Giáo án Sinh học 7 bài 15: Giun đất
lượt xem 33
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 15: Giun đất để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 15: Giun đất được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 15: Giun đất
Bài 15: GIUN ĐẤT
1. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức
- Trình bày được khái niệm ngành giun đốt, nêu được những đặc điểm chính của ngành.
- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun đốt. Ví dụ Giun đất, phân biệt được cá đực điểm cấu tạo, hình thái sinh lí của ngành giun đốt so với ngành giun tròn.
b.Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
- Kỹ năng sống: Tiếp tục rèn kỹ năng trình bày, tổng hợp.
c. Giáo dục:
-HS ý thức bảo vệ động vật có ích.
2. Chuẩn bị:
a. GV: + Tranh phóng to hình vẽ SGK.
+ Kính lúp
b. HS: Mỗi nhóm mẫu 1 giun đất to.
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra )
* Nêu vấn đề: (1’)
- Bên cạnh giun sán kí sinh có cơ quan di chuyển, tiêu hóa tiêu giảm còn 1 sống loài giun có đời sống tự do hoặc nửa kí sinh. Đó là ĐV nào, đặc điểm cơ thể ra sao? N/cứu bài Þ
b. Dạy bài mới:
TG |
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
8’
5’
12
7
5 |
HS. Nghiên cứu thông tin ?. Ngành giun đốt là gì?
? Qua thực tiễn, nhận xét gì về nơi sống của giun đất?
? Thường thấy chúng sống trên mặt đất vào những lúc nào?
- Y/cầu HS N/cứu ð kết hợp quan sát hình vẽ 15.1,2 SGK(2’)trả lời câu hỏi:
? Giun đất có hình dạng, cấu tạo ngoài ntn?
? Phần đầu, đuôi có điểm gì ?
? Đặc điểm nào giúp giun đất chui rúc trong đất dễ dàng?
? So sánh hình dạng cấu tạo của giun đất với giun tròn, giun dẹp có gì khác?
* Y/ cầu HS bằng sự chuẩn bị ở nhà và hình SGK. Thảo luận nhóm thực Ñ SGK(2’)
-Nhận xét - chốt đáp án. - 2-1-4-3
? Giun đất di chuyển ntn? Mô tả trên hình vẽ?
- Cơ thể giun đất chun dãn được là nhờ sự điều chỉnh sức ép của dịch trong khoang ở từng phần khác nhau trên cơ thể.
- Treo tranh vẽ H15.4,5.Y/cầu HS quan sát thảo luận nhóm nhỏ (2’). ? Tìm ra hệ cơ quan mới xuất hiện của giun đất?
? Tìm đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa, tuần hoàn?
? Tìm đặc điểm khác với giun tròn? Ý nghĩa?
? Nêu đặc điểm cấu tạo của HTK?
- Dây TK từ hạch→ các cơ quan trong cơ thể, da.
? Các cơ quan này nằm ở đâu trong cơ thể?
? Giun đất hô hấp ntn?
- Qua N/cứu SGK + Tìm hiểu thực tiễn: ? Thức ăn của giun đất là gì?
? Quá trình dinh dưỡng diễn ra ntn?
? So sánh dinh dưỡng của giun đất và giun tròn? Giải thích?
? Mưa nhiều giun chui lên mặt đất.
? Chất lỏng màu đỏ chảy ra.Đó là chất gì tại sao có màu đỏ.
? Giun đất có cơ thể đơn hay lưỡng tính?
Y/cầu HS đọc + và quan sát hình SGK (2’) ? Nêu đặc điểm sinh sản của giun đất?
? Vì sao giun đất cơ thể lưỡng tính lại sinh sản ghép đôi? ? Trình bày hình thức ghép đôi trên tranh vẽ?
- Trong kén trứng được thụ tinh, bảo vệ. Sau vài tuần trứng nở thành giun con.
? Giun đất có vai trò gì đối với đất trồng
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài giun đất |
- Khái niệm: Ngành giun đốt là những cơ thể phân đốt có khoang cơ thể chính thức
- Sống trong đất ẩm ở trong rừng, vườn.
- Chui lên mặt đất vào ban đêm hoặc sau trận mưa lớn, kéo dài…
I. Hình dạng, cấu tạo: * N/cứu ð kết hợp quan sát hình vẽ 15.1,2 SGK trả lời câu hỏi.
* Cơ thể dài,đối xứng hai bên, phân đốt thuôn 2 đầu, mỗi đốt co 1 vành tơ( chi bên).
* Phần đầu có lỗ miệng, đai sinh dục phát triển chiếm 3 đốt * Phần đuôi có hậu môn.
* Thành cơ thể phát triển, cơ thể tiết chất nhầy →da trơn, ẩm.
Xác định trên mẫu.
- Cơ thể phân đốt… II. Di chuyển:
-Thảo luận nhóm thực Ñ SGK.
-Đại diện 1 nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét - bổ sung.
-Đọc nội dung đúng.
* Bằng cách phình duỗi cơ thể xen kẽ, vòng tơ làm điểm tựa để kéo cơ thể về 1 phía
III. Cấu tạo trong:
- Hệ tuần hoàn, hệ thần kinh
* Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ từng phần: Miệng→hầu→thực quản→ diều→dạ dầy cơ→ruột→hậu môn. * Hệ tuần hoàn: + Tim đơn giản, mạch máu. + Tuần hoàn kín. + Máu màu đỏ.
- Diều→chứa TA, dạ dày→nghiền TA
* Hệ thần kinh: Gồm hạch vòng hầu, hạch não, dây TK, chuỗi hạch TK bụng.
* Khoang cơ thể chính thức chứa dịch→ Cơ thể luôn căng.
* Hô hấp qua da. .IV. Dinh dưỡng:
* Thức ăn: Vụn TV, mùn đất.
* Quá trình dinh dưỡng:. + TA→Miệng→hầu→thực quản→ diều (chứa TA)→dạ dầy cơ (Nghiền nhỏ TA)→ruột (Enzim biến đổi TA → dinh dưỡng nuôi cơ thể)→hậu môn (thải chất cặn bã).
- Do đời sống tự do kiếm ăn ngoài môi trường - Hoạt động nhóm thực hiện lệnh sgk
- Nước ngập giun không hô hấp được.
- Chất lỏng màu đỏ là máu do có huyết sắc tố khi kết hợp với o xi V. Sinh sản:
- Giun đất lưỡng tính.
- Sinh sản ghép đôi, thụ tinh ngoài, trứng được bảo vệ trong kén.
- Tăng sức sống...
- Trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục →đai sinh dục bong ra tuột về phía trước nhận trứng và tinh dich, tạo thành kén chứa trứng.
- Làm cho đất tơi xốp
- Phòng chống ô nhiễm MT đất, giữ ẩm tạo mùn cho đất. |
c. Củng cố - luyện tập (5’)
? Tìm đặc điểm của giun đất tiến hoá hơn giun tròn?
? Cơ thể giun đất có màu phớt hồng tại sao.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học và trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị TH : Mỗi tổ1→2 con giun đất to, dao mỏng sắc, nhỏ, xà phòng chậu nước, khăn lau tay, miếng xốp hoặc bẹ chuối làm bàn mổ, ghim bằng gai hoặc kim...
............Xem online hoặc tải về máy...........
Trên đây là một phần nội dung của giáo án: Giun đất để xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang elib.vn để xem online hoặc tải về máy.
Để soạn bài được đầy đủ và chi tiết hơn, quý thầy cô có thể tham khảo thêm:
- Bài giảng sinh học 7 bài 15: Giun đất với hệ thống kiến thức được xây dựng rõ ràng, chi tiết về cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất, đặc điểm tiến hóa của giun đốt so với giun tròn kèm với đó là các hình ảnh minh họa rõ ràng về cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất giúp học sinh dễ nắm bắt bài học hơn, sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác soạn bài của thầy cô.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đi từ dễ đến khó xoay quanh kiến thức về giun đất giúp học sinh củng cố lại kiến thức đồng thời giúp thầy cô kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh.
- Bên cạnh đó, thầy cô có thể hoàn thiện hơn phần giải đáp các câu hỏi SGK với bài tập SGK có lời giải chi tiết, rõ ràng.
Ngoài ra elib.vn cũng xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo án sinh học 7 bài 16: Thực hành mổ và quan sát giun đất để phục vụ cho việc soạn bài tiếp theo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 7 bài 48: Đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
5 p | 836 | 58
-
Giáo án Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
5 p | 501 | 47
-
Giáo án Sinh học 7 bài 46: Thỏ
6 p | 833 | 44
-
Giáo án Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
5 p | 599 | 39
-
Giáo án Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
6 p | 629 | 34
-
Giáo án Sinh học 7 bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
7 p | 604 | 33
-
Giáo án Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
6 p | 673 | 33
-
Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
7 p | 518 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
5 p | 532 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
4 p | 464 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
6 p | 736 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
6 p | 619 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 36: Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
5 p | 723 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
4 p | 500 | 27
-
Giáo án Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
5 p | 435 | 27
-
Giáo án Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
6 p | 656 | 21
-
Giáo án Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
5 p | 727 | 20
-
Giáo án Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
5 p | 463 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn