intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 2

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở châu Âu,mạnh nhấtlà ở Anh và Pháp tư thế kỷ15,16 và thịnh hành vào cuối thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 18. Các học giả tiêu biểu của chủ nghĩa này là jean Bodin, Melon, (Pháp) và Thomas, Munn, (Anh) Tư tương cơ bản của chủ nghĩa trọng thương coi vàng và các kim loại quý là đại biểu cho sự giầu có của các quốc gia . Để có sự giầu có này các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau các sản phẩm đặc thù...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ Thương mại Việt Mỹ và vấn đề xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở châu Âu,mạnh nhấtlà ở Anh và Pháp tư thế kỷ15,16 và th ịnh hành vào cuối thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 18. Các học giả tiêu biểu của chủ nghĩa này là jean Bodin, Melon, (Pháp) và Thomas, Munn, (Anh) Tư tương cơ bản của chủ nghĩa trọng thương coi vàng và các kim loại quý là đại biểu cho sự giầu có của các quốc gia . Để có sự giầu có này các qu ốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau các sản phẩm đặc thù của mình .Lợi nhuận buôn bán theo chủ nghĩa trọng thương là kết quả của sự trao đổi không ngang giá và lương gạt giữa các quốc gia .Thương mại quốc tế chỉ có lợi cho một bên và gây ra thiệt hại cho bên kia “ dân tộc này làm giầu bằng cách hi sinh lợi ích của dân tộc kia “. Theo tư tưởng đó thì chính phủ là chủ thể chủ yếu của quan hệ thương m ại quốc tế. Để có thể có nhiều vàng và kim lo ại quỳ th ì quốc gia n ày phải bóc lộtt quốc gia khác , ngoài ra chính phủ phải sử dụng các công cụ đ ể dẩy mạnh xuất khẩu và hạn ché nhập khẩu bằng cách tăng thuế nhặp khẩu . Lý thuyết về thương m ại quốc tế của chủ nghĩa trọng thương đ ã đạt được những th ành tựu đáng kể ,tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế .Nh ìn chung ,lý thuyết trọng thương đã sớm đ ánh giá được tầm quan trọnh của thương m ại quốc tế ,nó khác với trào lưu tư tưởng kinh tế phong kiến thời bấy giò đề cao nền kinh tế tự cung tự cấp .Vai trò của nhà nước với tư cách la chủ thể điều chỉnh quan hệ buôn bán của một nước với nước khác đã được coi trọng .tuy vậy lý thuyết về thương m ại quốc tế này còn đơn giản ,ít tính chất lý luận ,thương đựơc nêu lên dưới hình thức lời khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế ,lập luận mang tính chất kinh nghiệm chư a cho phép giải thích bản chất của thương mại quốc tế 4.1.b,Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lý thuyết tuyệt đó i của AdsmSmỉtha đời gần với 3cuộc cách mạng : Cách mạng công nghiệp ,cách mạng Mỹ và cách mạng Pháp .lý thuyết n ày được xây dựng trên cởo lý thuết về buôn bán tự do đ ược phát triển vào th ời kì này .Theo Adamsmith các quốc gia sẽ thu được lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế dựa trên lọi thế tuyệt đ ối của quốc gia đó. Việc sử dụng chính khái niệm lợi thế tuyệt đối này là cách giải thích đơn giản nhất về cách ứng sử trong buôn bán .Rõ ràng việc buôn bán giữa các quốc gia khác bị thiệt từ thương mại th ì họ sẽ từ chối ngay . Giả sử thế giới chỉ có hai quốc gia và mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai mặt h àng giống nhau. Quốc gia tứ nhất có lợi tuyệt đối trong việc sản xuất hàng hoá X quốc gia thứ hai có lợi tuyệt đối trong việc sản xuất hàng hoá ýo sánh với quốc gia thứ nhất . Nếu mỗi quốc gia tiến hành chuyên môn hoá trong việc sản xuất một mặt hàng mà họ có lợi thế tuyệt đối ,sau đó trao đổi thì cả hai quốc gia cùng có lợi .Trong quá trình này ,các nguồn lực sản xuất của cả thế giớisẽ được sử đụng một cách hiệu quả nhất ,do đó tổng sản phẩm của thế giới sẽ gia tăng . Sự tăng thêm của các sản phẩm của to àn thế giới là nh ờ vào sự chuyên môn hoá và được phân bố giưã hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi thông qua ngoai thương. Như vậy ,Việt Nam có lợi thế trong việc sản xuất gạo so với đài Loan còn đ ài Loan có lợi thế trong việc sản suất thịt bò . Việt Námẽ chuyên môn hoá ,trong việc trông lúa còn Đài Loan sẽ chuyên môn hoá trong việc nuôI bò ,hai nư ớc trao đổi sản phẩm trên cho nhau . Nừu tỷ lệ trao đổi quốc tế là 6 gạo đổi 6 thịt bò thì Việt Nam sẽ tiết kiệm được 2kg thịt bò do mỗi giờ công ở Việt Nam chỉ sản xuất được 4kg thịt bò và t ỷ
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lệ trao đổi nội địa là :6 gạo =4 thịt bò .Tương tự như vậy ,6gạo mà Đài Loan nhận được từ Việt Nam tương đương với 6giờ công lao động ở đài Loan và có th ể tạo ra 30kg tịt bò như vậy Đài Loan được lợi lợi 30-6=24kg.tỷ lệ trao đổi nội địa là 2gạo=5thịt bò .Tỷ lệ trao đổi quốc tế sẽ là: 64 > Gạo thịt bò tỉ lệ trao đổi quốc tế >1/5 tuy nhiên lợi thế tuyệt đ ối chỉ giải thích cho một phần nhỏ của th ương mại quốc tế hiên nay ,đó là thương mại giữa các nước đang phát triển và các n ước phát triển .Phần lớn th ương mại thế giới ,đ ặc biệt là thương m ại giữa các nước phát triển không thể giảI thích được băng lợi thế tuyệt đối. 4.1.c,Lý thuyết về lợi thế tương đối. Theo David Ricado n ếu một quốc gia bất lợi trong việc sản xuất các mặt hàng thì có thể tham gia vào thương mại quốc tế nếu biết nự chọn mặt hàng thích hợp có lợi thế sóánh .Lợi thế sóánh là lợi thế đạt được của một quốc gia .nếu quốc gia đó chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm thể hiện mối tương quan thuận lợi hơn so với quốc gia khác về cùng mặt hàng đó và nhập khẩu nhữnh mặt hàng có tính chất ngược lại .Nếu quốc gia nào có h iệu quả thấp trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó sẽ chuyên môn hoá sản xuất và nhập khẩu các lo ại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít bất lợi nhất;nhập khẩu hàng hoá bất lợi nhất .Mô hình lợi thế tương đối có thể minh hoạ qua ví dụ sau: Bảng số 4 : Lợi thế tương đối của Việt Nam và Đài Loan về thép và vảI theo sản phẩm lao động. Việt Nam-Đài Loan Hàng hoá Thép (Kg/g)1 6
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vải (m) 2 4 Đài Loan có lợi thế tuyệt đ ối cả hai mặt hàng ,Việt Nam thì không có lợi thế tuyệt đối .Nừu theo quan đIúm của AdamSmiththì Việt Nam không nhập khẩu mặ hàng nào và đ ài Loan xuất khẩu cả hai mặt hàng ;còn theo David Ricảdo th ì Việt Nam có th ể tham gia thương mạI quốc tế nếu nựa chọn những mặt hàng có lợi thế so sánh. Xét quan đ iểm tương quan n ăng xuất thì tương quan ngành thép năng xu ất lao động của Đài Loan gấp 6 lần năng xuất lao động của Việt Nam . Trong nghành vải n ăng xuất lao động của Đài Loan gấp hai lần năng xu ất lao động cua Việt Nam . Vậy Đài Loan lựa chọn chuyên môn hoá thép còn Việt Nam chuyên môn hoá vải . Tỷ lệ trao đổi quốc tế : 12 < Tỷ lệ trao đổi quốc tế Thép vải < 64 Giả sử tỷ lẹ trao đ ổi quốc tế là 1/1 (6kg thép đổi 6 m vải )thì Đài Loan sẽ lợi 2m vải, tức tiết kiệm được ẵ giờ công . Việt Nam nhận được 6kg thép tương đương 6 giờ công ,Việt Nam sử dụng 6 giờ công đ ể sản xuất vải th ì qua trao đổi với Đài Loan sẽ đ ược lợi 6m vải hay tiết kiệm đ ược 3giờ công .Nừu trao đổi theo tỷ lệ của Việt Nam thì 6kg thép đổi lấy 13m vải còn theo tỷ lệ của Đài Loan thì 6thép lấy 4vải .Nếu tỷ lệ trao đổi gần tỷ lệ trao đổi nội đ ịa của Đài Loan thì Việt Nam càng có lợi và ngược lại ,nếu gần tỷ lệ của Vệt Nam thì Đài Loan càng có lợi . Vậy kho ảng dao động của tỷ lệ trao đổi quố c tế là: 4m vải
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong trường hợp 6kg thép đổi 6m vải thì Đài Loan được 2m vải còn Việt Nam sẽ được 6m vaỉ . Nếu trao đ ổi 6kg thép lấy 8m vảI thì Đài Loan được lợi 4m vải còn Việt Nam cũng được lợi 4m vải . Như vậy khi tỷ lệ trao đổi quốc tế thay đổi sẽ dẫn đến sự phân phối lại nguồn lợi từ thương mại giữa các n ước tham gia. 4.1.dCách tiếp cận của Haberler về lợi thế tương đối . Lợi thế tương đối ,cách tiếp cận của Hablẻlẻ về lợi thế tương đối . Xét từ góc độ chi phí cơ hội theo quan điểm của Hablerlerlowij thế tương đối chính xác hơn nhiều so với cách lý giải của D Ricảdotheo thuyết giá trị lao động . Theo thuyết này thì chi phí cơ hội của một hàng hoá là khối lư ợng các h àng hoá khác phải cắt giamr đ ể nhường đủ số nguồn lực sản xuất th êm một đơn vị hàng hoá thứ nhất. Quốc gia n ào có chi phí cơ hội thấp về một mặt hàng nào đó thì quốc gia đó sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng này và ngược lại. Bảng số5: Lợi thế tương đối của Việt Nam và Đài Loan về gạo và thịt bò theo sản phẩm lao động . Gạo (Kg/h) 6 1 -Đối với Việt Nam: +Chi phí cơ hội đ ẻ sản xuất gạo :1kg gạo = 5kg thịt bò. +Chi phí cơ hội đ ể sản xuất thịt bò: 1kg th ịt bò =3/2 kg gạo . -Đối với ĐàI Loan : +Chi phí cơ hội để sản xuất gạo : 1kg gạo = 5kg thịt bò . +Chi phí cơ hội để soản xuất thịt bò :1kg thịt bò = 1/5 kg gạo .
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đài Loan có lợi thế về thịt bò nhưng b ất lợi về goạ còn Việt Nam có lợi thế về gạo nhưng bất lợi về thịt bò. 4.1.e. Đường giới hạn tiềm năng sản xuất của các quốc gia trong điều kiện chi phí cơ hội không đổi . Trong điều kiện chi phí cơ hội không thay đổi thì đường giới hạn tiềm năng sản xuất của một quốc gia là đường thẳng: Đài Loan sẽ thu được lợi ích tối đ a n ếu trao đổi tỷ lệ của Việt Nam. Việt Nam thu được lợi ích tối đ a nếu trao đổi tỷ lệ của Đài Loan. Nếu trao đổi h àng hoá trên cơ sở lợi thé so sánh thì các quốc gia tăng được sản xuất và tiêu dùng .Vì vậy ,các quốc gia có đIều kiện tăng trưởng nền kinh tế và điều chỉnh cơ cấu . Đường giới hạn khả năng sản xuất của Đài Loan sau thương mại song song với đương giới hạn khả năng sản xuất của Việt Nam trư ớc thương mại ;đường giới hạn của Viêt Nam sau thương mại song song với đương giới hạn khả năng sản xuất của Đài Loan trước thương m ại. 4.1.g.lý thuyết Hekshẻ-Ohlin về lợi thế tương đối . -Các giả định lý thuyết Hekshẻ-Ohlin là thế giới có hai quốc gia ,hai hàng hoá ,hai yếu tố lao động và tư bản. Giả định này là b ước mở rộng của mô hình D. Ricardo . - Một hàng hoá ch ứa nhiều lao động và tư bản trong một h àng hoá người ta thường xem xét tỷ lệ K/L: -Nếu K/N lớn thì hàng có hàm lượng tư bản cao . -Nếu K/N nhỏ thì hàng hoá này có hàm lượng lao động cao.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Công nghệ sản xuất ở hai quốc gia không thay đ ổi ,chi phí sản xuất không đổi . -Tỷ lệ thu hồi vốn theo quy mô là hằng số . -Cạnh tranh ho àn hảo trên thị trương các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra . Điều n ày có ý nghĩa là giá cả yếu tố đầu vào và đầu ra được quyết định bởi cung và cầu . - không có chi phí vâni tải ,không có hàng rào thuế quan và các trở ngại thác trong buôn bán của các quốc gia . -Th ương m ại hoàn toàn tự do . Để xét xem hàng hoá giầu lao động hay giầu tư bản cần xem xét tỷ lệ K/L: hàng hoá nào có tỷ lệ K/L cao thì hàng hoá này được coi là giầu tư bản ;hàng hóa có tỷ lệ K/L thấp hàng hoá này gọi là hàng hoá giầu lao động . Để xem xét hàng hoá sử dụng nhiều lao động hay hàng hoá sử dụng nhiều tư bản phải căn cứ vào chi phí lao động và tư bản để sản xuất ra hàng hoá đó . Tỷ lệ giữa tư b ản và lao động là tỷ lệ tương dối được xêm xét từ góc độ từng sản phẩm cụ thể ,nếu ở góc độ quốc gia thì để biết được một quộ c gia giầu lao động hay giầu tư bản cần phải căn cứ vào giá cả của lao động hay giá cả của tư bản . Giá cả của tư bản được thể hiện ở lãi xuất (r) .Giá cả của lao động được tính bằng tiền lương (w) ,n ếu tỷ lệ r/w cao thí đâu là quốc gia giầu lao động bởi lý do thiếu vốn cho nên giá vốn cao giá lao động thấp . K/Lcao thì đ ây là quốc gia giầu vốn R/Wth ấp đ ây là quốc gia giầu tư bản vì do d ư thừa vốn nên lãi suất thấp và giá lao động cao.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hàng hoá X là hàng hoá sử dụng nhiều lao động còn hàng hoá Ylà hàng hoá sử dụng nhiều vốn . Biểu diễn đ ường giới hạn khả năng sản xuất của hai quốc gia : một quốc gia giầu lao động , một quốc gia giầu vốn. Quốc gia giầu lao động sẽ sử dụng để sản xuất hàng hoá giầu lao động và quốc gia giầu vốn sư dụng sản xuất hàng hoá nhiều vốn. Định lý Hekshẻ-Ohlin. Một quốc gia sẽ sản xuất và xu ất khẩu những loại hàng hoá cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn đồng thời nhập khẩu những loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng cần nhiều yếu tố đắt và tương đối khan hiếm ỏ nước đó ,đ Iều này có ngh ĩa là một nước tương đối giầu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu h àng hoá sử ụng nhiều vốnvà ngược lại. Cấu trúc cân bằng của Hekshẻ-Chlin. Để đánh giá sở thích con người sử dụng đ ường bàng quan tập hợp các điểm có độ thoả dụng như nhau . Bắt đ ầu từ sở hữu của từng cá nhân, cộng đồng ngư ời hoặc từng quốc gia cùng với thu nhập xác định về nhu cầu hàng hoá cuối cùng. Nhu cầu về hàng hoá cuối cùng làm căn cứ đ ể xác định nhu cầu dẫn xuất về yếu tố như lao động đất đai, vốn,công ngh ệ trong thị trường cạnh tranh ho àn hảo giá cả được xác định trên cơ sở cung và cầu. Vì vậy gía cả các yếu tố sản xuất được xác định trên cơ sở cung về các yếu tố và nhu cầu về các yếu tố. Giá cả các yếu tố do tác dụng của công nghệ sẽ quyết định đến gía cả h àng hoá cuối cùng. Sự khác biệt gữa cácquốc gia về mức giá này được coi là nguyên nhân trực tiếp của thương mại quốc tế và quyết định hangf hoá nào sẽ được đưa ra trao đ ổi .
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Dưới góc đô i tiền tệ thì sự khác nhau vè giá cả là nhân tố quan trọng nhất đ ể xác đ ịnh moo hình thương m ại của quốc gia . Giả thiết của HekSher-Ohlin là sở thích và thu nhập của các quốc gia như nhau , công ngh ệ không đổi n ên sư khác nhau về cung dẫn đ ến sự khác nhau về giá cả các yếu tố đó . Đây là cơ sở dẫn đ ến sự khác về giá cả hàng hoá cuối cùng . Như vậy nguồn lực phát triển của các quốc gia là cơ sở của hoạt động trao đổi của các quốc gia. 4.1.h. Định lý về sự cân bắng giá cả các yếu tố sản xuất . Thương mại tự do giữa hai quốc gia sẻ làm cho giá cả các yếu tố sản xuất ở các quốc gia đó trở nên cân bằng và nếu hai quốc gia cứ tiếp tục sản xuấthai mặt hàng đó thì gía cả các yếu tố sản xuất của hai quốc gia sẽ thật sự bằng nhau. Định lý Stolper-Samuelson. Một sự gia tăng về giá cả tương đối của mặt hàng cần nhiều lao động sẽ làm tăng mức tiền lương trong giá cả của hai mặt h àng v à làm giảm mức lãi xuất với cả hai mặt hàng. 4.1.i. Kiểm nghiệm khả n ăng vận dụng của các nghịch lý lý thuyết. (Định lý Leontief). Leontief đ ã tiến hành kiểm tra bằng mô h ình thực nghiệm của Heksher - Ohlin. Leontief cho rằng Mỹ là một quốc gia giàu có về tư bản do đó hàng hoá xu ất khẩu của Mỹ xuất khẩu chưa nhiều tư bản hàng hoá xuất khẩu của Mỹ giàu lao động. Tuy nhiên kết quả thực tế cho thấy rằng hàng hoá nhập khẩu của Mỹ ch ưa nhiều hơn 30% tư b ản so với xuất khẩu. Kết quả này ngược lại với mô hình của Heksher - Ohlin nên nó được coi là ngh ịch lý Leontief.
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nghịch lý này đư ợc g iải thích bằng nhiều cách khác nhau nhưng đến nay vẫn còn tồn tại để bảo vệ cho lý thuyết Heksher - Ohlin có thể dựa vào các lập luận sau: - Số liệu Leontief thiếu chính xác vì các yếu tố này bị biến dạng vì các yếu tố chủ quan. - Trong nghịch lý Leoitief chỉ sử dụng 2 yếu tố lao động và tư bản nên bỏ qua yếu tố tài nguyên, đất đai, khí hậu. - Do chính sách thuế quan của Mỹ ảnh hưởng đ ến nghiên cứu của Leontief. - Leontief chưa t ính đến tư bản đầu tư vào con ngư ời m à chỉ đề cập đ ến tư b ản đầu tư vào vật chất. 4.2. Lý thuyế hiện đại. 4.2.a. Lý thuyến về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm. Lý thuyết này giải thích nguyên nhân của hoạt động thương m ại quốc tế thông qua các giai đoạn chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm. Khi sản phẩm ở vào giai đo ạn suy giảm, triệt tiêu trên vòng đ ời của nó thì nó được bán ra nước ngoài để kéo d ài vòng đời đ ảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây chính là nguyên nhân của hoạt động thương m ại quốc tế. 4.2.b. Lý thuyết về đ ầu tư. Ho ạt động đầu tư quốc tế là n ền tảng cho hoạt động thương m ại bởi vì đầu tư cho phép khai thác lợi thế đầy đ ủ và triệt để hơn, bao gồm: Nguồn lực, công nghệ, thị trường, uy tín, danh tiếng, nhãn hiệu, kinh nghiệm quản lý để thu lợi ích từ thị trường nước ngoài và vượt qua các h àng rào thuế quan. Do đó có thể nói đầu tư quốc tế là sự thay thế tốt hơn cho thương m ại quốc tế. II.Tổng quan về hiệp địng thương mại việt mỹ
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. Bối cảnh cuộc đ àm phán thương mại Việt – Mỹ 1.1. Bối cảnh chung. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở th ành một trong những xu thế nổi bật của quan h ệ kinh tế quốc tế hiện đại. To àn cầu hoá m à trọng tâm là toàn cầu hoá kinh tế đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển th ương mại trên ph ạm vi toàn thế giới. Cái đ ích cuối cùng mà quá trình toàn cầu hoá h ướng tới là một nền kinh tế toàn cầu thống nhất không còn biên giới quốc gia về kinh tế . Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình liên kết, hợp nhất của các nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới trên tất cả các lĩnh vực: sản xuất, thương m ại, đầu tư, tài chính, thông tin, vận tải ... với trình độ phát triển cao, dẫn đ ến sự hình thành các h ệ thống sản xuất, phân phối, hệ thống tài chính toàn cầu, các mạng lưới thông tin liên lạc và các hệ thống giao thông vận tải toàn cầu, trong đó các công ty xuyên quốc gia, các hệ thống tư nhân và các trung tâm kinh tế đóng vai trò nòng cốt. Toàn cầu hoá kinh tế là bư ớc phát triển cao của quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế - bước phát triển tất yếu khách quan được quyết định bởi sự phát triển không ngừng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên th ế giới. Nhờ có công nghệ to àn cầu phát triển, sự hợp tác giữa các quốc gia, các tập đoàn kinh doanh có th ể mở rộng từ sản xuất đ ến phân phối trên phạm vi toàn cầu. Một nền công nghệ toàn cầu xuất hiện là cơ sở cho các quan hệ kinh tế toàn cầu phát triển. Đầu tiên là các qu an hệ thương mại, chi phí vận chuyển liên lạc ngày càng giảm đi thì khả năng bán hàng đi các thị trường xa càng tăng lên, thương mại toàn cầu càng có khả năng phát triển. Đồng thời quá trình phân công, chuyên môn hoá sản xuất càng có th ể diễn ra giữa các quốc gia và châu lục. Các quan hệ sản xuất, thương
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mại có tính to àn cầu đã kéo theo các dòng tiền tệ, dòng vốn, dịch vụ...vận động trên phạm vi to àn cầu. Công nghệ thông tin đã làm cho các dòng vận động này thêm náo động và nhanh nh ậy. Cơ cấu kinh tế to àn cầu phát triển mạnh mẽ do có sự bùng nổ tự do hoá thương mại toàn cầu. Từ năm 1950 đến 1996, tổng sản phẩm thế giới tăng 6 lần trong khi khối lượng mậu dịch tăng 16 lần. Sản lư ợng công nghiệp tăng 9 lần trong khi khối lư ợng trao đổi các sản phẩm công nghiệp tăng 31 lần. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP của thế giới trong thập kỷ 90 cao hơn 60% so với tỷ lệ ở năm 1913. Năm 1997, xuất khẩu h àng hoá và d ịch vụ thương m ại thế giới đạt 6500 tỷ USD - 1/5 sản lượng toàn cầu. Thương m ại điện tử xuất hiện với khả năng ngày càng phát triển và đang trở th ành một loại hình buôn bán toàn cầu đầy triển vọng. Sự phát triển của công nghệ toàn cầu và các quan hệ kinh tế to àn cầu đang ngày càng xung đột với các thể chế quốc gia, với các rào cản quốc gia. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và các quan h ệ kinh tế toàn cầu đang công phá các bức tường thành quốc gia. Bước vào th ập kỷ 90 các bức tường thành quốc gia này đã bị phá vỡ ở các quốc gia trong Liên minh Châu âu, ở các quốc gia Bắc Mỹ với mức độ thấp h ơn. Các quốc gia ASEAN đã cam kết giảm bớt rào cản quốc gia. Các nước thành viên của Tổ chức Th ương mại thế giới cũng đã cam kết một lộ trình dỡ bỏ h àng rào này, tuy nhiên hàng rào thương m ại vẫn còn rất mạnh ở nhiều nước và ở ngay cả Liên minh Châu âu hay Bắc Mỹ với những hình thứ c biến tướng đa d ạng đã và đ ang cản trở quá trình toàn cầu hoá. Nh ững vấn đề kinh tế to àn cầu ngày càng xuất hiện nhiều, trở nên bức xúc, đòi hỏi phải có sự phối hợp toàn cầu của các quốc gia. Chúng ta có thể dẫn ra h àng loạt các vấn đề toàn cầu nh ư: thương m ại, đ ầu tư, tiền tệ, dân số, lương th ực, năng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2