intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế Đồng Tháp quản lý

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng nợ thuế và quản lý nợ thuế của các doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp quản lý, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế Đồng Tháp quản lý

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN MẠNH “GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NỢ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DO CỤC THUẾ ĐỒNG THÁP QUẢN LÝ” “LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ” TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN MẠNH “GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NỢ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DO CỤC THUẾ ĐỒNG THÁP QUẢN LÝ” Chuyên ngành: Tài chính công Mã số: 834201 “LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ” NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: Nguyễn Ngọc Hùng TP. Hồ Chí Minh – Năm 2019
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là đề tài nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng. Các số liệu và kết quả sử dụng trong bài luận văn này là hoàn toàn trung thực và trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Phan Văn Mạnh
  4. ii LỜI CẢM ƠN Trước“hết, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Viện Đào tạo Sau đại học đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho”tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc“biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành”luận văn này. Bên cạnh đó, tôi“cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức ngành Thuế tỉnh Đồng Tháp, những người đã tạo điều kiện hỗ trợ trong việc cung cấp các thông”tin cần thiết về vấn đề nghiên cứu cho tôi trong quá trình tìm tư liệu tại cơ quan. Tôi xin trân trọng cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng10 năm 2019 Người thực hiện đề tài Phan Văn Mạnh
  5. iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................1 “1. Lý do chọn đề tài: ..............................................................................................1 “2. Mục tiêu nghiên cứu: .........................................................................................2 “3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ....................................................................2 “3.1. Đối tượng nghiên cứu:................................................................................2 “3.2. Phạm vi thu thập dữ liệu: ...........................................................................2 “4. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................................2 “4.1. Phương pháp nghiên cứu: ...........................................................................2 “4.2. Dữ liệu nghiên cứu: ....................................................................................2 “5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: .........................................................2 “6. Kết cấu của luận văn .........................................................................................3 CHƯƠNG 1 ..........................................................................................................4 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH .....................................4 NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .......................................................4 “1.1. Khái niệm và phân loại nợ thuế.” ...................................................................4 “1.1.1. Khái niệm thuế.”......................................................................................4 “1.1.2. Khái niệm nợ thuế. ..................................................................................5 “1.1.3. Đặc điểm của nợ thuế. .............................................................................6 “1.1.4. Phân loại nợ thuế.” ..................................................................................8 “1.2. Vai trò và yêu cầu của quản lý nợ thuế.” .....................................................11 “1.2.1. Vai trò quản lý nợ thuế. .........................................................................11
  6. iv “ 1.2.2. Yêu cầu quản lý nợ thuế.” ....................................................................12 “1.2.3. Các Phương pháp quản lý nợ thuế ........................................................12 “1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài””........................................13 “1.4. Kinh nghiệm quản lý nợ thuế của một số tỉnh thành. .................................17 “1.4.1. Tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh. ............................................................17 “1.4.2. Cục Thuế tỉnh Cà Mau.” .......................................................................19 “1.4.3. Cục Thuế thành phố Hải Phòng ............................................................21 “1.4.4. Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên - Huế” ........................................................21 “1.4.5. Cục Thuế tỉnh Đắk Lắk” .......................................................................22 “1.4.6. Bài học cho Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp” ...............................................23 “1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ thuế.” ..........................................25 “1.5.1. Nhóm yếu tố từ phía cơ quan quản lý thuế.”.........................................25 “1.5.2. Nhóm yếu tố tác động do thời thời tiết, khí hậu....................................26 “1.5.3. Nhóm yếu tố từ phía người nộp thuế.” ..................................................26 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .....................................................................................28 CHƯƠNG 2 ........................................................................................................29 “THỰC TRẠNG NỢ THUẾ VÀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ CỦA CÁC DOANH” “NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ ĐỒNG THÁP QUẢN LÝ” .........................................29 “2.1. Khái quát về Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp ......................................................29 “2.1.1. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp. ........29 “2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp: ....................................29 “2.2. Tình hình nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp quản lý.” .........................................................................................................................31 “2.2.1. Các doanh nghiệp do Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp.” ...............................31 “2.2.2. Tình hình nợ thuế của các doanh nghiệp.” ............................................32 “2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế Đồng Tháp quản lý.” ...................................................................................................36
  7. v “2.3. Thực trạng quản lý nợ thuế của các doanh nghiệp tại Cục Thuế Đồng Tháp.” ....................................................................................................................38 “2.3.1. Tình hình thu tiền thuế nợ”. ..................................................................38 “2.3.2. Thực trạng công tác quản lý nợ thuế.” ..................................................40 “2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý nợ thuế của các doanh nghiệp của Cục Thuế Đồng Tháp.” .................................................................................................46 “2.4.1. Những thành quả.” ................................................................................46 “2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. .......................................47 “2.4.2.1. Những hạn chế................................................................................47 “2.4.2.2. Nguyên nhân của hạn chế...............................................................50 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .....................................................................................54 CHƯƠNG 3 ........................................................................................................55 “GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NỢ THUẾ” .................................55 “CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DO CỤC THUẾ ĐỒNG THÁP QUẢN LÝ” .55 “3.1. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế của các doanh nghiệp.”......55 “3.1.1. Tăng cường công tác quản lý, đôn đốc và cưỡng chế nợ thuế. .............55 “3.1.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục người nộp thuế.” ...............56 “3.1.3. Tăng cường trách nhiệm của phòng Quản lý nợ và công chức thuế trong công tác quản lý nợ thuế.”.................................................................................57 “3.2. Một số kiến nghị về hệ thống pháp luật liên quan quản lý thuế.” ................59 “3.2.1. Kiến nghị với Tổng cục Thuế” ..............................................................59 “3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Đồng Tháp” ................................................60 “3.2.3. Kiến nghị với các cơ quan, tổ chức liên quan” .....................................61 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .....................................................................................62 KẾT LUẬN ........................................................................................................63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................65
  8. vi iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CQT : Cơ quan thuế DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng KBNN : Kho bạc nhà nước NNT : Người nộp thuế NSNN : Ngân sách nhà nước QLN : Quản lý nợ QLN&CCNT : Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. TMS : Ứng dụng quản lý thuế tập (Tax Managment System) UBND : Ủy ban nhân dân
  9. vii v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng phân loại các doanh nghiệp do Cục Thuế Bảng 2.1 31 tỉnh Đồng Tháp quản lý Bảng 2.2 Tình hình thu NSNN của tỉnh Đồng Tháp 32 Tình hình nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Bảng 2.3 34 Thuế tỉnh Đồng Tháp quản lý Tình hình nợ thuế phân theo loại hình doanh Bảng 2.4 35 nghiệp Tình hình thu NSNN và nợ đọng thuế của các Bảng 2.5 doanh nghiệp do Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp 38 quản lý Tình hình nợ thuế theo sắc thuế của các doanh Bảng 2.6 41 nghiệp do Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp quản lý Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ thuế phân loại theo tính chất nợ thuế 44
  10. viii vi DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Số hiệu/hình Tên hình/đồ thị Trang Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp 30 Tình hình nợ đọng thuế của các doanh nghiệp Đồ thị 2.1 39 do Cục Thuế quản lý
  11. ix vii TÓM TẮT Mục tiêu chính của luận văn là đánh giá thực trạng nợ thuế và quản lý nợ của các doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân dẫn đến nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế quản lý. Do đó, luận văn tìm hiểu cơ sở lý thuyết về công tác quản lý nợ, nguyên nhân nợ. Từ cơ sở này, luận văn phân tích thực trạng công tác quản lý nợ thuế và các yếu tố ảnh hưởng đến nợ thuế của các doanh nghiệp. Dựa trên những phân tích này, tác giả chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân trong thực tiễn. Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp để khắc phục tình trạng nợ thuế thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế Đồng Tháp quản lý. Nghiên cứu cũng đã đưa ra những kiến nghị đối với các cơ quan có thẩm quyền và đề xuất ba nhóm giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế Đồng Tháp quản lý, đó là: (1) Tăng cường công tác quản lý, đôn đốc và cưỡng chế nợ thuế; (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục người nộp thuế; (3) Tăng cường trách nhiệm của phòng Quản lý nợ và công chức thuế trong công tác quản lý nợ thuế. Tác giả hy vọng đây là những giải pháp có ý nghĩa khoa học và thực tiễn có thể triển khai để góp phần khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế Đồng Tháp quản lý. Từ khóa: Khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp ./.
  12. x ABSTRACT The main objective of the thesis was to evaluate the current status of tax debt and debt management of businesses find the cause of the business tax debt by the Taxation Department Management. Hence the thesis learn the theoretical basis of the management of debt owed cause. From this base the thesis analyzed the situation of arrears management and factors affecting the tax debt of enterprises. Based on this analysis the authors point out the causes limited in practice. From that authors make recommendations appropriate solutions to overcome the tax debts of the business tax due to the Tax Department of Dong Thap management. The study also made recommendations to the competent authority and the proposed three solutions to overcome the tax debts of enterprises by the Taxation Department of Dong Thap management that is (1) Intensify management and compulsive urge tax liabilities (2) promote education taxpayers (3) strengthen the responsibility of the debt management office and tax officers in the management of tax debt. The author hopes this is the solution meaningful and practical science can be deployed to help to redress the tax liabilities of the enterprise by managing the Tax Department of Dong Thap. Keywords: Overcome the situation of the business tax debt./.
  13. 1 LỜI MỞ ĐẦU “1. Lý do chọn đề tài: “Thuếllà nguồntthu chủiyếu của Ngânnsách nhà nước,ttiền thu từ thuế đảm bảo duy trìhhoạt động của bộộmáy Nhà nướcccũng như đảm bảo an sinh xã hội. Thuế có đặc điểm là một khoản thu khôngghoàn trả trựcctiếp và liên quan đếnllợi ích trực tiếp của người nộp thuế nênttrongtthựcttế có nhiềuccá nhân, tổ chức, doanh nghiệp… vẫnccòn tâm lý chây ì nộp thuế,,chiếm dụng tiền thuế, thậm,chí còn có hiện tượng trốn thuế làm cho số nợ đọng thuếccòn rất lớn, nhiều khoản nợ thuế tồn tại nhiều năm không có khả năng thu,,nhiều,đối tượng. có nợ,thuế đã không.còn tồn tại do bị,giải thể,.mất tích… gâyithất thu,lớn cho NSNN; Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 luật này có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2007 và Luật số 21/2012/QH13 sửa,đổi Luật quản,lý thuế có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013. Hệ thống,quảnnlý thutthuế từiquản lýttheo sắctthuế nay chuyển sang quản lý theo chức năng đó là:;Chức năng Tuyên truyền,;hỗ trợ người nộp thuế;‘Chức năng Kê khai - kế toán thuế; Chức năng Quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế và chức năng Thanh tra kiểm tra’thuế. Như vậy quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế’là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý thuế, là một chức năng chính của quản lý thuế. Trong bối cảnh nền’kinh tế khó’khăn,’hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, số nợ đọng về thuế diễn ra phổ biến. Công tác quản’lý nợ thuế và cưỡng chế thuế’có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế cho NSNN nhằm chống thất thu thuế cũng như nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của đối tượng nộp thuế đảm bảo công bằng giữa các đối tượng nộp thuế. Trong bối cảnh đó Cục Thuế’tỉnh Đồng Tháp đã và đang triển khai công tác quản lý thuế trong đó có công tác quản lý’nợ và cưỡng chế nợ thuế đã mang lại kếtiquả tích cực, song vẫn còn gặp nhiều khó khăn tồn nợ đọng do Quyết định Thanh tra, kiểm tra từ năm 2000 đến nay, doanh nghiệp tự ngưng nghỉ kinh doanh, giải thể không đúng Luật Doanh nghiệp, bỏ trốn khỏi địa chỉ kinh doanh, một số doanh nghiệp bị truy tố hình sự vẫn còn nợ tiền thuế, tiền chậm nộp nợ khó thu có xu hướng tăng hàng tháng, đây là vấn
  14. 2 đề bức xúc cần có giải pháp khắc phục. Xuất phát từ những luận cứ trên nên tôi chọn đề tài “Giải pháp khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế Đồng Tháp quản lý” để làm luận văn thạc sĩ.” “2. Mục tiêu nghiên cứu: “Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng nợ thuế và quản lý nợ thuế của các doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp quản lý, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục. “3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: “3.1. Đối tượng nghiên cứu: “Thực trạng nợ thuế và quản lý nợ thuế của các doanh nghiệp. “3.2. Phạm vi thu thập dữ liệu: “Thực trạng nợ thuế và quản lý nợ của các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp từ 2012 - 2018. “4. Phương pháp nghiên cứu: “4.1. Phương pháp nghiên cứu: “Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp chuyên gia để phân tích, đánh giá tình trạng nợ thuế và quản lý nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế Đồng Tháp quản lý, từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ thuế và đề xuất các giải pháp khắc phục. “4.2. Dữ liệu nghiên cứu: “Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng các nguồn dữ liệu sau: “- Dữ liệu thứ cấp: Báo cáo công tác quản lý nợ và báo cáo tổng kết năm công tác thuế của Cục Thuế Đồng Tháp từ năm 2012 đến năm 2018. “- Dữ liệu sơ cấp: Phỏng vấn Lãnh đạo quản lý nợ và các công chức làm công tác quản lý nợ. “5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: “- Kết quả nghiên cứu của đề tài thêm bằng chứng thực nghiệm về nợ thuế và quản lý nợ thuế của doanh nghiệp.
  15. 3 “- Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho cơ quan quản lý thuế và người đọc có nhu cầu. “- Là cơ sở quan trọng cho Cục Thuế tỉnh Đồng tháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế, chống nợ thuế. - Giúp các nhà làm luật có căn cứ hoàn thiện chính sách thuế, khắc phục tình trạng nợ thuế. “6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 03 chương như sau: “Chương 1: Tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. “Chương 2: Thực trạng nợ thuế và quản lý nợ thuế của các doanh nghiệp tại Cục Thuế Đồng Tháp quản lý. “Chương 3: Giải pháp khắc phục tình trạng nợ thuế của các doanh nghiệp do Cục Thuế Đồng Tháp quản lý.
  16. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI “1.1. Khái niệm và phân loại nợ thuế.” “1.1.1. Khái niệm thuế.” “Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước.” “Trên’góc độ ngườiinộp thuế, thuế được coi làikhoản đóng’góp bắt buộc’mà mỗi tổ chức,,cá nhân.phải có nghĩa vụ’đóng góp cho Nhà nước theo Luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ Nhà’nước.” “Gaston Jeze trong cuốn: “Tài chính công” xuất bản năm 1998 từ Kessinger Pbublising, LLC cho rằng: “Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp cho công dân đóng góp cho Nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi phí của Nhà nước”. Đây là khái niệm được ra đời khá sớm và cũng nổi tiếng về thuế, có tính chất khái quát cao được coi là cơ sở của các khái niệm sau này. Tuy nhiên, khái niệm này cũng không phân định thuế được bù đắp vào công việc gì và trong nhiều trường hợp, thuế không chỉ bù đắp chi tiêu mà còn dùng để phát triển kinh tế, xã hội.” “Tác giả Joseph E. Stiglitz. Trong cuốn “Economics of Public Sector” từ nhà xuất bản Third Edition, WW. Norton & Company năm 2010 thì định nghĩa “Thuế hay thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu của Nhà nước. Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội”.” “Tại Điều 4, Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 khái niệm về thuế,nhưisau: “Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Nộp thuế theo quy
  17. 5 định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia gia quản lý thuế”.” “Như vậy, mặc dù có nhiều các định nghĩa về thuế nhưng chúng ta đều có thể nhận thấy nét chung sau: Thuế,không chỉ.là nguồn thu,chính của quốc gia mà còn’là công cụ‘điều tiết vĩ mô quan trọng của Nhà’nước. Đây là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức hoặc cá nhân trong xã hội phải nộp cho Nhà nước khi đủ điều kiện nhất định. Mối quan hệ gắn bó này giữa nhà nước và NNT không thay đổi trong những xã hội có chế độ kinh tế, chính trị khác nhau. Bất kể xã hội nào cũng thể hiện thỏa mãn các nhu cầu phát triển về kinh tế và xã hội của quốc gia đó.” “1.1.2. Khái niệm nợ thuế. “Thuế là một khoản thu có tính chất bắt buộc, mang tính pháp lý cao. Mỗi khoản thuế,phát sinh được xác định trên cơ sở thu nhập của người nộp thuế và sẽ trở thành khoản nộp bắt buộc mà người nộp thuế phải có nghĩa vụ chuyển giao cho Nhà nước. Tuy nhiên, trong thực tiễn vì lý do nào đó, người nộp thuế chưa nộp hoặc không nộp thuế cho nhà nước theo thời hạn quy định, hình thành một khoản nợ thuế.” “Nợ thuế là hiện tượng người nộp thuế không nộp đầy đủ và đúng hạn số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật về thuế.” “Có thể hiểu nợ thuế ở khía cạnh đầy đủ hơn là tiền nợ thuế như sau: Tiền nợ thuế là khoản tiền được xác định là phải nộp vào ngân sách nhà nước đúng theo quy định của pháp luật nhưng hiện nay vẫn chưa được thực hiện và còn tồn đọng ở những đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nộp khoản thuế này cho các cơ quan nhà nước.” “Theo Quyết định số 1401/QĐ-TCT ngày 28 tháng 7 năm 2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình quản lý nợ thuế định nghĩa tiền thuế nợ như sau: Nợ thuế là các khoản tiền thuế; phí, lệ phí; các khoản thu từ đất; thu từ khai thác tài nguyên khoáng sản và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước do cơ quan thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật (gọi chung là tiền
  18. 6 thuế) nhưng đã hết thời hạn quy định mà người nộp thuế chưa nộp vào ngân sách nhà nước.” “Trong‘khái niệm “nợ thuế” cầnihiểu “rõ về một số thuật ngữ như người “nợ thuế, mức nợ thuế, thời điểm bắt đầu tính nợ, thời điểm kết thúc tính nợ,...Những thuật ngữ này đều” được“định nghĩa rõ ràng trong Mục III của Quyết định số 1401/QĐ-TCT ngày 28/07/2015”của Tổng cục Thuế.” “Người nợ thuế là người nộp thuế có khoản tiền thuế nợ theo định nghĩa nêu trên.” “Thời điểm bắt đầu nợ đối với một khoản thuế nợ là ngày tiếp theo ngày hết hạn nộp thuế theo quy định của pháp luật”về thuế.” “Thời‘điểm“kết thúc tính nợ đối với một khoản thuế nợ (ngày thanh toán) là ngày khoản nợ được nộp’vào ngân sách nhà”nước.” “Khoản’nợ là số tiền thuế bắt đầu được tính nợ hay được gọi là bắt đầu phát sinh tiền thuế nợ.”; “Số ngày nợ thuế‘của,một khoảntthuế nợ‘là khoảng thời gian liên tục tính theo ngày, kể từ thời điểm bắt đầu’tính nợ đến thời điểm kết thúc,tính nợ, bao gồm cả ngày nghỉ, ngàyilễ theo quy định của’pháp luật.” “1.1.3. Đặc điểm của nợ thuế. “- Nợ thuế là một hành vi tâm lý phổ biến. Đây là đặc điểm đầu tiên của nợ thuế do nó là hành vi tâm lý phổ biến của các người nộp thuế, bởi:” “+ Thứ nhất, hành vi nộp thuế luôn luôn ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của NNT. Điều này được giải thích là do trong hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau, tuy nhiên các sắc thuế dù trực tiếp hay gián tiếp đều đánh vào thu nhập của các thể nhân hay pháp nhân trong nền kinh tế. Mỗi một pháp nhân khi có hoạt động kinh tế đều chịu nhiều loại thuế khác nhau cùng một lúc như: thuế GTGT, TNDN, TNCN, Môn bài... Nói cách khác, thuế là một hình thức phân phối thu nhập có tính chất bắt buộc mà mọi người có nghĩa vụ phải nộp cho nhà nước dù họ muốn hay không. Đó là lý do tại sao hành vi nộp thuế luôn luôn ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của người nộp thuế.”
  19. 7 “+ Thứ hai, tình trạng trốn tránh nộp thuế hiện nay là tình trạng phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn các nước khác trên thế giới. Điều này cũng bởi vì hành vi nộp thuế ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của NNT. Việc họ trốn tránh nộp thuế sẽ giúp lợi ích họ có được nhiều hơn và điều này dẫn đến hành vi nộp thuế chậm hoặc trốn nộp thuế ngày càng tăng lên. Và khi tình trạng trốn thuế, gian lận thuế, nợ đọng thuế còn khá phổ biến thì vừa làm thất thu NSNN, vừa không đảm bảo công bằng xã hội. Hay nói cách khác, những NNT luôn tìm mọi cách để tối thiểu hóa số thuế mà họ phải nộp. Một trong các cách đó là nợ thuế.” “+ Thứ ba, do đặc điểm của Việt Nam, khi mà trình độ nhận thức xã hội về thuế còn thấp, đại bộ phận người dân chưa hiểu rõ bản chất tốt đẹp và lợi ích của việc nộp thuế chưa phê phán lên án mạnh mẽ các hành vi gian lận tiền thuế, chưa hỗ trợ tích cực cho cơ quan thuế để thu thuế theo đúng pháp luật. Tình trạng trốn thuế, gian lận thuế nợ đọng thuế còn khá phổ biến vừa làm thất thu ngân sách nhà nước, vừa không đảm bảo công bằng xã hội. Hay nói cách khác, những người nộp thuế luôn tìm mọi cách để tối thiểu hóa số thuế mà họ phải nộp. Một trong các cách đó là nợ thuế.” “- Nợ thuế là hành vi vi phạm pháp luật về thuế: Thuế luôn gắn liền với thu nhập. Nhà nước thực hiện thu thuế thông qua quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, mà kết quả của nó là một phần thu nhập của NNT được chuyển giao bắt buộc cho Nhà nước mà không kèm theo bất kỳ một sự cấp phát hoặc quyền lợi nào khác cho NNT, cũng không cần biết NNT đã chuẩn bị được khoản thu nhập đó hay chưa. Cũng bởi vì việc nộp thuế ảnh hưởng trực tiếp lên tình hình kinh tế, tài chính của NNT nên việc nợ thuế, nộp thuế chậm đã thường xuyên xảy ra. Các quy phạm pháp luật về thuế cũng như các vấn đề pháp luật liên quan khác đến thuế ở tất các các nước trên thế giới quy định rõ đây là hành vi vi phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật thuế là các quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các chủ thể thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN. Việc chậm nộp, nợ hoặc trốn thuế được cho là hành vi vi phạm những quy định bắt buộc này trong
  20. 8 pháp luật liên quan đến thuế. Những quy định này luôn luôn đề cập đến các phạm vi điều chỉnh như: Mức nộp thuế, NNT, thời gian phải nộp thuế... tuy nhiên không phải NNT nào cũng thực hiện tốt điều này.” “Như vậy hành vi nợ thuế là hành vi vi phạm luật thuế của người nộp thuế bằng cách chậm nộp hoặc không nộp số tiền thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật thuế.” “Nợ thuế chưa hẳn là hành vi trốn thuế: Trốn thuế là hành vi cố ý vi phạm pháp luật của người nộp thuế bằng mọi hình thức, thủ đoạn để làm giảm số thuế phải nộp vào NSNN. Còn nợ thuế mới chỉ là hành vi dây dưa, chậm nộp thuế khi quá thời hạn nộp theo quy định của pháp luật. Tất nhiên, trong một số trường hợp việc nợ thuế có thể là một hành vi nằm trong chuỗi hành vi nhằm trốn thuế. Chẳng hạn như, một số doanh nghiệp cố tình nợ một số thuế lớn sau đó bỏ trốn không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.” “Nợ thuế khác với hành vi tránh thuế: Tránh thuế là hành vi lợi dụng sơ hở của luật thuế để giảm nghĩa vụ thuế. Đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật mà là hành vi lợi dụng những điểm yếu trong pháp luật về thuế để làm lợi cho mình. Tránh thuế xuất phát từ những nhược điểm trong hệ thống pháp luật về thuế của quốc gia, vì vậy quản lý và phát hiện tránh thuế có ý nghĩa cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật thuế. Còn nợ thuế thì khác hoàn toàn về bản chất đó là nghĩa vụ đã được luật pháp xác định nhưng cố tình dây dưa, chậm nộp cho các cơ quan thu thuế.” “1.1.4. Phân loại nợ thuế.” “Phâniloại nợ thuếllà công tácccần thiết giúp việc quản lý“nợ thuế đạt hiệu quả. Để việc đôniđốc, thu hồi nợdđạt kết quả cao thì’nợ thuế phải được phân loại một cách cụ thể rõ ràng để cán bộ quản lý”thuế sửidụng cácibiện pháptthu hồi nợ phù hợp. Căn cứ vào“khả năng thu hồi nợ dựa trên những thông tin về người nợ thuế theo mức nợ, tuổi nợ, tình trạng hoạt động kinh doanh của người nợ thuế thì nợ thuế được phân loại thành”3 loại: nợ cóikhả năng thu, nợ khó thuivà nợ khôngccó khả năng thu.”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2