o vệ t i Hội đồng cấp Đ i học Quốc gia t i Đ i học Khoa học Tự nhiên chấm luận án tiến sĩ họp t i ………………………. Vào hồi...... giờ ....... ngày ...... tháng ...... năm 20.. Có thể tìm hiểu luận án t i: - Th viện Quốc gia Việt Nam. - Trung tâm Thông tin - Th viện, Đ i học Quốc gia Hà Nội.
- M Đ U 1. Tính c p thi t c a đ tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng tác động đến không chỉ các thành phần môi tr ờng mà đang tác động đến tất c ho t động sống và làm việc c a con ng ời, tác động đến các ngành nghề, các lĩnh vực từ s n xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông liên l c… trong đó ngành Công an cũng là một trong những đối t ợng chịu tác động m nh mẽ. Trong vài thập kỷ gần đây, biểu hiện c a BĐKH ở n ớc ta t ơng đối rõ rệt so với tr ớc đó: nhiệt độ tăng nhanh kỷ lục, 11 trong số 12 năm nóng nhất trong suốt hơn 1 thế kỷ qua rơi vào những năm gần đây, h n hán xuất hiện th ờng xuyên hơn, xuất hiện nhiều cơn bão m nh và trái quy luật. Đặc biệt, khu vực Miền Trung đ ợc đánh giá là khu vực chịu nhiều tác động c a BĐKH. Khu vực Bắc Trung Bộ (BTB) nằm trong vùng khí hậu gió mùa, là nơi chịu nh h ởng m nh nhất c a gió tây khô nóng vào mùa hè và gió l nh, ẩm vào mùa đông. Khu vực BTB, có các d ng địa hình chịu tác động m nh c a BĐKH nh vùng ven biển và miền núi. BTB là khu vực chịu tác động c a nhiều lo i thiên tai, đặc biệt có nguồn gốc khí t ợng th y văn nh bão lũ, h n hán, rét đậm, rét h i v.v… Với nhiệm vụ đ m b o an ninh chính trị và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, lực l ợng Công an nhân dân đ ợc bố trí, đóng quân trên diện rộng, từ thành phố đến các vùng sâu, vùng xa, từ vùng đồng bằng, ven biển đến các vùng núi trên toàn lãnh thổ Việt Nam nên chịu tác động toàn diện c a biến đổi khí hậu trên tất c các ho t động từ sinh ho t, làm việc, chiến đấu c a toàn lực l ợng. Trong đó, ngành Công an qu n lý một hệ thống các cơ sở giam giữ (CSGG) gồm các tr i giam, tr i t m giam đóng trên địa bàn c n ớc. Tr i giam là tiếp nhận, tổ ch c qu n lý giam giữ, giáo dục c i t o ph m nhân (ng ời đã thành án). Tr i t m giam là nơi giam giữ các bị can, bị cáo đang chờ điều tra, xét xử và chỉ có một số ít l ợng ph m nhân để phục vụ công tác c i t o lao động và công tác nghiệp vụ giam giữ. Tr i giam th ờng đ ợc bố trí ở các miền núi vùng sâu, vùng xa, xa dân c điều kiện đi l i khó khăn. Vị trí này đáp ng t ơng đối tốt cho nhu cầu diện tích lớn c a các tr i giam (do qui mô giam giữ lớn (từ 2000 - 5000 ph m nhân), đ m b o việc cách ly ph m nhân với môi tr ờng xã hội bên ngoài cũng nh các công tác an toàn, giáo dục và c i t o nh lao động, s n xuất... Tr i t m giam th ờng đ ợc bố trí ở vùng ven đô thị c a các thành phố, thị xã để t o điều kiện thuận lợi cho các mặt công tác tố tụng hình sự nh điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án,.... Khu vực Bắc Trung Bộ tập trung một lo t các tr i giam, tr i t m giam trọng điểm c a Ngành Công an, chiếm hơn 20% l ợng can ph m nhân c a toàn quốc. Với hiện tr ng nh hiện nay c a các CSGG trong ngành Công an, trong bối c nh biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính c a nó là nhiệt độ tăng, l ợng m a thay đổi theo chiều h ớng tiêu cực (không theo qui luật, khó dự báo), và đặc biệt là các hiện t ợng thời tiết, khí hậu cực đoan (rét đậm, rét h i, nắng nóng, h n hán, m a lớn, bão, lũ lụt,…) sẽ gia tăng m nh mẽ làm nh h ởng tiêu cực 1
- đến mọi mặt công tác c a các CSGG. Bên c nh việc sinh ho t c a cán bộ chiến sỹ (CBSC) và can ph m nhân (CPN) nh điều kiện vệ sinh môi tr ờng và n ớc s ch thiếu thốn, giao thông đi l i khó khăn, dễ bị chia cắt … khi gặp các thiên tai khí hậu nêu trên. Các thiên tai x y ra cũng là cơ hội để các can ph m nhân lợi dụng thực hiện các hành vi quấy phá buồng giam, gây mất trật tự và an ninh CSGG, có các đối t ợng liều lĩnh còn trốn khỏi nơi giam giữ gây nhiều c n trở cho công tác qu n lý c a các CSGG và trật tự an toàn xã hội. Điều này đòi hỏi cấp thiết đối với ngành Công an là ph i có các nghiên c u về tác động c a biến đổi khí hậu cũng nh xây dựng các biện pháp thích ng và gi m thiểu tác động c a biến đổi khí hậu tới các CSGG để đ m b o an toàn cơ sở làm việc và công tác giam giữ, c i t o ph m nhân. Trên cơ sở các đánh giá tổng quan tình hình nghiên c u trong n ớc và ngoài n ớc, xét thấy ch a có công trình khoa học nào nghiên c u về vấn đề nêu trên. Vì vậy, để góp phần nghiên c u xây dựng kế ho ch hành động ng phó với BĐKH c a ngành Công an trong chiến l ợc ng phó với BĐKH c a quốc gia, NCS lựa chọn đề tài nghiên c u:“Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với cơ sở giam giữ trong ngành Công an tại khu vực Bắc Trung Bộ và đề xuất các giải pháp thích ng” để làm luận án Tiến sĩ Khoa học Môi tr ờng. 2. M c tiêu nghiên c u - Đánh giá hiện tr ng các mặt công tác c a các CSGG trong ngành công an t i khu vực Bắc Trung Bộ. - Đánh giá tác động c a biến đổi khí hậu đối với các mặt công tác c a các cơ sở giam giữ trong ngành công an t i khu vực Bắc Trung Bộ và đánh giá tính dễ bị tổn th ơng do biến đổi khí hậu (thông qua các hiện t ợng khí hậu cực đoan) đối với các CSGG trên. - Đề xuất gi i pháp thích ng với biến đổi khí hậu phù hợp cho các CSGG trong ngành công an và t i vùng Bắc Trung Bộ. 3. Đ i t ng, ph m vi nghiên c u 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối t ợng nghiên c u c a đề tài là các CSGG trong ngành Công an t i khu vực Bắc Trung Bộ (BTB), gồm 10 tr i giam và 6 tr i t m giam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên c u về đặc điểm khí hậu, đánh giá tác động c a biến đổi khí hậu theo nguồn số liệu đ ợc sử dụng với độ dài chuỗi là 54 năm (1961-2014). Thời kì dự tính cho t ơng lai là thế kỉ 21. Phạm vi về không gian: Đề tài đ ợc nghiên c u trong ph m vi khu vực BTB với các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Qu ng Bình, Qu ng Trị và Thừa Thiên - Huế. 4. Nhi m v nghiên c u Tổng quan các nghiên c u về biến đổi khí hậu và đánh giá tác động c a biến đổi khí hậu đối với các cơ sở giam giữ. 2
- Nghiên c u đặc điểm c a khí hậu khu vực BTB nói chung và chi tiết hóa cho các CSGG nói riêng. Đánh giá hiện tr ng c a các cơ sở giam giữ trong ngành Công an t i khu vực BTB. Đánh giá tác động c a biến đổi khí hậu đến các CSGG c a ngành Công an t i khu vực BTB. Nghiên c u đề xuất gi i pháp thích ng với BĐKH cho các CSGG trong ngành Công an t i khu vực nghiên c u. Lập b n đồ, số hoá các kết qu nghiên c u. 5. Lu n điểm b o v Luận điểm 1: Do vị trí địa lý c a các CSGG trong ngành Công an nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, là nơi chịu nh h ởng m nh c a thiên tai và các hiện t ợng khí hậu cực đoan, nên sự biến đổi khí hậu đã tác động toàn diện đến các mặt công tác c a các CSGG t i khu vực BTB. Luận điểm 2: Trên cơ sở phân tích, đánh giá chỉ số tổn th ơng tối gi n có thể thấy rằng trong hiện t i cũng nh trong t ơng lai, các hiện t ợng khí hậu cực đoan nh rét đậm, rét h i, m a lớn, nắng nóng, h n hán đã gây những tác động với các m c độ khác nhau đến các CSGG, tùy thuộc vào vị trí địa lý c a các cơ sở này. 6. Đóng góp m i c a lu n án Là đề tài thực hiện nghiên c u, đánh giá tác động c a biến đổi khí hậu đến các cơ sở giam giữ trong ngành Công an t i khu vực BTB. Đề tài đã thực hiện đánh giá thực tr ng tổng thể các mặt công tác c a các cơ sở giam giữ trong ngành Công an t i khu vực BTB trong bối c nh biến đổi khí hậu. Đã đề xuất h ớng tiếp cận mới trong đánh giá tính dễ bị tổn th ơng, đó là thiết lập cách tính chỉ số tổn th ơng tối gi n, là chỉ số tổn th ơng về tai biến khí hậu (các chỉ thị c a biến phơi lộ trong hàm tổn th ơng) gây nên và sử dụng các kết qu tính toán chỉ số này để đánh giá tính dễ tổn th ơng c a các CSGG t i khu vực BTB. 7. Ý nghƿa khoa h c và th c ti n c a lu n án Kết qu nghiên c u c a đề tài làm cơ sở cho các cấp qu n lý trong ngành Công an tham kh o để thực hiện các công tác b o vệ môi tr ờng và ng phó BĐKH. Góp phần nâng cao hiệu qu công tác qu n lý, quy ho ch các cơ sở giam giữ trong ngành Công an, nâng cao nhận th c về b o vệ môi tr ờng và ng phó Biến đổi khí hậu ngành Công an. Sử dụng làm tài liệu tham kh o cho công tác nghiên c u, gi ng d y, tập huấn trong ngành Công an về lĩnh vực biến đổi khí hậu. Khi mở rộng ph m vi nghiên c u, kết qu đề tài có thể ng dụng để triển khai xây dựng các biện pháp thích ng với biến đổi khí hậu vào các công tác khác c a ngành Công an cũng nh c a các ngành có ho t động t ơng tự. 3
- 8. C u trúc c a lu n án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham kh o và các phụ lục, luận án đ ợc cấu trúc thành 4 ch ơng: Chương 1: Tổng quan các nghiên c u về đánh giá tác động c a biến đổi khí hậu đối với các cơ sở giam giữ trong ngành Công an và đề xuất gi i pháp ng phó. Chương 2: Cơ sở và ph ơng pháp nghiên c u đánh giá tác động c a Biến đổi khí hậu đối với các cơ sở giam giữ trong ngành Công an. Chương 3: Đánh giá hiện tr ng và tác động c a biến đổi khí hậu đến các cơ sở giam giữ trong ngành Công an t i khu vực BTB. Chương 4: Đề xuất các gi i pháp thích ng với biến đổi khí hậu cho các cơ sở giam giữ trong ngành Công an. CH NG 1. T NG QUAN CÁC NGHIÊN C U V ĐÁNH GIÁ TÁC Đ NG C A BI N Đ I KHÍ H U Đ I V I CÁC C S GIAM GI TRONG NGÀNH CÔNG AN VÀ Đ XU T GI I PHÁP THÍCH NG 1.1. T ng quan v c s giam gi trong ngành Công an Các cơ sở giam giữ (CSGG) là từ gọi chung cho tr i giam, tr i t m giam, nhà t m giữ. Tr i giam, tr i t m giam, nhà t m giữ là các khái niệm liên quan đến ho t động tố tụng hình sự. Theo Luật Thi hành án hình sự 2010 và Luật Thi hành T m giữ T m giam 2015, các khái niệm về CSGG đ ợc hiểu nh sau: - Trại giam (TG) là nơi chấp hành hình ph t c a ng ời bị kết án tù có thời h n và tù chung thân. TG thuộc thẩm quyền qu n lý trực tiếp c a Bộ Công an, cụ thể là Tổng cục C nh sát Thi hành án Hình sự và Hỗ trợ t pháp - Bộ Công an. - Trại tạm giam (TTG) là nơi giam, giữ những ng ời là bị can, bị cáo, ng ời bị kết án tù hoặc tử hình đang chờ thi hành án bị bắt để t m giam và đối với họ đã có lệnh t m giam và ngoài ra còn t m giữ là ng ời bị bắt trong tr ờng hợp khẩn cấp hoặc ph m tội qu tang và đối với họ đã có Lệnh t m giữ và những ng ời bị bắt theo Lệnh truy nã. TTG thuộc thẩm quyền qu n lý trực tiếp c a Công an cấp tỉnh và có một số TTG thuộc quyền qu n lý c a Tổng cục An ninh và Tổng cục C nh sát để phục vụ công tác công an. Mỗi TTG có một cơ sở chấp hành hình ph t tù (gọi là Phân tr i qu n lý ph m nhân - gọi tắt là phân tr i giam) để th ờng xuyên phục vụ việc nấu ăn, đ a cơm, vận chuyển quà, đồ dùng sinh ho t, làm vệ sinh, sửa chữa, xây dựng TTG, nhà t m giữ và phục vụ các yêu cầu nghiệp vụ giam, giữ. Việc thi hành án ph t tù ở phân tr i qu n lý ph m nhân ph i thực hiện theo Pháp lệnh Thi hành án ph t tù và Quy chế Tr i giam. - Nhà tạm giữ là nơi t m giữ những ng ời bị bắt trong tr ờng hợp khẩn cấp hoặc ph m tội qu tang và đối với họ đã có Lệnh t m giữ và những ng ời bị bắt theo Lệnh truy nã. Nhà t m giữ thuộc thẩm quyền qu n lý trực tiếp c a Công an 4
- huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, là nơi giam, giữ những đối t ợng thuộc thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử c a Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân cấp huyện. Căn c qui mô và tính chất c a các CSGG, luận án lựa chọn ph m vi nghiên c u về tr i giam và tr i t m giam. Và sau đây, trong ph m vi luận án này, CSGG đ ợc gọi chung cho tr i giam và tr i t m giam. Trong phần này, đề tài đã làm rõ các vấn đề tổng quan về cơ sở giam giữ trong ngành Công an, tính chất, đặc điểm, các ho t động giam giữ, … theo đó có thể thấy tr i giam, tr i t m giam là nơi có các tính chất và ho t động rất đặc thù nh sau: - Không để ng ời bị giam, giữ trực tiếp hoặc gián tiếp quan hệ với một số ho t động ngoài xã hội. - Đ m b o yêu cầu nghiệp vụ trong giam giữ, giám sát, theo dõi, qu n lý chặt chẽ các đối t ợng là can ph m, ph m nhân: can ph m hoàn cung, chờ đi tr i giam. - Đ m b o việc chống tự sát, chống thông cung, chống trốn c a ng ời bị giam, giữ. - Đ m b o tính nhân đ o trong điều kiện cho phép nh diện tích, không gian sống, độ thông thoáng, chiếu sáng… theo đúng qui định c a luật pháp cho ng ời bị giam, giữ. - Đ m b o vệ sinh môi tr ờng vì trong điều kiện tập trung đông nguời, thời gian t ơng đối dài t i một địa điểm cố định. - Đ m b o việc chăm sóc s c khỏe, chữa bệnh cho ng ời bị giam, giữ. - Đ m b o việc đào t o, d y nghề, giáo dục, học tập c a ph m nhân. Luận án cũng đ a ra một số khái niệm liên quan về ph m nhân; ng ời bị t m giam, t m giữ; chế độ t m giam, t m giữ; hệ thống thi hành án hình sự; khái niệm và đặc điểm c a cơ sở giam giữ nói chung và các tr i giam, tr i t m giam nói riêng và đánh giá hiện tr ng hiện nay c a các CSGG trong ngành Công an. 1.2. T ng quan các nghiên c u đánh giá tác đ ng c a bi n đ i khí h u Luận án sử dụng khái niệm Biến đổi khí hậu (BĐKH) theo định nghĩa c a Ch ơng trình mục tiêu Quốc gia ng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi tr ờng, tháng 7 năm 2008: “BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ, hàng trăm năm hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất”. Nghiên c u còn đề cập đến các khái niệm về đánh giá tác động do biến đổi khí hậu, tính dễ bị tổn th ơng, đánh giá tính dễ bị tổn th ơng, thích ng với BĐKH. 5
- 1.2.1. Các nghiên c u v đánh giá tác đ ng c a bi n đ i khí h u Trên thế giới: Trong nửa cuối thế kỷ 20 và thập niên đầu c a thế kỷ 21, khoa học nghiên c u BĐKH trên thế giới gắn liền với nhiều ho t động chính trị, xã hội. M c độ nghiêm trọng c a BĐKH đ ợc ph n ánh bằng sự ra đời các hiệp định quốc tế quan trọng: Công ớc Rio 1992, Công ớc Khung c a Liên hiệp quốc về BĐKH (UNFCCC), Nghị định th Kyoto và gần đây là hiệp ớc Copenhagen. Quy mô và thành tựu nghiên c u BĐKH trên thế giới đ ợc ghi nhận thông qua ho t động c a Ban Liên Chính ph về BĐKH (IPCC) trong từng thời kỳ và từng giai đo n, đ ợc nêu bật trong 05 báo cáo c a IPCC qua các năm 1990, 1995, 2001, 2007, 2013. Tại Việt Nam: Đối với Việt Nam, Ch ơng trình Nghị sự 21 c a Việt Nam ban hành năm 2004, chiến l ợc b o vệ môi tr ờng quốc gia đến năm 2010 và định h ớng đến năm 2020 c a Việt Nam đều đề cập đến chiến l ợc ng phó với BĐKH c a Việt Nam. Việt Nam đã triển khai nhiều ho t động thực hiện Công ớc Khung c a Liên hiệp quốc về BĐKH (UNFCCC) và Nghị định th Kyoto (KP). Chính ph đã xây dựng Ch ơng trình mục tiêu quốc gia ng phó với BĐKH - Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg c a Th t ớng Chính ph . Năm 2011, Chính ph Chiến l ợc quốc gia về biến đổi khí hậu đ ợc ban hành xác định các mục tiêu u tiên cho từng giai đo n. BĐKH ngày càng nhận đ ợc sự quan tâm c a Đ ng, Chính ph , các địa ph ơng, các ban ngành cũng nh ng ời dân khi ban chấp hành Trung ơng khóa XI đã ban hành nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 về Ch động ng phó với biến đổi khí hậu, tăng c ờng qu n lý tài nguyên và b o vệ môi tr ờng. Việt Nam cũng đã xây dựng và cập nhật liên tục các kịch b n BĐKH cho các năm 2009, năm 2012 và gần nhất là năm 2016. Biểu hiện c a BĐKH th ờng đ ợc xem xét theo sự biến đổi c a các yếu tố nhiệt độ, l ợng m a và các hiện t ợng khí hậu cực đoan. Sự biến đổi c a các yếu tố khí hậu và các hiện t ợng khí hậu cực đoan đã tác động đến các thành phần tự nhiên, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các ho t động kinh tế-xã hội và đời sống c a con ng ời. Các nghiên c u hiện nay cho thấy BĐKH tác động đến nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau, từ nông nghiệp và an ninh l ơng thực, th y s n; giao thông vận t i; gây dựng, h tầng, phát triển đô thị/nông thôn; môi tr ờng/tài nguyên n ớc/đa d ng sinh học, kinh doanh dịch vụ, th ơng m i và du lịch và c y tế, s c khỏe cộng đồng cũng nh các vấn đề xã hội khác. Tuy nhiên, NCS nhận thấy ch a có nghiên c u nào đánh giá tổng hợp tác động c a biến đổi khí hậu cho ngành công an. 1.2.2. Các nghiên c u v đánh giá t n th ng do bi n đ i khí h u Trong nghiên c u này, luận án sử dụng khái niệm đ ợc đ a ra trong báo cáo đánh giá lần th 4 c a IPCC (AR4, 2007): “Tính dễ bị tổn th ơng (TDBTT) trong bối c nh biến đổi khí hậu là m c độ mà ở đó một hệ thống dễ bị nh 6
- h ởng hoặc không thể ng phó với các nh h ởng tiêu cực c a biến đổi khí hậu, gồm dao động khí hậu và các hiện t ợng khí hậu cực đoan”. Từ đầu những năm 1990, nhiều tổ ch c quốc tế nghiên c u về biến đổi khí hậu nh IPCC, UNDP, IUCN, WB, ADB và các nhà khoa học trên thế giới đã b ớc đầu sử dụng thuật ngữ tính dễ bị tổn th ơng và đánh giá tổn th ơng t i các khu vực, vùng lãnh thổ và đặc biệt là t i các quốc gia đ ợc dự báo là sẽ h ng chịu nhiều r i ro nhất do biến đổi khí hậu trong đó có Việt Nam. Khái niệm và những nghiên c u về TDBTT mới đ ợc thực hiện ở Việt Nam trong những năm gần đây, ch yếu bắt đầu từ đầu những năm 2000s. Các nghiên c u hiện nay ở Việt Nam ch yếu tập trung xây dựng chỉ số tổn th ơng tổng hợp (bao gồm c 3 yếu tố m c độ phơi lộ/phơi bày, độ nh y c m và kh năng thích ng) cho một số khu vực/vùng/địa ph ơng hay cho một số ngành/nghề/lĩnh vực nào đó. Hầu hết các nghiên c u chỉ thực hiện cho các vùng, tỉnh địa ph ơng mà ch a có một nghiên c u toàn diện xem xét tính dễ bị tổn th ơng trên quy mô lãnh thổ/c n ớc do các thiên tai gây ra. Các chỉ số tổn th ơng đ ợc đề xuất đều phụ thuộc nhiều vào các tiêu chí lựa chọn các chỉ tiêu cho 3 chỉ số thành phần (phơi lộ, độ nh y c m và kh năng thích ng). Do đó, cần thiết xây dựng, thiết kế một chỉ số tổn th ơng sử dụng đ ợc cho nhiều mục đích cụ thể, đáp ng mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội trên từng địa ph ơng/khu vực/lãnh thổ, chỉ số này đ ợc gọi là “chỉ số tổn th ơng tối gi n” và đ ợc đề xuất trong ch ơng 3. 1.2.3. Các nghiên c u v đánh giá tác đ ng c a bi n đ i khí h u đ i v i c s giam gi Biến đổi khí hậu đã tác động đến tất c các lĩnh vực và lĩnh vực về tội ph m hay ph m nhân cũng đ ợc chú ý đến. Các nghiên c u trên thế giới ch yếu tập trung đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm khí hậu, biến đổi khí hậu tới hành vi ph m tội, lo i tội ph m (tỷ lệ ph m tội, hành vi ph m tội, kích động hành vi ph m tội...) và ch a thấy có các nghiên c u đánh giá nh h ởng c a khí hậu tới các tội ph m đã đ ợc xét xử và ph i chấp hành án trong các tr i giam hay các tội ph m đang giam giữ chờ xét xử (can ph m nhân). T i Việt Nam, có rất ít nghiên c u về lĩnh vực CSGG và mối liên quan giữa khí hậu, BĐKH đối với các CSGG. Một số nghiên c u ch yếu tập trung vào các hành vi vi ph m pháp luật x y ra trong các CSGG và một nghiên c u đề cập đến sự thích ng c a ph m nhân với chế độ sinh ho t và lao động t i tr i giam. Nh vậy, đối với lĩnh vực đánh giá tác động c a biến đổi khí hậu đối với ngành Công an nói chung và các cơ sở giam giữ nói riêng, ch a có đề tài, s n phẩm khoa học nào đ ợc nghiên c u và công bố đến thời điểm hiện nay. 7
- CH NG 2. C S VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U ĐÁNH GIÁ TÁC Đ NG C A BI N Đ I KHÍ H U Đ I V I CÁC C S GIAM GI TRONG NGÀNH CÔNG AN 2.1. Cách ti p c n đánh giá tác đ ng c a bi n đ i 2.2. Ph ng pháp khí h u đ i v i các c s giam gi nghiên c u 2.2.1. Ph ng pháp nghiên c u chung - Ph ơng pháp nghiên c u tài liệu. - Ph ơng pháp kh o sát thực tế. - Ph ơng pháp điều tra xã hội học. - Kỹ thuật sử dụng: kỹ thuật xử lý đồ họa; ng dụng công nghệ GIS, phần mềm ArcGIS, ch ơng trình Grads; Kỹ thuật xử lý số liệu: phần mềm excel. 2.2.2. Ph ng pháp th ng kê khí h u Để ớc l ợng TDBTT do các hiện t ợng cực đoan, cần thiết ph i xây dựng các thông số đầu vào cho các công th c tính. Trong nghiên c u này, sử dụng các công th c xác định tần suất xuất hiện các hiện t ợng cực đoan nh sau: - Tần suất xuất hiện rét h i trung bình thời kỳ 1961-2014: 1 2014 PRH PRH t (2.1) n t 1961 Trong đó: PRHt là tần suất xuất hiện rét h i c a năm t. 8
- - Tần suất xuất hiện rét đậm trung bình thời kỳ 1961-2014: 1 2014 PRD PRDt (2.2) n t 1961 Trong đó: PRĐt là tần suất xuất hiện rét đậm c a năm t. - Tần suất xuất hiện m a lớn trung bình thời kỳ 1961-2014: 1 2014 PML PMLt (2.3) n t 1961 Trong đó: PMLt là tần suất xuất hiện m a lớn c a năm t. - Tần suất xuất hiện nắng nóng trung bình thời kỳ 1961-2014: 1 2014 PNN PNN t (2.4) n t 1961 Trong đó: PNNt là tần suất xuất hiện m a lớn c a năm t. - Tần suất xuất hiện h n hán: Việc lựa chọn chỉ số h n để xác định h n hán không chỉ phụ thuộc vào bộ số liệu quan trắc mà còn phụ thuộc vào bộ số liệu c a các mô hình dự báo khí hậu. Để có sự thống nhất trong nghiên c u về h n hán trong quá kh và dự báo t ơng lai, trong luận án này, chỉ số chuẩn hóa l ợng m a SPI (Standardized Precipitation Index) đ ợc sử dụng để xác định điều kiện h n hán và tính toán chỉ số tổn th ơng do h n hán đối với các CSGG. Chỉ số SPI là một chỉ số đ ợc Mckee T. B., Doesken N. J. và Kleist J., Đ i học Tổng hợp Bang Colorado đề xuất năm 1993. Nó đ ợc tính toán đơn gi n bằng sự chênh lệch c a l ợng m a thực tế R (tổng l ợng m a tuần, tháng, mùa, vụ thực tế) so với trung bình nhiều năm và chia cho độ lệch chuẩn : SPI = (R-Rtb)/ (2.5) Trong đó: - R: L ợng m a thời đo n tính. - Rtb: L ợng m a trung bình thời đo n tính - : Độ lệch chuẩn l ợng m a thời đo n tính. Trong nghiên c u này lựa chọn ng ỡng bắt đầu h n (SPI ≤ 0,25) để xác định điều kiện x y ra h n hán và sử dụng số liệu l ợng m a trung bình tháng. Tần suất xuất hiện h n hán trung bình thời kỳ 1961-2014: 1 2014 PHH PHH t n t 1961 (2.6) Trong đó: PHHt là tần suất xuất hiện h n hán c a năm t. 2.2.3. Ph ng pháp xác đ nh tính d b t n th ng Báo cáo đánh giá lần th 3 c a IPCC (2007) đặc biệt nhấn m nh: “Tình trạng dễ bị tổn thương là hàm số của tính chất, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ thống”. Do đó TDBTT (Vulnerability) có thể đ ợc biểu thị là hàm c a độ phơi lộ (Exposure), độ nh y c m (Sensitivity) và kh năng thích ng (Adaptation Capacity): V = f(E, S, AC) (2.7) 9
- Trong đó: - M c độ phơi bày (phơi lộ) (E) đ ợc IPCC định nghĩa là b n chất và m c độ đến một hệ thống chịu tác động c a các biến đổi thời tiết đặc biệt; - Độ nh y c m (S) là m c độ c a một hệ thống chịu tác động (trực tiếp hoặc gián tiếp) có lợi cũng nh bất lợi bởi các tác nhân kích thích liên quan đến khí hậu; - Kh năng thích ng (AC) là kh năng c a một hệ thống nhằm thích nghi với BĐKH (bao gồm sự thay đổi cực đoan c a khí hậu), nhằm gi m thiểu các thiệt h i, khai thác yếu tố có lợi hoặc để phù hợp với tác động c a BĐKH. 2.3. S li u s d ng trong nghiên c u 2.3.1. S li u khí t ng - Do không có các tr m quan trắc khí t ợng đặt t i các CSGG nên số liệu khí t ợng đặc tr ng cho từng CSGG đ ợc lấy từ số liệu quan trắc thu thập đ ợc c a 11 tr m khí t ợng gần nhất đối với các CSGG từ nguồn số liệu c a Trung tâm Khí t ợng Th y văn Quốc gia. - Số liệu tính toán chỉ số tổn th ơng tối gi n đ ợc sử dụng số liệu ngày c a nhiệt độ không khí trung bình (oC), nhiệt độ tối cao tuyệt đối (oC), l ợng m a (mm) để tính toán CSTT do rét đậm, rét h i, nắng nóng, m a lớn và số liệu tháng c a Hình 2.1: B n đ các c s giam gi do ngành l ợng m a (mm) để tính Công an qu n lý và các tr m khí t ng t i toán CSTT do h n hán. khu v c B c Trung B Độ dài chuỗi số liệu là từ 1961 - 2014 và số tr m quan trắc đ ợc sử dụng là 150 tr m trên quy mô c n ớc. - Số liệu kịch b n biến đổi khí hậu: Kịch b n biến đổi khí hậu đ ợc mô phỏng bằng mô hình PRECIS và mô hình chi tiết hóa thống kê c a Viện Khoa học Khí t ợng Th y văn và Biến đổi khí hậu đ ợc sử dụng trong báo cáo “Kịch b n biến đổi khí hậu, n ớc biển dâng cho Việt Nam” do Bộ Tài nguyên và Môi tr ờng công bố năm 2016. Nguồn số liệu chính phục vụ quá trình nghiên c u và tính toán c a luận án đ ợc NCS khai thác ch yếu từ 02 dự án: - Dự án “Xây dựng hệ thống phân tích dự báo và cung cấp các s n phẩm 10
- khí hậu, bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định c nh báo một số lo i thiên tai khí hậu chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và phòng chống thiên tai” do Viện Khoa học Khí t ợng Th y văn và Biến đổi khí hậu ch trì thực hiện. - Đề tài nghiên c u khoa học cấp nhà n ớc “Nghiên c u xây dựng Atlas khí hậu và biến đổi khí hậu Việt Nam” thuộc Ch ơng trình KHCN-BĐKH/11- 15 do Viện Khoa học Khí t ợng Th y văn và Biến đổi khí hậu ch trì thực hiện. 2.3.2. S li u đi u tra kh o sát Công tác điều tra kh o sát và thu thập số liệu, dữ liệu cho các CSGG xđ ợc đề tài triển khai khai thác từ nhiều nguồn, bao gồm: - Tổng cục C nh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ t pháp - Bộ Công an: Cục Hậu cần - Kỹ thuật. - Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật - Bộ Công an: Văn phòng th ờng trực Ban chỉ đ o ng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống lụt, bão và tìm kiếm c u n n, Cục Qu n lý Xây dựng Cơ b n và Doanh tr i, Viện Kỹ thuật Hóa học, Sinh học và Tài liệu nghiệp vụ. - Công an các đơn vị địa ph ơng thuộc khu vực Bắc Trung Bộ. - Các tr i giam, tr i t m giam thuộc khu vực Bắc Trung Bộ. Để đánh giá cụ thể cho từng đơn vị CSGG thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, đề tài đã nghiên c u thành lập phiếu điều tra, phiếu đ ợc tham vấn và hiệu chỉnh bởi các chuyên gia tr ớc khi tiến hành kh o sát thực tế. Trong giới h n về thời gian và điều kiện thực hiện c a đề tài, các số liệu, dữ liệu về CSGG c a đề tài đ ợc thu thập ch yếu từ năm 2010 trở l i đây. CH NG 3. ĐÁNH GIÁ HI N TR NG VÀ TÁC Đ NG C A BI N Đ I KHÍ H U Đ N CÁC C S GIAM GI TRONG NGÀNH CÔNG AN T I KHU V C B C TRUNG B 3.1. Đánh giá điều kiện khí hậu các cơ sở giam giữ khu vực Bắc Trung Bộ 3.1.1. Chi tiết hóa điều kiện khí hậu và xu thế biến đổi khí hậu cho các cơ sở giam giữ khu vực Bắc Trung Bộ Để phục vụ các nội dung nghiên c u c a đề tài, cần ph i chi tiết hóa thông tin khí hậu địa ph ơng về các CSGG. Nhìn chung, các CSGG nằm trong vùng BTB sẽ mang đặc điểm khí hậu khu vực Bắc Bộ. Tuy nhiên, do vị trí c a các tr i là khác nhau nên mỗi tr i sẽ chịu tác động c a đặc điểm khí hậu riêng. Điều này là do, vùng khí hậu khu vực BTB có đặc điểm nhiều đồi núi cao ở phía Tây và đồng bằng hẹp ở phía Đông; khu vực có bề ngang hẹp và kéo dài. Đặc biệt biến động c a các yếu tố khí t ợng theo không gian ở khu vực BTB là rất rõ ràng. Luận án đánh giá chi tiết các điều kiện khí hậu cơ b n và xu thế biến đổi khí hậu cho các CSGG bao gồm: nhiệt độ(nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ trung bình c a các tháng I, IV, VII, X), l ợng m a (l ợng 11
- m a năm, l ợng m a mùa đông, l ợng m a mùa hè) và một số hiện t ợng cực đoan (l ợng m a ngày lớn nhất, tần suất m a lớn, tần suất nắng nóng, tần suất h n hán, tần suất rét đậm). Nhiệt độ trung bình năm ở BTB có xu h ớng gi m từ Đông sang Tây. Hầu hết các tr i trong khu vực này có nhiệt độ trung bình năm nằm trong kho ng 23 đến 25oC; chỉ riêng Tr i 6 có nhiệt độ trung bình d ới 23oC và TTG CA tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiệt độ trung bình trên 25oC. L ợng m a năm dao động ch yếu từ 1400 đến trên 3600mm và có phân bố t ơng tự với l ợng m a mùa hè, trong đó thấp nhất là các tr i ở khu vực phía Bắc và cao nhất là các tr i thuộc cực nam c a khu vực là Bình Điền và TTG CA tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhìn chung, các yếu tố nhiệt độ và l ợng m a, các hiện t ợng khí hậu cực đoan liên quan đến nhiệt độ và l ợng m a đã có những biến động rõ rệt trong giai đo n 1961-2014. Xu thế biến động c a các đặc tr ng khí hậu chính và các hiện t ợng khí hậu cực đoan nh nắng nóng, m a lớn, rét h i, h n hán đều gia tăng trong giai đo n này. 3.1.2. Kịch bản biến đổi khí hậu cho các cơ sở giam giữ tại khu vực Bắc Trung Bộ trong thế kỷ 21 Kịch b n biến đổi khí hậu cho các cơ sở giam giữ t i khu vực Bắc Trung Bộ đ ợc trích xuất từ kịch b n biến đổi khí hậu và n ớc biển dâng c a Việt Nam năm 2016, theo đó: Biến đổi nhiệt độ: Theo kịch b n RCP 4.5, vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm c a các CSGG khu vực Bắc Trung Bộ tăng từ 1,5 - 1,7 oC, vào cuối thế kỷ 21, m c tăng nhiệt độ trung bình năm từ 2-2,2 oC. Theo kịch b n RCP 8.5, vào giữa thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm c a các CSGG khu vực Bắc Trung Bộ tăng từ 1,9 - 2,2oC, vào cuối thế kỷ 21, m c tăng nhiệt độ trung bình năm từ 3,2-3,7oC. M c tăng nhiệt độ cao hơn ở các CSGG phía bắc và gi m dần khi đi vào phía nam. Biến đổi lượng mưa: Theo kịch b n RCP4.5 và kịch b n RCP8.5, vào giữa thế kỷ, l ợng m a năm có xu thế tăng trong toàn vùng Bắc Trung Bộ với m c phổ biến 10-20%. Vào cuối thế kỷ, m c biến đổi l ợng m a có xu h ớng tăng cao hơn, và vùng có với m c tăng 15-20% mở rộng hơn giữa thế kỷ. Kịch b n RCP8.5 có m c độ mở rộng vùng gia tăng l ợng m a nhiều hơn kịch b n RCP4.5. Biến đổi của các hiện tượng cực đoan: M a gió mùa có xu h ớng tăng. Số ngày rét đậm, rét h i đều gi m, số ngày nắng nóng (Tx ≥ 35oC) có xu thế tăng. H n hán trở nên khắc nghiệt hơn do nhiệt độ tăng và l ợng m a gi m trong mùa khô. 3.2. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với các cơ sở giam giữ trong ngành Công an tại khu vực Bắc Trung Bộ Luận án đánh giá toàn diện hiện tr ng các mặt công tác c a các CSGG t i 12
- khu vực Bắc Trung Bộ lồng ghép trong đánh giá tác động c a biến đổi khí hậu, bao gồm: công tác đ m b o thực hiện nhiệm vụ công an, cơ sở h tầng và lao động s n xuất, môi tr ờng sống, s c khỏe c a CBCS và CPN. 3.2.1. Đánh giá tác động đối với công tác đảm bảo thực hiện nhiệm vụ công an Tổng qui mô giam giữ c a 10 TG khu vực BTB là 27.200 ph m nhân, chiếm kho ng gần 22% tổng qui mô giam giữ c a toàn quốc tính cho 44 TG. Tổng qui mô giam giữ c a 6 TTG khu vực BTB là 3.600 CPN, chiếm kho ng gần 6,3% tổng qui mô giam giữ c a toàn quốc tính cho 70 TTG. Các CSGG khu vực Bắc Trung Bộ là các CSGG trọng điểm c a ngành Công an, do đó, với 01 vùng khí hậu là BTB so với 7 vùng khí hậu c a toàn quốc, qui mô giam giữ c a các TG chiếm hơn 1/5 qui mô toàn quốc và qui mô giam giữ c a TTG chiếm gần 1/10 qui mô toàn quốc. Biến đổi khí hậu, đặc biệt là các hiện t ợng cực đoan, gây nhiều khó khăn trong công tác đ m b o an ninh, an toàn cho toàn CSGG nói chung và cho an ninh từng buồng giam, từng can ph m nhân nói riêng. Tính trong giai đo n 2005-2013, các lo i vi ph m qui định tr i giam, nội qui buồng và ph m các tội khác t i các tr i giam trên toàn quốc là gần 1000 vụ, trong đó, tội trốn khỏi nơi giam giữ chiếm 27%, tội cố ý gây th ơng tích và gây rối trật tự chiếm 20%. Đây là hai lo i tội ph m vi ph m phổ biến nhất trong các CSGG, có điều kiện x y ra nhiều hơn khi điều kiện khí hậu thất th ờng, bất th ờng và cực đoan. Toàn bộ (100%) các tr i thuộc khu vực nghiên c u bị BĐKH tác động đến công tác giam giữ và c i t o CPN, nh h ởng tiêu cực đến công tác đ m b o an toàn, trật tự trong các buồng giam và an ninh toàn tr i, gây khó khăn cho công tác dẫn gi i ph m nhân đi c i t o, lao động, công tác canh gác. 3.2.2. Đánh giá tác động đối với cơ sở vật chất và lao động, sản xuất - Với đặc thù c a các CSGG là phục vụ công tác giam giữ và c i t o can ph m nhân bằng hình th c lao động. Do đó, với các tr i giam, cơ cấu sử dụng đất rất đặc thù với diện tích phục vụ công tác c i t o và lao động chiếm phần lớn diện tích (93% so với tổng diện tích c a toàn tr i) trong đó ch yếu là đất nông nghiệp (bao gồm: đất s n xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng th y s n …). Với đặc thù c a TTG là phục vụ công tác giam giữ phục vụ công tác tố tụng hình sự và chỉ một ít l ợng ph m nhân phục vụ công tác c i t o và thi hành án, nên cơ cấu sử dụng đất c a TTG khu vực BTB là phần lớn diện tích phục vụ công tác giam giữ (58%). - Về h tầng cơ sở, các khu nhà qu n lý, khu nhà giam giữ ở các CSGG ch yếu là lo i nhà cấp 3, 4 thấp tầng (1 tầng là ch yếu). Các công trình thuộc TTG ch yếu là c i t o nâng cấp các cơ sở cũ đã xuống cấp, xây chen, chắp vá nên hiệu qu đ t không cao về chất l ợng và yêu cầu nghiệp vụ. - Về hiện tr ng giao thông, các CSGG khu vực BTB có ch yếu là 3 lo i đ ờng: đ ờng đất, đ ờng cấp phối, đ ờng bê tông. Ngoài ra, còn có các đập tràn v ợt qua các khe suối, các đê bao, th ờng bị ngập vào mùa m a lũ gây khó khăn cho công tác qu n lý c a TG. Các TG phân bố ch yếu ở vùng núi, vùng 13
- sâu, vùng xa nên giao thông đi l i khó khăn, dễ bị chia cắt khicó các hiện t ợng khí hậu cực đoan x y ra. Tác động c a điều kiện khí hậu đến kinh tế - xã hội, môi tr ờng nói chung, t i các CSGG nói riêng đ ợc thể hiện rõ ràng nhất qua các hiện t ợng cực đoan, thiên tai. Đối với khu vực BTB, các hiện t ợng cực đoan nh h ởng rõ ràng nhất là bão, lũ lụt, m a lớn, nắng nóng và gió tây khô nóng. Tuy nhiên, thiệt h i rõ ràng về ng ời, tài s n, cơ sở vật chất mà có thể định l ợng đ ợc là do m a lớn, lũ lụt, xoáy thuận nhiệt đới (bão và áp thấp nhiệt đới). Tác động nguy h i nhất c a các hiện t ợng thời tiết cực đoan ph i kể đến là thiệt h i về ng ời và cơ sở vật chất, kinh tế. Các hiện t ợng khí hậu cực đoan làm cơ sở h tầng bị h hỏng, gi m tuổi thọ, xuống cấp công trình…; làm chia cắt đ ờng giao thông, cô lập các CSGG; làm cho đất nông nghiệp, lâm nghiệp bị ngập úng cục bộ, bị khô h n, b c màu...; làm gi m năng suất s n xuất c a cơ sở, nh h ởng tới nhiều hecta lúa, hoa màu, cây công nghiệp; thiệt h i ớc tính cho mỗi đơn vị mỗi năm từ vài trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng. 3.2.3. Đánh giá tác động đối với môi trường sống nh h ởng rõ ràng nhất c a địa hình và vị trí địa lý đến các TG là hiện tr ng cấp n ớc sinh ho t và nh h ởng nhất đối với các tr i vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Các TTG ở khu vực đồng bằng và đô thị nên đ ợc 100% TTG trong ph m vi nghiên c u đ ợc cung cấp đ l ợng n ớc sinh ho t và 100% nguồn cấp n ớc là n ớc máy. Theo kết qu điều tra t i các TG trên khu vực nghiên c u cho thấy, có đến 7/10 TG ở vùng núi x y ra tình tr ng thiếu n ớc sinh ho t hàng năm. Trong đó, m c độ thiếu n ớc sinh ho t phục vụ cuộc sống phổ biến từ 10 đến 50% so với nhu cầu sử dụng (02 cơ sở thiếu 10%, 1 cơ sở thiếu 20%, 02 cơ sở thiếu 30%, 01 cơ sở thiếu 40% và 01 cơ sở thiếu 50%). Theo kết qu kịch b n biến đổi khí hậu cho thấy, nắng nóng và h n hán trong t ơng lai sẽ khắc nghiệt hơn. Do vậy, nguồn n ớc cấp sinh ho t đã bị thiếu l i càng bị thiếu hụt nặng và nghiêm trọng khi các hiện t ợng m a, lụt hay h n và nắng nóng kéo dài x y ra; làm gia tăng tình tr ng ô nhiễm môi tr ờng và nh h ởng đến s c khỏe CBSC và CPN. Về công tác vệ sinh môi tr ờng, đối với các TTG, với lợi thế về vị trí ở vùng đô thị trung tâm c a các tỉnh nên công tác qu n lý chất th i rắn có nhiều thuận lợi hơn so với các TG. T i các TTG khu vực BTB, chất th i rắn sinh ho t, sau khi đ ợc thu gom, phân lo i từ các phân tr i, các khu nhà sẽ đ ợc các công ty môi tr ờng đô thị c a địa ph ơng vận chuyển và xử lý. Các đơn vị TG khu vực BTB đều tự xử lý chất th i rắn sinh ho t và chất th i rắn y tế ngay trong khuôn viên tr i. Chất th i rắn sinh ho t đ ợc thu gom, phân lo i, chôn lấp hoặc đốt tiêu h y t i chỗ bằng th công, các lo i rác th i có thể tận dụng đ ợc làm phế liệu hoặc tái sử dụng. Do đó, khi có các hiện t ợng khí hậu cực đoan x y ra, đặc biệt là m a lớn, nắng nóng và h n hán sẽ gây mất vệ sinh, ô nhiễm môi tr ờng khu vực tr i giam và cộng đồng dân c xung quanh. 14
- 3.2.4. Đánh giá tác động đối với sức khỏe Đề tài tập trung kh o sát một số căn bệnh phổ biến t i các CSGG. Trong đó, một số căn bệnh th ờng gặp ph i nhiều nhất đối với CBCS là bệnh hô hấp, tai mũi họng, bệnh về mắt, bệnh đ ờng ruột, bệnh ngoài da, bệnh mãn tính, bệnh truyền nhiễm (ngo i trừ HIV/AIDS, lao). Đối với CPN, do phần lớn đối t ợng nhiễm ph i các tệ n n xã hội nên có một số bệnh đặc thù nh HIV/AIDS, lao và các bệnh khác gồm bệnh truyền nhiễm khác, bệnh hô hấp, tai mũi họng, bệnh về mắt, bệnh đ ờng ruột, bệnh ngoài da, bệnh mãn tính. Về độ tin cậy c a số liệu điều tra, số liệu điều tra về tình hình s c khỏe c a cán bộ chiến sĩ công tác t i các TG có tính tin cậy cao hơn do số l ợng ng ời là ổn định, các CBCS th ờng xuyên theo dõi y tế t i đơn vị. Đối với TTG, số liệu bệnh c a CBCS có thể ch a ph n nh đúng thực tế do vị trí các TTG gần các cơ sở y tế tuyến trên nên CBCS có thể không thông qua theo dõi y tế t i đơn vị. Đối với CPN, số liệu điều tra ph n ánh tình tr ng s c khỏe CPN t i thời điểm kh o sát nh ng ch a tính đến sự biến động lớn về số l ợng ng ời và tính ổn định c a đối t ợng lấy số liệu (l ợng CPN ra, vào tr i trong năm là nhiều) nên ch a ph n nh đ ợc đầy đ mối liên hệ với sự thay đổi về điều kiện khí hậu, thời tiết. Một số căn bệnh phổ biến mà CBCS mắc ph i có mối liên quan đến khí hậu, biến đổi khí hậu là bệnh tai mũi họng, hô hấp, đ ờng ruột, ngoài da, trong đó, bệnh tai mũi họng có tỷ lệ mắc cao hơn các bệnh khác. Tỷ lệ mắc bệnh cũng có xu h ớng gia tăng trong thời kỳ 2010- 2014 t ơng ng với thời kỳ khí hậu có những biến động lớn theo chiều h ớng khắc nghiệt hơn. Các tr i thuộc vùng cao c a các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An (5/10 tr i thuộc khu vực BTB) tỷ lệ CBCS mắc các bệnh phổ biến có xu h ớng bị nh h ởng bởi biến đổi khí hậu thể hiện rõ rệt nhất trong khu vực BTB. 3.2.5. Đánh giá mức độ tác động chung của biến đổi khí hậu Để b ớc đầu có sự đánh giá về m c độ tác động c a biến đổi khí hậu, thông qua các hiện t ợng khí hậu cực đoan (rét đậm, rét h i, m a lớn, nắng nóng, h n hán). NCS đã tiến hành điều tra xã hội học về m c độ nh h ởng c a các hiện t ợng này đối với các CSGG. M c độ nh h ởng đ ợc phân thành 4 cấp: (1) Không nh h ởng; (2) nh h ởng vừa ph i; (3) nh h ởng nặng; (4) nh h ởng nghiêm trọng. Kết qu nghiên c u cho thấy, tác động c a biến đổi khí hậu đến các CSGG khu vực BTB đ ợc đánh giá từ m c nh h ởng vừa, nh h ởng nặng đến nh h ởng nghiêm trọng, trong đó 60% CSGG khu vực BTB bị nh h ởng nặng và nghiêm trọng. 3.2. Đánh giá tính d b t n th ng do các hi n t ng khí h u c c đoan đ i v i các c s giam gi t i khu v c B c Trung B 3.2.1. Đề xuất chỉ số tổn thương tối giản Công thức chỉ số tổn thương tối giản Kế thừa các nghiên c u tr ớc, luận án sử dụng công th c c a UNDP trong báo cáo xây dựng kịch b n tác động c a BĐKH và TDBTT (2010) để xác định 15
- tính dễ bị tổn th ơng với 3 thành phần chính là E, S và AC nh sau: CSTT = E*S – AC (3.1) Với mục tiêu tính toán một chỉ số tổn th ơng ph n ánh tai biến khí hậu độc lập với độ nh y c m (hay là các yếu tố kinh tế - xã hội) và kh năng thích ng (hay hiệu qu c a việc thực thi các gi i pháp thích ng với biến đổi khí hậu), gi thiết là các yếu tố khí hậu tác động đến mọi lĩnh vực và mọi khu vực là tuyệt đối và nh nhau; và ch a có một biện pháp thích ng nào với BĐKH đ ợc thực hiện, t c là: - Độ nh y c m đ t m c toàn phần: S=1, t c là thiên tai x y ra có thể gây tổn th ơng cho tất c mọi lĩnh vực và mọi khu vực. - Kh năng thích ng AC = 0, t c là ch a có một biện pháp gì để thích ng với BĐKH. Khi đó chỉ số tổn th ơng chỉ là hàm c a E và không phải là chỉ số tổn thương tổng hợp mà là chỉ số tổn thương về tai biến khí hậu và do đó gọi là chỉ số tổn thương tối giản (CSTTTG) . Công th c xác định chỉ số tổn th ơng tối gi n nh sau: CSTTTG = f (E) (3.2) Công th c cụ thể: T i địa điểm x, chỉ số tổn th ơng tối gi n đ ợc xác định bằng công th c: Ex Emin CSTTTG (3.3) Emax Emin Trong đó: - Ex: là tai biến t i địa điểm x. - Emin: tai biến t i địa điểm có nguy cơ x y ra thấp nhất trong khu vực nghiên c u. - Emax: tai biến t i địa điểm có nguy cơ x y ra cao nhất trong khu vực nghiên c u. Ý nghĩa và đặc điểm của chỉ số tổn thương tối giản Chỉ số tổn th ơng tối gi n có giá trị từ 0 đến 1, và nghiên c u này kiến nghị phân cấp chỉ số tổn th ơng nh sau: Bảng 3.1. Bảng phân cấp mức độ tổn thương theo chỉ số tổn thương tối giản Kho ng giá tr Ý nghƿa CSTTTG 0 – 0,2 M c độ tổn th ơng do thiên tai rất ít 0,2 – 0,4 M c độ tổn th ơng do thiên tai ít 0,4 – 0,6 M c độ tổn th ơng do thiên tai trung bình 0,6 – 0,8 M c độ tổn th ơng do thiên tai nhiều 0,8 - 1 M c độ tổn th ơng do thiên tai rất nhiều Đặc điểm c a chỉ số tổn th ơng tối gi n: - Chỉ số tổn th ơng tối gi n là chỉ số tổn th ơng đ ợc tối gi n về cách tính. - Chỉ số tổn th ơng tối gi n t i địa điểm x biểu thị chỉ số tổn th ơng có thể 16
- x y ra ở m c tối đa t i địa điểm x. - Chỉ số tổn th ơng tối gi n t i địa điểm x là tỷ số giữa m c độ tổn th ơng t i địa điểm x so với m c độ tổn th ơng t i địa điểm có nguy cơ đ t đến tổn th ơng lớn nhất x y ra trong khu vực nghiên c u. Phạm vi sử dụng của chỉ số tổn thương tối giản - Chỉ số tổn th ơng tối gi n là chỉ số tổn th ơng thuần túy chỉ xét về tai biến khí hậu, trong đó gi thiết độ nh y c m là toàn phần và kh năng ng phó bằng 0. - Chỉ số tổn th ơng tối gi n còn có thể áp dụng để đánh giá tính dễ bị tổn th ơng trong điều kiện không có số liệu về độ nh y c m và kh năng thích ng. - Chỉ số tổn th ơng tối gi n có thể xác định đ ợc tổn th ơng tối đa trong khu vực nghiên c u. 3.2.2. Đánh giá tính dễ bị tổn thương do các hiện tượng cực đoan đối với các cơ sở giam giữ tại khu vực Bắc Trung Bộ Tính dễ bị tổn thương do rét hại cho các cơ sở giam giữ M c độ tổn th ơng do rét h i cho các CSGG t i khu vực BTB là rất ít so với c n ớc, với tất c các cơ sở giam giữ đều có chỉ số tổn th ơng nhỏ hơn 0,1. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng m c độ tổn th ơng do rét h i có chỉ số cao hơn t i các CSGG ở phía Bắc c a vùng. Càng đi vào phía Nam, giá trị c a chỉ số này càng gi m dần, thậm chí t i các CSGG t i Qu ng Trị và Thừa Thiên Huế chỉ số này có giá trị bằng 0,00. Tính dễ bị tổn thương do rét đậm cho các cơ sở giam giữ M c độ tổn th ơng do rét đậm cho các CSGG t i khu vực BTB nhiều hơn so với m c độ tổn th ơng c a rét h i. M c độ tổn th ơng do rét đậm cũng có chỉ số cao hơn t i các CSGG ở phía Bắc c a vùng và gi m dần khi đi vào phía Nam. M c độ tổn th ơng c a các tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An chỉ yếu ở m c ít, trong đó m c độ tổn th ơng do rét đậm t i các CSGG ở Thanh Hóa nhiều nhất vùng với chỉ số lớn hơn 0,2, đặc biệt t i TTG Công an tỉnh Thanh Hóa có chỉ số lớn nhất là 0,31. Tiếp đến là các CSGG t i tỉnh Nghệ An với chỉ số từ 0,18- 0,28. Các CSGG t i các tỉnh còn l i c a vùng đều ở m c rất ít, và các chỉ số gi m dần từ tỉnh Hà Tĩnh đến Qu ng Bình, Qu ng Trị và thấp nhất là t i tỉnh Thừa Thiên Huế. Tính dễ bị tổn thương do mưa lớn cho các cơ sở giam giữ M c độ tổn th ơng do m a lớn cho các CSGG t i khu vực Bắc Trung Bộ ch yếu ở m c độ trung bình và ít so với c n ớc. Các CSGG t i các tỉnh phía bắc (Thanh Hóa và Nghệ an) có m c độ tổn th ơng do m a lớn ít hơn các CSGG t i các tỉnh phía nam. Các CSGG t i Thanh Hóa, Nghệ An có m c độ tổn th ơng ít do m a lớn (TG Thanh Phong, TTG Công an tỉnh Thanh Hóa, Tr i 3, Tr i 6 và thấp nhất là TG Thanh Lâm) nhiều hơn các CSGG có m c tổn th ơng trung bình do m a lớn (TG số 5, TG Thanh Cẩm và TTG Công an tỉnh Nghệ An) và CSTTTG đều nhỏ hơn 0,34. Các CSGG t i tỉnh Qu ng Trị cũng có m c độ tổn th ơng do m a lớn ở m c ít. Các CSGG c a các tỉnh Qu ng 17
- Bình và Thừa Thiên Huế có m c độ tổn th ơng do m a lớn trung bình, trong đó các CSGG t i tỉnh Thừa Thiên Huế chịu m c độ tổn th ơng cao nhất vùng. Tính dễ bị tổn thương do nắng nóng cho các cơ sở giam giữ M c độ tổn th ơng do nắng nóng cho các CSGG t i khu vực Bắc Trung Bộ ch yếu ở m c trung bình và ít so với c n ớc. Các CSGG t i tỉnh Thanh Hóa đều có m c độ tổn th ơng do nắng nóng ít với CSTTTG từ 0,26-0,4. Các CSGG t i tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Qu ng Bình có m c độ tổn th ơng do nắng nóng ở m c từ trung bình với CSTTTG từ 0,49-0,57. M c độ tổn th ơng do nắng nóng cho các CSGG t i tỉnh Qu ng Trị và Thừa Thiên Huế là xấp xỉ tới ng ỡng nhiều. (CTTT từ 0,7-0,75) và cao nhất trong khu vực BTB. Hình 3.1. Bản đồ chỉ số tổn thương tối giản do các hiện tượng cực đoan đối với các CSGG tại khu vực Bắc Trung Bộ. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá và dự báo các xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước khu vực Tây Nguyên
27 p | 138 | 12
-
Dự thảo tóm tắt luận án Tiến sĩ Địa lý: Đánh giá điều kiện địa lý và tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc
26 p | 139 | 11
-
(Dự thảo) Tóm tắt Luận án Tiến sỹ: Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh RADAR trong xác định sinh khối rừng tỉnh Hòa Bình
26 p | 94 | 11
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sỹ Hóa học: Nghiên cứu biến tính bề mặt màng lọc và khả năng ứng dụng màng trong xử lý nước ô nhiễm
27 p | 85 | 9
-
(Dự thảo) Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Cơ sở khoa học phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại các di sản thế giới ở Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Vịnh Hạ Long và đô thị cổ Hội An)
27 p | 110 | 7
-
Dự thảo tóm tắt Luận Án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng sinh học ba bộ côn trùng nước bộ phù du (ephemeroptera), bộ cánh úp (plecoptera) và bộ cánh lông (trichoptera) ở vườn quốc gia Hoàng liên, tỉnh Lào Cai
27 p | 129 | 6
-
Dự thảo Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Cơ học: Nghiên cứu thiết kế tối ưu và điều khiển bộ hấp thụ dao động có bộ cản và lò xo lắp đặt phức hợp
27 p | 76 | 5
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu nhân dòng và biểu hiện trên bề mặt bào tử Bacillus subtilis gen mã hóa kháng nguyên VP28 của virus gây bệnh đốm trắng ở tôm
27 p | 77 | 4
-
(Dự thảo) Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và dự báo xâm nhập mặn tầng nước ngầm Pleistocene do khai thác nước ngầm vùng ven biển đồng bằng sông Hồng
24 p | 115 | 4
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại chi Camellia L. thuộc họ Chè - Theaceae ở Việt Nam
27 p | 32 | 4
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động chuyên canh hoa đến môi trường đất vùng ven đô Hà Nội
32 p | 76 | 4
-
Dự thảo Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng và đánh giá hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Ba Bét (Mallotus Lour.), họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam
28 p | 98 | 3
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu các hạt hyperon lạ (s, ss, sss) với rapidity 1.9 < y < 4.9 sinh ra trong va chạm pp năng lượng √ s ≥ 7 TeV trên thí nghiệm LHCb tại CERN
27 p | 28 | 3
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sản xuất vaccine than Bacillus anthracis
27 p | 90 | 2
-
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khí tượng và khí hậu học: Nghiên cứu mô phỏng và dự tính xu thế biến đổi của các sự kiện mưa lớn trên khu vực Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực
28 p | 76 | 2
-
(Dự thảo) Tóm tắt Luận án Tiến sỹ ngành Khoa học môi trường:
27 p | 64 | 2
-
Dự thảo Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Phát triển một số thuật toán hiệu quả khai thác tập mục trên cơ sở dữ liệu số lượng có sự phân cấp các mục
123 p | 84 | 2
-
Dự thảo Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khí tượng và khí hậu học: Khảo sát mối quan hệ giữa kĩ năng mô phỏng quỹ đạo bão và cường độ bão cho khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương bằng hệ thống đồng hóa tổ hợp
14 p | 74 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn