intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 19 QUÁT VỀ NHÓM CACBON KHÁI

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

309
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức -Biết kí hiệu hoá học, tên gọi các nguyên tố nhóm cacbon. -Tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm cacbon. -Qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất nhóm cacbon. 2. Về kĩ năng -Rèn luyện khả năng so sánh, vận dụng qui luật chung vào một nhóm nguyên tố.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 19 QUÁT VỀ NHÓM CACBON KHÁI

  1. Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 19 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM CACBON I - M ục tiêu bài học 1. Về kiến thức -Biết kí hiệu hoá học, tên gọi các nguyên tố nhóm cacbon. -Tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm cacbon. -Qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất nhóm cacbon. 2. Về kĩ năng -Rèn luyện khả năng so sánh, vận dụng qui luật chung vào một nhóm nguyên tố. -Rèn luyện khả năng lập luận, tìm được mối liên hệ giữa cấu tạo với tính chất hoá học của nguyên tố II - Chuẩn bị III –Cac hoạt động dạỵhọc.
  2. Hoạt động của HS Hoạt động của GV I – VỊ TRÍ CỦA NHÓM CACBON TRONG B TH Hoạt động 1 - C, Si, Ge, Sn, Pb. HS: Dựa vào BTH tìm vị trí các nguyên tố trong nhóm C, viết kí Chúng đều thuộc các nguyên tố p hiệu HH (xem B 4.1 một số t/c của các ntố Hoạt động 2 nhúm C) HS: Viết cấu hình và phân bố e II –TÍNH CHẤT CHUNG CỦA vào ô lượng tử CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM CÁC Dự đoán khả năng hình thành BON liên kết, số oxi hoá có thể có 1. Cấu hình e nguyên tử của các ngtố Lớp e ngoài cùng là ns2np2 có 4 e. GV: Gợi ý để HS nhớ: -Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo ↑↓ ↑ ↑ ngtử -Sự phõn bố e vào các ô lượng - Ở TTCB, có 2e đt  (.) các h/c có CHT 2. tử ở TTKT -Lk hình thành nhờ các e độc - Ở TTKT cú 4e đt  (.) các h/c có CHT 4.
  3. - Để đạt tới cấu hình bền của khí thân hiếm, các ntử ntố nhóm Cacbon tạo Hoạt động 3 những cặp e chung với các ntử khác HS: N/cứu bảng 4.1 phát hiện và thể hiện số oxi hoá +4, +2, -4 quy luật biến đổi tính chất của (trừ Ge, Sn, Pb) tuỳ thuộc vào độ các đơn chất. GT âm điện của các nguyên tố liên kết - Bán kính nguyên tử tăng với chúng - Độ âm điện, n/lượng ion hoá thứ nhất giảm GV: Yêu cầu HS so sánh tính 2. Sự biến đổi tính chất của các phi kim. đơn chất - Từ C đến Pb: + Khả năng thu thêm e giảm Hoạt động 4 + Tính PK giảm, tính KL tăng HS:Viết CT h/chất với H và + C, Si: PK; Ge: KL & PK; với O. Sn, Pb: KL. - QL b/đổi t.bền nhiệt, t. khử - Khả năng kết hợp e của C và Si của h/c với H. kém hơn nhiều so với N và P nên - QL biến đổi tính axit, bazơ tính PK yếu hơn.
  4. của các oxit. GV gợi ý:Liên hệ với các nhóm 3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố đã được học hợp chất. - Dựa vào h/trị của cac ntố * Hợp chất với H có CT chung là RH4 viết CT các oxit. - Dựa vào q/luật b/đổi tính - Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm axit-bazơ của các oxit trong nhanh từ CH4 đến PbH4 nhóm A để so sánh tính chất. * Các nguyên tố tạo với O hai loại oxit XO và XO2 với số oxi hoá tương ứng là +2 và +4. - CO2 và SiO2 là các oxit axit còn các oxit GeO2, PbO2, SnO2 và các hiđroxit tương ứng của chúng là các hợp chất lưỡng tính. *các nguyên tử C,Si,Ge có thể kl không những với ngtử của ngtố khác mà còn lkvới nhau tạo thành mạch.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2