intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 11

Chia sẻ: Trương Chí Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:290

743
lượt xem
254
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Ôn tập về hệ thống hóa kiến thức về: - Nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn. - Phản ứng oxi hóa - khử, tốc độ phản ứng và

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 11

  1. ÔN TẬP ĐẦU NĂM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Ôn tập về hệ thống hóa kiến thức về: - Nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn. - Phản ứng oxi hóa - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. - Tính chất vật lí và phương pháp điều chế các đơn chất hợp chất trong nhóm halogen, nhóm oxi - lưu huỳnh. 2. Kĩ năng Củng có cho HS các kĩ năng: - Nghiên cứu tính chất của các chất dựa trên mối quan hệ: Cấu tạo ↔ Tính chất ↔ Phương pháp điều chế ↔ Ứng dụng - Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng electron - Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập chất khí... - Luyện tập các phương pháp giải bài tập hóa học như phương pháp bảo toàn, phương pháp trung bình, phương pháp đại số, phương pháp tăng - giảm khối lượng... 3. Tình cảm, thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo trong học tập. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích và say mê học hóa học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Máy tính, máy chiếu, hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. - HS: Ôn tập kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động 1 NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN GV chiếu nội dung các bài tập sau lên màn hình để cho các nhóm HS thảo luận. Hãy chọn phương án đúng cho mỗi câu sau đây: 1. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 28. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 8. Nguyên tử X là: A. F179F B.F199F C. F168O D. F178O Đáp án B 2. Ion M3+ có cấu hình ellectron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy nguyên tử M có cấu hình: A. 1s22s22p63s23p63d8 B. 1s22s22p63s23p63d64s2 C. A. 1s22s22p63s23p64s23d8 D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 Đáp án B 3. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N Đáp án A 4. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron tổng quát:
  2. [Khí hiếm](n - 1)dαns1. Vậy nguyên tố A có thể là: A. Các kim loại nhóm IA (kim loại kiềm) B. Kim loại nhóm IB (Cu, Ag, Au). C. Kim loại nhóm VIB (Cr, Mo, W) D. Cả A, B, C Đáp án D 5. Cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13) là: 1s22s22p63s23p1. Vậy phát biểu nào sau đây là sai? A. Lớp thứ nhất (lớp K) có 2 electron. B. Lớp thứ hai (lớp L) có 8 electron C. Lớp thứ ba (lớp M) có 3 electron. D. Lớp ngoài cùng có 1 electron. Đáp án D 6. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Fe2+ B. Na+ C. Cl- D. Mg2+ Đáp án A 7. Dãy sắp xếp nào sau đây theo thứ tự kích thước ion tăng dần? A. F- > O2- > Na+ B. O2- > Na+ > F- C. Na+ > F- > O2- D. O2- > F- > Na+ Đáp án D 8. Dãy sắp xếp nào sau đây theo thứ tự kích thước ion giảm dần? A. K+ < Ca2+ < Cl- B. Ca2+ < K+ < Cl- - 2+ + D. Cl- < K+ < Ca2+ C. Cl < Ca < K Đáp án B 9. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau. Vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có: A. Số electron như nhau B. Số lớp electron như nhau C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau. D. Cùng số electron s hay p. Đáp án C 10. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim D. B và C đều đúng Đáp án D 11. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại. D. A và C đều đúng. Đáp án D 12. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây?
  3. A. Chu kì 2, nhóm IIA Và IIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA và IVA. C. Chu kì 3, nhóm IA và IIA D. Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA Đáp án D 13. Nguyên tố M thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Trong phản ứng oxi hóa - khử, M tạo ion M3+ có 37 hạt (p, n, e). Vị trí của M trong bảng tuấn hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IIIA B. Chu kì 4, nhóm IIIA C. Kết quả khác C. Chu kì 3, nhóm IVA Đáp án A 14. Liên kết được tạo thành giữa: - Nguyên tố X có cấu hình electron: [Ne] 3s1 và - Nguyên tử Y có cấu hình electron: [Ne] 3s23p5 là loại liên kết: A. Cộng hóa trị có cực B. Cộng hóa trị không cực D. Kim loại C. Ion Đáp án C 15. Hợp chất nào chứa cả ba loại liên kết: ion, cộng hóa trị, cho - nhận? A. K2CO3 B. Fe(HCO3)2 C. Mg(NO3)2 D. CaOCl2. Hoạt động 2 PHẢN ỨNG HÓA HỌC - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC GV chiếu nội dung các bài tập sau lên màn hình để cho các nhóm HS thảo luận. Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau: 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử? A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O B. N2O5 + H2O → 2HNO3 C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O 0 D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O → t Đáp án C 2. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 C. NaH + H2O → NaOH + H2 D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Đáp án A 3. Trong phản ứng 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Nguyên tố sắt: A. Bị oxi hóa. B. Bị khử. C. Vừa bị oxi hóa vừa bị khử. D. Không bị oxi hóa cũng không bị khử. Đáp án D 4. Kim loại Zn không khử được ion nào sau đây trong dung dịch? A. H+ B. Cu2+ C. Ag+ D. Al3+ Đáp án D
  4. 5. Xác định chất X trong phản ứng sau: Na2SO3 + KMnO4 + X → Na2SO4 + MnO2 + KOH A. X là H2SO4 B. X là HCl C. X là H2O D. X là NaOH Đáp án C 6. Cho phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O Sau khi cân bằng, tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là: A. 29 B. 25 C. 28 D. 32 Đáp án A 7. Cho 29g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít Đáp án D 8. Khử 4,64 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (có số mol bằng nhau), bằng CO, thu được chất rắn B. Khí thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 1,97 gam kết tủa. Khối lượng của chất rắn B là: A. 4,40g B. 4,48g C. 4,45g D. 4,84g Đáp án B 9. Cho 12,9 gam một hỗn hợp (Al, Mg) tan hoàn toàn trong 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M (đặc) thu được o,1 mỗi khí SO2, NO, N2O. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 7,67g B. 76,70g C. 50,30g D. 30,50g Đáp án B 10. Khi đốt củi, để tăng tốc độ phản ứng, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây được coi là tăng diện tích bề mặt? A. Mồi lửa B. Thổi không khí C. Chẻ nhỏ củi D. Cả A, B, C Đáp án C 11. Cho phản ứng: N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào thì tăng dung tích bình phản ứng gấp 2 lần (nhiệt độ bình không đổi)? A. Tăng lên 4 lần B. Giảm xuống 4 lần C. Tăng lên 16 lần D. Giảm xuống 16 lần Đáp án D 12. Phản ứng phân hủy hidropeoxit có xúc tác: MnO2 2H2O2 2H2O + O2 0 t Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ B. Xúc tác C. Nồng độ H2O D. Nồng độ H2O2 Đáp án C 13. Phản ứng sau đạt trang thái cân bằng trong bình kín: 2NaHCO3 (r) ⇌ Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k)
  5. Nếu thêm tinh thể NaHCO3 (r) vào bình phản ứng thì số mol Na2CO3 thay đổi như thế nào? B. Giảm A. Tăng C. Không thay đổi D. Không xác định Đáp án C 14. Phản ứng sau đạt trang thái cân bằng trong bình kín: 2NaHCO3 (r) ⇌ Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) Nếu tăng thể tích bình chứa thì số mol Na2CO3 thay đổi như thế nào? B. Giảm A. Tăng C. Không thay đổi D. Không xác định Đáp án A 15. Phản ứng sau đạt trang thái cân bằng trong bình kín: 2NaHCO3 (r) ⇌ Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) ∆H = 128KJ Nếu giảm nhiệt độ của bình thì số mol Na2CO3 thay đổi như thế nào? B. Giảm A. Tăng C. Không thay đổi D. Không xác định Đáp án B Hoạt động 3 NHÓM HALOGEN VÀ NHÓM OXI - LƯU HUỲNH GV chiếu nội dung các bài tập sau lên màn hình cho HS thảo luận: Hãy chọn phương án đúng cho mỗi câu trả lời sau đây: 1. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây? A. NaCl B. HCl C. KClO3 D. KClO4 2. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. F2 + H2O HF + HFO B. Cl2 + H2O HCl + HClO C. Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O D. 3I2 + 6KOH → 5KI + KIO3 + 3H2O Đáp án A 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói đến CaOCl2: A. Là chất bột trắng, luôn bốc mùi clo B. Là chất sát trùng, tẩy trắng vải sợi C. Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ và axit clohidric D. Là muối kép của axit hipoclorơ và axit clohidric Đáp án D 4. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Br2 thể hiện tính khử: A. Br2 + 2KClO3 → Cl2 + 2KBrO3 B. Br2 + 2HI → I2 + 2HBr C. Br2 + H2 → 2HBr D. 5Br2 + I2 + 6H2O → 10HBr + 2HIO3 Đáp án A 5. Hòa 10g hỗn hợp Fe và Fe2O3 vào một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,21 lit khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa. Lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn. Giá trị của m là:
  6. A. 10,8g B. 11,2g C. 15,2g D. 21,1g Đáp án B 6. Phân tử axit nào kém bền? A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4 Đáp án A 7. Hidrohalogenua (HX) được điều chế theo sơ đồ sau trong phòng thí nghiệm: 0 NaX (r) + H2SO4 (đ)  X2↑ + ... → t Cho biết phương pháp trên không dùng để điều chế X2 nào sau đây? A. Cl2 B. F2 C. I2 D. Br2 Đáp án B 9. Trong phản ứng hóa học: 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O Đã xảy ra: A. Sự khử KMnO4 B. Sự khử H2O2 C. Sự oxi hóa KMnO4 D. Sự oxi hóa H2SO4 Đáp án A 10. Có thể điều chế O2 từ hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH loãng B. Dung dịch H2SO4 loãng C. KMnO4 rắn D. Cả A, B, C Đáp án D 11. Một phi kim R tạo được với oxi hai oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt là 50% và 60%, phi kim R là: B. Nitơ C. Lưu huỳnh A. Cacbon D. Clo Đáp án C 12. Để loại khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch X lấy dư. Dung dịch X là: A. Pb(NO3)2 B. AgNO3 C. Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2 13. Cho m gam hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí trên tác dụng với lượng dư SO2 thu được 9,6g chất rắn. Giá trị của m là: A. 29,4g B. 49,2g C. 24,9g D. 2,49g Đáp án A 14. Chia một dung dịch H2SO4 thành 3 phần bằng nhau: - Trung hòa phần một vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1M. - Trung hòa phần hai và ba cần một lượng dung dịch NaOH như đã dùng ở một phần một thu được m gam muối. Giá trị m là: A. 12g B. 14,2g C. 28,4g D. 24g Đáp án D 15. Có 2 bình kín A và B dung tích như nhau ở 0oC: Bình A chứa 1mol Cl2 và bình B chứa 1mol O2. Trong mỗi bình đều chứa sẳn 10,8g kim loại M hóa trị không đổi. Nung nóng cả hai bình tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm lạnh cả hai bình về 0oC thì tỉ lệ áp suất trong bình là 7:4. Thể tích chất rắn trong bình không đáng kể. Xác định kim loại M? A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Đáp án B
  7. CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI BÀI 1 SỰ ĐIỆN LI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. (H’D’ 11-13) 1. Kiến thức: HS biết: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2. Kĩ năng: - HS quan sát thí nghiệm, rút ra được một dung dịch hay một chất có dẫn được diện hay không. Viết phương trình điện li. II/ CHUẨN BỊ. • GV: Vẽ sẵn hình 1.1 (SGK trang 4) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị thí nghiệm theo hình 1.1 SGK để biểu diễn thí nghiệm. • Vẽ sẵn hình 1.1 (SGK trang 4) : III/PHƯƠNG PHÁP. Dạy học nêu vấn đề. IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm - GV hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm - HS: Chuẩn bị 3 cốc: Cốc (a) đựng như hình 1.1 SGK nước cất; Cốc (b) đựng dung dịch Saccarozơ; Cốc (c) đựng dung dịch NaCl Nối các đầu dây dẫn điện với nguồn điện, quan sát thấy: Bóng đèn ở cốc (c) bật sáng còn bóng đèn ở cốc (a), (b) không sáng - Yêu cầu HS nhận xét. - HS: Dung dịch NaCl dẫn điện. Còn dung dịch Sacarozơ, nước cất không dẫn điện - Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm tương tự nhưng thay 3 cốc trên thành 6 cốc: Cốc (1) NaCl rắn, khan; Cốc (2) NaOH rắn, khan; Cốc (3) dung dịch ancol etylic (C2H5OH); Cốc (4) glyxerol ( C3H5(OH)3); Cốc (5) dung dịch HCl; Cốc (6) dung dịch NaOH - GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét về HS nhận xét: hiện tượng quan sát được. - Các cốc 1,2,3,4 bóng đèn không sáng - Các cốc 5,6 bóng dèn sáng
  8. - GV hướng dẫn HS kết luận về khả Kết luận: NaCl rắn, khan; NaOH rắn, năng dẫn điện của các chất. khan; Các dung dịch: Ancol etylic, glixerol không dẫn điện. Ngược lại các dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện. Hoạt động 2 I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch axit, bazơ và muối trong dung dịch GV đặt vấn đề: Tại sao các dung dịch HS: Các axit, bazơ và muối khi hòa tan axit, bazơ và muối dẫn được điện? vào nước sẽ điện li tạo ra các ion nên GV gợi ý HS đọc SGK để trả lời câu dẫn được điện hỏi. GV hướng dẫn HS viết phương trình Các phương tình điện li: điện li của NaCl, HCl, NaOH trong NaCl š Na+ + Cl- dung dịch. š H+ + Cl- HCl NaOH š Na+ + OH- Hoạt động 3 II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm GV hướng dẫn các nhóm HS làm thí HS chuẩn bị 2 cốc: nghiệm ở hình 1.1 (SGK) để phát - Cốc (1) đựng dung dịch HCl 0,10 M hiện một chất điện li mạnh hay yếu. - Cốc (1) đựng dung dịch CH3COOH 0,10 M Nối các đầu dây dẫn điện với nguồn điện. Quan sát thấy bóng đèn ở cốc (1) sáng mạnh hơn cốc (2). GV gợi ý HS rút ra nhận xét HS nhận xét: Nồng độ ion trong dung dịch HCl lớn hơn nồng độ ion trong dung dịch CH3COOH. Số phân tử HCl điện li ra ion nhiều hơn so với phân tử CH3COOH điện li ra ion. GV bổ sung: Dựa vào mức độ điện li ra ion của các chất điện li khác nhau, người ta chia các chất điện li thành các chất điện li mạnh và chất điện li yếu. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong GV: Thế nào là chất điện li mạnh? nước, các phân tử hòa tan đều điện li ra Lấy ví dụ. ion
  9. - Ví dụ: Các axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4, HClO4... Các bazơ mạnh như: NaOH, KOH, GV bổ sung: Trong phương trình điện Ba(OH)2… và hầu hết các muối tan. li của các chất điện li mạnh, người ta dùng một mũi tên chỉ quá trình điện li. HS: Viết phương trình điện li Na2SO4? Na2SO4 š 2Na+ + SO42- Giả sử nồng độ Na2SO4 là 0,1 M tính 0,1 š 0,2 š 0.1 nồng độ ion Na+, SO42- trong dung Dung dịch: dịch? [Na+ ] = 0,2 M [SO42-] = 0,1M - Chất điện li yếu là chất khi tan trong GV: Thế nào là chất điện li yếu? Lấy dung dịch nước chỉ có một số phân tử ví dụ. hòa tan điện li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch Ví dụ: Các axit yếu như CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3… Các bazơ yếu như: Bi(OH)3, Cr(OH)2… GV bổ sung: Trong phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta dùng mũi tên thuận nghịch ( ⇌) cho biết cả quá trình điện li xảy ra hai chiều. GV: Viết phương trình điện li CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ CH3COOH. GV bổ sung: Cân bằng điện li là cân bằng động và theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa- tơ- li-ê. 4/ Củng cố: Làm bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 7 5/ Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7* trang 7 (SGK)
  10. BÀI 2 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS biết: Thế nào là axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut. 2. Kĩ năng: - Viết phương trình điện li của một số axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối. II/ CHUẨN BỊ GV: - Máy tính, máy chiếu. - Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính lưỡng tính. HS: Chuẩn bị bài theo SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn. IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 4, 5, 6, 7 SGK trang 7. - Bài tập 1: Dung dịch glixerol trong nước không dẫn điện, dung dịch natri hiđroxit trong nước dẫn diện tốt. Điều này được giải thích: a) Glixerol là chất hữu cơ, còn natri hiddroxxit là chất vô cơ. b) Trong dung dịch, natri hiddroxit bị phân li thành ion, còn glixerol không bị phân li. c) Phân tử glixerol chứa liên kết cộng hoá trị, còn natri hiđroxit là hợp chất ion. d) Glixerol là chất lỏng, natri hiđroxit là chất rắn. Hãy chọn câu trả lời đúng. 3/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. AXIT Hoạt động 1 1. ĐỊNH NGHĨA GV yêu cầu HS viết phương trình HS: điện li của axit HCl, CH3COOH. š H+ + Cl- HCl CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ GV hướng dẫn HS quá trình phân li HS thảo luận š đều có mặt H+ này có điểm chung gì? GV hướng dẫn HS đọc SGK, rút ra Định nghĩa: Axit là chất khi tan trong định nghĩa theo thuyết A-rê-ni-ut. nước điện li ra cation H+. II. AXIT Hoạt động 2 2. AXIT NHIỀU NẤC
  11. GV giới thiệu: Phân tử HCl và CH3COOH trong nước chỉ điện li một nấc ra ion H+. Đó là axit một nấc (đơn axit). GV yêu cầu HS viết phương trình điện li của H2SO4 ? HS có thể viết: GV phân tích cách viết giúp HS nhận 2- H2SO4  2H+ + SO4 → ra axit hai nấc. HS có thể viết: GV bổ sung: Với H2SO4, nấc thứ nhất - H2SO4 š H+ + HSO4 (1) (1) phân li hoàn toàn nhưng nấc thứ HSO-4 š H+ + SO2- (2) (2) chỉ phân li một phần. Do đó nấc 4 thứ hai dùng mũi tên thuận nghịch (⇌)  GV hướng dẫn HS viết phương trình HS viết lại: điện li của axit H3PO4, biết axit này - H2SO4 š H+ + HSO4 (1) điện li yếu theo ba nấc. HSO-4 SO2- ⇌ H+ + 4 (2) HS viết phương trình điện li H3PO4: H PO- + H3PO4 ⇌ H + 2 4 (1) H2PO- 2- ⇌ H + HPO4 (2) + 4 HPO2- PO3- + ⇌H+ 4 (3) 4 GV yêu cầu HS nêu khái niệm axit nhiều nấc (đa axit) HS nhận xét: Những axit trong phân tử có từ 2 nguyên tử H trở lên có khả năng điện li ra H+ gọi axit nhiều nấc (đa axit). Hoạt động 3 II. BAZƠ 2. AXIT NHIỀU NẤC GV cho HS viết phương trình điện li HS viết phương trình điện li của các của các bazơ: KOH, NaOH… bazơ: KOH, NaOH… GV từ phương trình điện li HS nhận Y/C: Các dd bazơ đều có mặt anion OH- làm cho dd có nhứng tính chất chung. xét: GV Cho HS định nghĩa bazơ. HS định nghĩa bazơ. GV cung cấp cho HS bazơ một nấc, bazơ nhiều nấc… Hoạt động 5 III. HIDROXIT LƯỠNG TÍNH
  12. GV làm thí nghiệm ( hoặc mô tả bằng HS quan sát hiện tượng và nhận xét: hình vẽ: Y/C: Kết tủa kẽm hiđroxit ở hai ống đều tan dd NaOH dd HCl ( GV tiếp lời sản phẩm của phản ứng đó là: OÁg 1 n OÁg 2 n ZnCl2 + H2O và Na2ZnO2 + H2O). K eá tuû ban ñaà ta u Zn(OH)2 GV gợi ý HS phát hiện tình huống mới không giống với những kiến thưc sẵn có, kẽm hidroxit thể hiện hai tính chất; Tính bazơ khi t/d với axit và thể hiện tính axit khi tác dụng với bazơ, gọi nó là hidroxit lưỡng tính. GV hướng dẫn HS giải thích: 2OH- + Zn2+ ⇌Zn(OH)2 = H2ZnO2 ⇌ ZnO22- + 2H+ ( điện li kiểu bazơ) ( điện li kiểu axit) [ Trong mt axit š [OH ] giảm š cân bằng chuyển dịch sang trái š tạo ra - Zn2+: Zn(OH)2 + HCl š ZnCl2 + 2H2O [ Trong mt bazơ š [H+] giảm š cân bằng chuyển dịch sang phải š tạo ra ZnO22- : Zn(OH)2 + 2HCl š Na2ZnO2 + 2H2O Định nghĩa: Hiđroxit lưỡng tính là GV hướng dẫn HS đọc SGK rút ra hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể định nghĩa về hidroxit lưỡng tính phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ GV bổ sung các hidroxit lưỡng tính thường gặp là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3…Chúng đều ít tan trong nước và có lực axit ( khả năng phân li ra ion) lực bazơ đều yếu Hoạt động 6 IV. MUỐI GV cho HS viết phương trình điện li HS viết phương trình điện li của các của các muối: NaCl, Na2SO4, muối: (NH4)2SO4, NaHCO3, NaCl š Na+ + Cl- K2SO4š 2K+ + SO42- (NH4)2SO4š 2NH4+ + SO42- NaHSO4 š Na+ + HSO-4 GV yêu cầu HS nhận xét về muối Y/C nêu được: dd các muối đều có cation kim loại ( hoặc NH+ ) vàgốc axit. 4
  13. GV bổ sung hoặc đặt vấn đề: Căn cứ hhhh vào đặc điểm của gốc axit có trong cccHS O muối người ta phân thành bao nhiêu loại muối? kể ra. H P OH GV bổ sung có một số muối trong gốc axit vẫn chứa hidro nhưng là muối trung hòa, vì hidro đó không có OH tính axit. Thí dụ: H3PO3 (axit photphorơ) có công thức cấu tạo: Lưu ý: Chỉ có H của nhóm OH mới có khả năng thể hiện tính axit, cho nên muối Na2HPO3 là muối trung hòa. Hoạt động 7 CỦNG CỐ BÀI - BÀI TẬP VỀ NHÀ Cation (kim loại) + anion (OH-) → bazơ Cation (H+) + anion (gốc axit) → axit H2 Hợp O chất Cation (Kim loại, NH4+) + anion (gốc axit) → muối Vừa phân li ra H+ vừa phân li ra OH- → hidroxit lưỡng tính Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)
  14. BÀI 3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - HS biết: Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ H+, [OH ], pH; Màu của một số chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các - khoảng pH khác nhau. 2. Kĩ năng: - HS biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan đến H+, [OH-], pH và xác định môi trường axit, kiềm hay trung tính. II/ CHUẨN BỊ. * GV: Nếu muốn tổ chức cho HS tự làm thí nghiệm khi học bài mới thì GV chuẩn bị cho mỗi bàn một tập giấy chỉ thị pH và ba ống nghiệm: ông (1) đựng dd axit loãng, ống (2) đựng nước nguyên chất, ống (3) đựng dd kiềm loãng. III/PHƯƠNG PHÁP. Đặt vấn đề, trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. Hoạt động 1: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Hoặc làm bài tập trang 10 SGK). a/ Nêu định nghĩa về axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut, cho ví dụ và viết phương trình điện li về chúng: b/ Thế nào là axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axít. Cho ví dụ và viết phương trình điện li từng loại. Có phải hoàn toàn muối axit còn chứa hiđro là đều có tính axit không? Cho ví dụ: c/ Bài tập SGK trang 10. 3/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 1. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC GV thông báo: Bằng dụng cụ đo HS: Nước điện li rất yếu theo phương nhạy, người ta thấy nước cũng dẫn trình: điện nhưng cực kì yếu, vì nước điện li rất yếu. GV yêu cầu HS viết phương trình H2O ⇌ H++ OH..- (1) điện li của nước. GV thông báo thực nghiệm đã xác định được rằng, ở nhiệt độ thường, cứ 555 triệu phân tử H2O chỉ có một phân tử điện li ra ion
  15. Hoạt động 2 I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 2. TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC GV Nhìn vào phương trình (1). Em hãy so sánh nồng độ ion H+ với nồng HS: Tỉ lệ phân li 1:1 suy ra: đô ion OH..- trong nước nguyên  H+  = OH..-    chất ? GV thông báo tiếp: ở 250C và bằng thực nghiệm người ta đã xác định HS: Định nghĩa được rằng:  H+  =  OH..-  =1,0.10-7 M.   GV thông báo tiếp: Nước nguyên chất là môi trường trung tính: GV hình thành khái niệm tích số ion HS ghi nhận của nước đặt là K H O , thì… 2 K H2O =  H  .  OH..  gọi là tích số ion + -    của nước, là hằng số ở nhiệt độ xác định. trong môi trường trung tính và ở nhiệt độ không khác nhiều so với 250C có giá trị là 1,0.10-14 . I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU Hoạt động 3 3. Ý NGHĨA TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC a). Môi trường axit GV đặt vấn đề: Khi hòa tan axit (ví HS thảo luận: dụ HCl) vào nước thì cân bằng điện li H2O ⇌ H++ OH..- (1) của nước chuyển dịch như thế nào? HCl š H+ + Cl- (2) Nhờ (2) mà [H+] tăng š cân bằng (1) chuyển dịch sang trái š [ OH..- ] giảm sao cho tích số ion của nước không đổi. HS thảo luận: GV chiếu đề bài tập lên màn hình: Hòa tan axit HCl vào nước được dung K H O =  H  . OH..  + -    2 dịch có [H+] = 1,0.10-3M. Khi đó nồng -14 = 1,0.10 độ [ OH..- ] bằng bao nhiêu? So sánh š [ OH..- ] =1,0.10-14/1,0. 10-3 [H ] và [ OH.. ] trong môi trường axit? + - = 1,0.10-11 M š trong môi trường axit:  H+  > OH-  hay [H+] > 1,0.10-7    b). Môi trường kiềm GV đặt vấn đề: Khi hòa tan một bazơ HS thảo luận: (ví dụ NaOH) vào nước thì cân bằng
  16. điện li của H2O chuyển dịch như thế H2O ⇌ H++ OH..- (1) nào? NaOH š Na+ + OH- (2) Nhờ (2) mà [OH-] tăng š cân bằng (1) chuyển dịch sang trái š [H+] giảm sao cho tích số ion của nước không đổi. GV chiếu đề bài tập lên màn hình: HS thảo luận: Hòa tan NaOH vào nước có nồng độ K H O =  H+  . OH..-     [OH-] = 1,0.10-5 M. Khi đó [H+] là bao 2 -14 nhiêu? So sánh [H+] và [ OH..- ] trong = 1,0.10 môi trường kiềm? š [H ] =1,0.10-14/1,0. 10-5 = 1,0.10-9 M + š trong môi trường axit:  H+  < OH-  hay [H+] 1,0.10  H+  A xit  -7 Trung tính = ,0.10 1  H+  
  17. sau: tin còn thiếu vào bảng sau: Môi [H+] pH trường HS thảo luận và hoàn thành bảng với các 1,0.10-2 M nội dung sau: Trung tính 10 HS: Sử dụng pH thuận tiện hơn. GV: So sánh cách sử dụng pH và giá trị H+ , cách nào thuận tiện hơn? HS quan sát lên màn hình và nhận xét về GV chiếu hình 1.2 (SGK) lên màn giá trị pH thường dùng: Từ 0 đến 14. hình để giới thiệu cho HS về thang pH. Giới thiệu ý nghĩa của giá trị pH trong thực tế: - Máu người bình thường có pH từ 7,30 đến 7,45. - Thực vật có thể sinh trưởng bình thường khi giá trị pH của dung dịch trong đất ở trong khoảng xác định, đặc trưng cho mỗi loại cây. GV chiếu lên màn hình: Cây trồng pH thích hợp Lúa 5,5 - 6,5 Ngô 6,0 – 7,0 Khoai tây 5,0 – 5,5 Hoạt động 5 II. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ 2. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ HS căn cứ vào SGK. GV có những cách nào để xác định pH? GV Ngoài việc tính toán và dựa vào thực tế người ta còn có nhiều cách để xác định giá trị pH của dung dịch một cách tương đối. - Để xác định chính xác phải dùng đến máy đo pH. GV vấn đáp HS (dựa vào SGK) HS sử dụng SGK trả lời
  18. pH 6 Đỏ Quỳ tím pH 8 Xanh pH 8,3 Không màu Phenolphtalein pH 8,3 Hồng Hoạt động 7 Củng cố - Bài tập về nhà j Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng: A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 k Hãy chỉ ra câu trả lời sai về pH. A) pH = -lg  H  B)  H  = 10-a thì pH= a + +   D)  H  OH  = 10- 14 + - C) pH + pOH = 14    5/ Bài tập về nhà: 3,4,5 SGK trang 14.
  19. BÀI 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI IONTRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - HS hiểu: Bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 2. Kĩ năng: - HS vận dụng được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li để làm đúng bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm. - HS viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng. II/ CHUẨN BỊ GV: - Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập - Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để làm các thí nghiệm sau: Na2SO4 + BaCl2 š BaSO4š + 2NaCl NaOH + HCl š NaCl + H2O HCl + CH3COONaš CH3COOH + NaCl 2HCl + Na2CO3 š 2NaCl + CO2š + H2O HS: Chuẩn bị nội dung bài theo SGK III/PHƯƠNG PHÁP. Đặt vấn đề, trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: a/ Bài tập 1 +2 SGK trang 14 b/ Bài tập 3+ 4 SGK trang 14 c/ Bài tập 5 + 6 SGK trang 14 3/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHÀN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI 1. PHẢN ỨNG TẠO THÀNH CHẤT KẾT TỦA GV hướng dẫn các nhóm HS làm thí HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn nghiệm và giải thích. của GV: - Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch BaCl2. - Kết tủa trắng xuất hiện GV hướng dẫn HS viết phương trình Giải thích:
  20. phản ứng dạng phân tử và dạng ion. Na2SO4+BaCl2šBaSO4š +2NaCl (1) Ba2++ SO2- šBaSO4š(2) 4 (màu trắng) GV bổ sung: Phương trình (2) được gọi là phương trình ion của phản ứng (1). Chú ý: Cụm từ phương trình ion được hiểu là phương trình ion thu gọn. GV: Từ (2) hãy suy ra muốn thu được HS suy luận: Để tạo ra kết tủa BaSO4 có kết tủa BaSO4 ta có thể trộn những thể trộn dung dịch chứa ion Ba2+ với dung dịch nào với nhau? Cho ví dụ. dung dịch chứa ion SO2- 4 (GV hướng dẫn HS sử dụng bảng Ví dụ: tính tan). Ba(NO3)2 + H2SO4 šBaSO4š + 2HNO3 BaCl2 + K2SO4 š BaSO4š + 2KCl BaBr2 + MgSO4 š BaSO4š + MgBr2 GV hướng dẫn HS kết luận về bản Kết luận: Bản chất của phản ứng (2) là chất của phản ứng (2). sự trao đổi các ion để tạo ra kết tủa nhằm giảm số ion trong dung dịch. Ví dụ: GV hướng dẫn HS sử dụng bản tính tan để lấy một ví dụ về các phản ứng Ag+ + Cl- š AgCl š ion tạo ra kết tủa. Ba2+ + CO2-3 š BaCO3 š Mg2+ +2OH-š Mg(OH)2š Fe3+ + 3OH- š Fe(OH)3 š Hoạt động 2 I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHÀN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI 2. PHẢN ỨNG TẠO THÀNH CHẤT ĐIỆN LI YẾU a) Phản ứng tạo thành nước GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm: - Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein theo SGK : - Tiến hành thí nghiệm. vào cốc đựng dung dịch NaOH 0,10 M. - Nêu hiện tượng, viết phương trình š Dung dịch có màu hồng. phản ứng. - Rót từ từ dung dịch HCl 0,10 M vào - Giải thích. cốc trên và khuấy đều, cho đến khi mất màu. - Phương trình phản ứng: HCl + NaOHš NaCl + H2O
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2