VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
--------------------<br />
<br />
NGÔ THỊ THANH VÂN<br />
<br />
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ XÃ HỘI HỌC ANH-VIỆT<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
Hà Nội-2019<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
--------------------<br />
<br />
NGÔ THỊ THANH VÂN<br />
<br />
ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ XÃ HỘI HỌC ANH-VIỆT<br />
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu<br />
Mã số 9222024<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
GS.TS Lê Quang Thiêm<br />
<br />
Hà Nội-2019<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do bản thân tôi thực hiện.<br />
Các số liệu và kết quả được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được<br />
các tác giả khác công bố.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Ngô Thị Thanh Vân<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa Ngôn<br />
ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam đã<br />
truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gian học tập và nghiên<br />
cứu.<br />
Lời cảm ơn sâu sắc nhất xin được gửi tới thầy giáo hướng dẫn, GS.TS Lê<br />
Quang Thiêm, người thầy uyên bác và rất mực nhân từ đã tận tình chỉ bảo và<br />
động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận án.<br />
Xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Công đoàn, đồng nghiệp và<br />
bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian học tập.<br />
Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới những người thân yêu trong gia đình đã<br />
chia sẻ khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận án.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Ngô Thị Thanh Vân<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ<br />
LUẬN CỦA LUẬN ÁN ....................................................................................... 7<br />
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 7<br />
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới ............................................. 7<br />
1.1.2. Tình hình nghiên cứu thuật ngữ ở Việt Nam .............................................. 9<br />
1.2. Cơ sở lí luận ................................................................................................. 15<br />
1.2.1 Thuật ngữ và các khái niệm liên quan ....................................................... 15<br />
1.2.2. Ngôn ngữ học đối chiếu ............................................................................ 24<br />
1.2.3. Lý thuyết định danh .................................................................................. 29<br />
1.2.4. Quan niệm về dịch thuật ........................................................................... 37<br />
Tiểu kết ................................................................................................................ 43<br />
CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ XÃ<br />
HỘI HỌC ANH -VIỆT ....................................................................................... 44<br />
2.1. Quan niệm về thuật ngữ tiếng Anh và tiếng Việt ........................................ 44<br />
2.1.1. Khái niệm từ và cụm từ tiếng Anh và tiếng Việt ...................................... 44<br />
2.1.2. Các thành tố trực tiếp cấu tạo thuật ngữ ................................................... 53<br />
2.1.3. Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ xã hội học Anh- Việt .................................... 56<br />
2.2. Đối chiếu cấu tạo thuật ngữ xã hội học Anh-Việt là từ ............................... 58<br />
2.2.1. Quan niệm về mô hình cấu tạo.................................................................. 58<br />
2.2.2. Đối chiếu cấu tạo thuật ngữ xã hội học Anh-Việt là từ đơn ..................... 58<br />
2.2.3. Đối chiếu cấu tạo thuật ngữ xã hội học Anh-Việt là từ ghép ................... 59<br />
2.2.4. Tương đồng và khác biệt về cấu tạo của thuật ngữ xã hội học Anh-Việt là<br />
từ .......................................................................................................................... 75<br />
<br />