Giáo án Sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang
lượt xem 21
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang
BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
1. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống) qua các đại diện như Sứa, Hải quỳ
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp.
- Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, cách thể hiện mình...
c. Thái độ: HS biết vận dụng kiến thức phân biệt các đại diện của ngành ruột khoang trong thực tế. Ý thức HT, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
a.GV: Tranh ảnh các hình SGK, đáp án bảng 1, 2 SGK.
b.HS: Kẻ phiếu HT, sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ.
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ(5)
* Câu hỏi: Trình bày hình dạng, cấu tạo, di chuyển của thuỷ tức.
* Đáp án:
- Hình dạng: Cơ thể hình trụ dài.
- Cấu tạo:
- Phần dưới là đế bám.
- Phần trên là lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.
- Cơ thể có đối xứng toả tròn.
- Di chuyển: Lộn đầu, kiểu sâu đo, bơi
* Nêu vấn đề: (1’)
- Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài, chủ yếu sống ở biển. Đại diện thường gặp như: Sứa, san hô, hải quỳ…? Để thấy được sự đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào? N/cứu bài Þ
b.Dạy bài mới
TG |
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
||||||||||||||||||
15’
|
* Đại diện tiếp theo của ngành ruột khoang mà ta nghiên cứu là Sứa. →
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK Tr – 33 kết hợp quan sát H9.1 về cấu tạo cơ thể sứa để tìm ra các đặc điểm qua so sánh với thuỷ tức bằng cách đánh dấu Ö vào bảng theo mẫu SGK. (Thời gian 3’) - Yêu cầu HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bổ xung.
-Nhận xét và kết luận. |
1. Sứa:
- Nghiên cứu SGK Tr – 33 kết hợp quan sát H9.1
- Hoạt động độc lập.
- Đại diện HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bổ xung. |
||||||||||||||||||
ĐĐ
ĐD |
Hình dạng |
Miệng |
Đối xứng |
TB tự vệ |
KN di chuyển |
|||||||||||||||
Hình trụ |
Hình dù |
Ở trên |
Ở dưới |
K.đối xứng |
Toả tròn |
Không |
Có |
Bằng tua miệng |
Bằng dù |
|||||||||||
Sứa |
|
|
|
Ö |
|
Ö |
|
Ö |
|
Ö |
||||||||||
Thuỷ tức |
Ö |
|
Ö |
|
|
Ö |
|
Ö |
Ö |
|
||||||||||
17’ |
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để tìm ra đặc điểm thích nghi của sứa. (Thời gian 3’)
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
? Nhận xét và rút ra kết luận.
? Sự khác nhau và giống nhau giữa sứa và thuỷ tức
- Sứa sống tự do, bơi nhờ TB cơ có khả năng co rút mạnh dù.
? Tại sao tầng keo của sứa dầy.
- Yêu cầu HS quan sát H9.2 – 9.3 kết hợp nghiên cứu ð SGK Tr – 34 (thời gian 3’) ? Hải quỳ có đặc điểm gì nổi bật?
- Sống tập trung 1 số cá thể.
? San hô có đặc điểm gì?
- Hình cành cây khối lớn, miệng ở trên, trong tầng keo có gai xương và chất sừng
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm hoàn thiện bảng 2 So sánh san hô với sứa. (thời gian 3’) - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận, HS khác nhận xét bổ xung.
- Nhận xét đưa đáp án đúng |
* Cơ thể hình dù, miệng ở phía dưới, di chuyển bằng cách co bóp dù, có đối xứng toả tròn, tự vệ bằng TB gai.
- Có cấu tạo chung giống nhau sứa thích nghi với nối sống ở biển khi di chuyển sứa co bóp dù, đấy nước ra qua lỗ miệng tiến về phía ngược lại
-Làm cơ thể dễ nổi khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại tua dù có nhiều ở mép dù.Sứa là động vật ăn thịt bắt mồi bằng tua miệng 2. Hải quỳ, san hô:
- Hoạt động độc lập
* Hải quỳ sống đơn độc, không có bộ xương đá vôi điển hình. - Cơ thể H trụ to, ngắn, - Miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có xương gai, - Khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn - Không di chuyển, có đế bám.
* San hô sống thành tập đoàn, có bộ xương bằng đá vôi. - Khoang tiêu hoá: nhiều ngăn, thông giữa các cá thể. - Sống cố định, không di chuyển - Sinh sản ô tính bằng mọc chồi.
- HS hoạt động nhóm hoàn thiện bảng 2 So sánh san hô với sứa. (thời gian 3’)
- HS báo cáo kết quả thảo luận, HS khác nhận xét bổ sung. |
||||||||||||||||||
ĐĐ
ĐD |
Kiểu TC cơ thể |
Lối sống |
Dinh dưỡng |
Các cá thể liên thông với nhau |
||||||||||||||||
Đơn độc |
Tập đoàn |
Bơi lội |
Sống bám |
Tự dưỡng |
Dị dưỡng |
Có |
Không |
|||||||||||||
Sứa
|
Ö |
|
Ö |
|
|
Ö |
|
Ö |
||||||||||||
San hô
|
|
Ö |
|
Ö |
|
Ö |
Ö |
|
||||||||||||
c. Củng cố - Luyện tập (5’)
- Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK Tr – 35.
? So sánh giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Đáp án: Sự mọc chồi ở san hô và thuỷ tức về cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: Ở thuỷ tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Ở san hô chồi cứ tiếp tục dính vào cơ thể bố mẹ để tạo thành tập đoàn.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài.
- Học kết luận chung SGK Tr – 35. Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ bảng theo mẫu SGK Tr – 37. Nghiên cứu bài mới
............Xem online hoặc tải về máy...........
Trên đây là một phần nội dung của giáo án: Đa dạng của ngành ruột khoang để xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang tailieu.vn để xem online hoặc tải về máy.
Để soạn bài được đầy đủ và chi tiết hơn, quý thầy cô có thể tham khảo thêm:
- Bài giảng sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang với hệ thống kiến thức được xây dựng rõ ràng, chi tiết về tính đa dạng và phong phú của ngành ruột khoang thông qua các đại diện như sứa, hải quỳ, san hô kèm với đó là các hình ảnh minh họa sinh động về các đại diện của ngành ruột khoang giúp học sinh dễ nắm bắt bài học hơn, sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác soạn bài của thầy cô.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đi từ dễ đến khó xoay quanh kiến thức về đa dạng của ngành ruột khoang giúp học sinh củng cố lại kiến thức đồng thời giúp thầy cô kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh.
- Bên cạnh đó, thầy cô có thể hoàn thiện hơn phần giải đáp các câu hỏi SGK với bài tập SGK có lời giải chi tiết, rõ ràng.
Ngoài ra tailieu.vn cũng xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo án sinh học 7 bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang để phục vụ cho việc soạn bài tiếp theo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
6 p | 621 | 61
-
Giáo án Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
5 p | 501 | 47
-
Giáo án Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
5 p | 599 | 39
-
Giáo án Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
6 p | 632 | 34
-
Giáo án Sinh học 7 bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
7 p | 606 | 33
-
Giáo án Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
6 p | 688 | 33
-
Giáo án Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
5 p | 534 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
7 p | 520 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
4 p | 469 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
6 p | 619 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
5 p | 362 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
6 p | 739 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 36: Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
5 p | 724 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
5 p | 439 | 27
-
Giáo án Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
6 p | 657 | 21
-
Giáo án Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
5 p | 734 | 20
-
Giáo án Sinh học 7 bài 42: Thực hành quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
5 p | 472 | 19
-
Giáo án Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
4 p | 431 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn