Thực hành thí nghiệm sinh học 10 - Bài 6: Thực hành đa dạng thế giới sinh vật
lượt xem 30
download
Bài thực hành nhằm giúp học sinh nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở các cấp độ tổ chức và đa dạng trong 5 giới; thấy được giá trị của sự đa dạng sinh vật và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh vật; rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, khái quát vấn đề,... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực hành thí nghiệm sinh học 10 - Bài 6: Thực hành đa dạng thế giới sinh vật
- Cuốn “Thực hành thí nhiệm sinh học 10” làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh khi dạy và học các bài thực hành trong chương trình sinh học 10 nâng cao. Mục đích của cuốn sách: Giúp giáo viên, học sinh thực hiện thành công các bài thực hành trong chương trình qui định, qua đó củng cố, mở rộng kiến thức lý thuyết, hoàn thiện kỹ năng thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú, tăng khả năng tự học tập, tự nghiên cứu bộ môn sinh học. Giúp học sinh có thể tự làm các thí nghiệm, bài thực hành ở nhà, ở lớp, qua đó học sinh biết tự đánh giá, tự kiểm chứng kiến thức lí thuyết, tự khám phá những điều mới mẻ, làm quen với phương pháp thực nghiệm và nghiên cứu sinh học. Nội dung: Tài liệu gồm 10 bài thực hành trong chương trình sinh học 10, mỗi bài có 5 nội dung cơ bản: 1Mục tiêu bài thực hành: Mục đích, mục tiêu của bài thực hành, những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với học sinh. 2Chuẩn bị: Các bước cần chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng, dụng cụ, thiết bị, mẫu vật, hóa chất, thời gian để phục vụ cho bài thực hành. 3Nội dung và các bước tiến hành: Gồm các bước, các công việc, thao tác, qui trình cho từng thí nghiệm, bài thực hành; những nhận xét, kết luận sau mỗi phần thí nghiệm, thực hành. 4Câu hỏi đánh giá và mở rộng: Các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm (câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ kiến thức thực tế). 5Hỏi khó đáp hay: giúp học sinh mở rộng, biết thêm một số thông tin mới lạ, chuyên sâu. Lần đầu ra mắt bạn đọc không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn ThêmQuế NhamTân YênBắc Giang, ĐT: 0912.716.203. Buivanthembg@yahoo.com.vn CÁC BÀI THỰC HÀNH SINH HỌC 10 Chương trình cơ bản Chương trình nâng cao tt Bài Tên bài Thực hành trg tt Bài Tên bài trg 1 12 TN co và phản co nguyên sinh 51 1 6 TH đa dạng thế giới sinh vật. 21 TH Một số thí nghiệm về TN nhận biết một số thành phần hoá 41 2 15 60 2 12 Enzim. học của tế bào. TH Quan sát tế bào dưới kính hiển 67 TH Quan sát các kì của nguyên 3 20 81 3 19 vi. Thí nghiệm co và phản co nguyên phân trên tiêu bản rễ hành. sinh TN sự thẩm thấu và tính thấm của 69 4 24 TH Lên men Etilic và Lactic 95 4 20 tế bào 11 89 5 28 TH Quan sát một số vi sinh vật 5 27 TH một số thí nghiệm về Enzim 0 TH Quan sát các kì của nguyên phân 105 6 31 qua tiêu bản tạm thời hay cố định 7 36 Thực hành: Lên men Etilic. 123 8 37 Thực hành: Lên men Lactic 125 9 42 TH Quan sát một số vi sinh vật. 141 TH Tìm hiểu một số bệnh truyền 158 10 47 nhiễm ở địa phương 1
- BÀI 6 THỰC HÀNH: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH V ẬT (SGK. SINH HỌC 10 NÂNG CAO TR .21) IMỤC TIÊU 1Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở các cấp độ tổ chức và đa dạng trong 5 giới. Thấy được giá trị của sự đa dạng sinh vật và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh vật. 2Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, khái quát vấn đề. 3Nhận thức được giá trị và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh vật và đó là trách nhiệm của cả cộng đồng.Tăng cường ý thức phải bảo tồn đa dạng sinh học. IICHUẨN BỊ Đĩa CD có các nội dung về đa dạng sinh vật (các hệ sinh thái, đa dạng về cấu tạo,tập tính, nơi sống) để tham khảo. Các thiết bị trình chiếu, nghe nhìn (đầu đọc đĩa CD, máy chiếu, máy tính ...) Tranh ảnh về sự đa dạng của sinh vật (sự đa dạng của các cấp tổ chức sống của sinh vật, các giới sinh vật): 1Giới sinh vật khởi sinh (monera), 2Giới nguyên sinh (protista) , 3 Giới nấm (fungi) gồm nấm men và nấm sợi, 4Giới thực vật (plantae) gồm rêu, quyết, hạt trần và hạt kín, 5Giới động vật gồm động vật không xương sống và động vật có xương sống. ... IIINỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1Quan sát sự đa dạng của các cấp độ tổ chức sống: Quan sát qua tranh, ảnh, băng hình video, ghi lại sự đa dạng ở các cấp độ với các nội dung cơ bản sau: 1.Kích thước sinh vật 2.Cấu trúc cơ thể 3.Màu sắc sinh vật 4.Phương thức sống 5.Tập tính sống (Kiếm mồi, nuôi con ) 6.Mối quan hệ với các cá thể khác B1Cấp độ tế bào: Phong phú về hình dạng: hình dạng rất khác nhau, ngay trong cơ thể người có hình đĩa lõm hai mặt ở TB hồng cầu, hình sao ở tế bào thần kinh, hình cầu ở tế bào trứng, hình sợi ở tế bào cơ, .... Phong phú về kích thước: các tế bào cũng có kích thước rất khác nhau ngay trong một cơ thể, còn ở các cơ thể khác nhau thì lại càng rất khác nhau +Tế bào của các sinh vật nhân sơ (nhân chưa chính thức) có đường kính khoảng 1µm nhỏ hơn so với tế bào nhân chuẩn có đường kính trung bình 20 µm. +Tế bào lớn nhất là tế bào trứng (trứng đà điểu Bắc Phi đường kính 15cm). + Tế bào vi khuẩn có đường kính trung bình khoảng 0,1µm + Các nơ ron vận động chi phối ở chân hươu cao cổ dài hơn 1m Phong phú về loại TB: trong cơ thể sinh vật có hàng chục loại tế bào khác nhau như 1.Tế bào xôma, 2
- 2.Tế bào sinh dục, 3.Tế bào sắc, 4.Tế bào máu, 5.Tế bào tiết, 6.Tế bào thần kinh, 7.Tế bào cơ, 8.Tế bào mẹ, 9.Tế bào sinh tinh, 10.Tế bào đá, 11.Tế bào đối cực, 13.Tế bào mô bì cơ, ... B2Cấp độ mô tế bào (tập hợp gồm những tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định trong cơ thể) Hỡnh dạng, kớch thước, các loại mô: sự khác nhau của các tế bào làm cho mô tế bào cũng rất khác nhau trong một cơ thể và càng khác nhau trong các cơ thể khác nhau +Trong cơ thể người: có 4 loại mô cơ bản là mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh. +Trong cơ thể thực vật có các mô tự dưỡng như mô giậu B3Cấp độ cơ quan, hệ cơ quan: Trong cơ thể có nhiều cơ quan cấu tạo nên hệ cơ quan, các hệ cơ quan khác nhau cũng khác nhau về cấu trúc, hình dáng, kích thước, chức năng trong cơ thể và càng khác xa nhau ở các loài khác nhau. B4Cấp độ cơ thể đơn bào: Cơ thể đơn bào khác nhau về màu sắc, hình dạng, kích thước, tập tính, sinh sản, môi trường sống .... Tảo lục đơn bào B5Cấp độ cơ thể đa bào Rất phong phú và rất đa dạng về hình dáng, kích thước; nhỏ như các loài côn trùng kích thước chỉ vài mm đến lớn như cá voi xanh dài mấy chục mét, nặng tới cả trăm tấn (tham khảo sơ đồ tổng quát dưới đây): Sinh vật đa bào rất nhiều loài khác nhau, có loài hiện tại chưa được khám phá, phân loại và đặt tên. (ở việt nam có: 800 loài phong lan, 470 loài đậu, 400 loài lúa, nhiều cây gổ quý như mun, 3
- trắc, gụ, lim, pơmu, … Động vật: 7000 loài côn trùng, 2600 loài cá, 1000 loài chim; các loài đặc hữu như: Voọc, culi lùn, sao la, mang lớn, bò rừng, tê giác, gà lôi, sếu, trĩ, …) B6Cấp độ quần thể: Quần thể thực vật, động vật Kết luận: trong thiên nhiên, trên đồng ruộng có rất nhiều quần thể sinh vật tự nhiên hay nhân tạo, chúng tạo ra sự phong phú, đa dạng của sinh vật B7Cấp độ quần xã: một số dạng quần xã sinh vật khác nhau Quần xã sinh vật cũng gồm nhiều loại chúng khác nhau về số lượng, thành phần các loài sinh vật, không gian sống cũng như mối quan hệ trong mỗi quần xã. B8Cấp độ hệ sinh thái: Một số hệ sinh thái khác nhau Có nhiều hệ sinh thái khác nhau (cả tự nhiên và nhân tạo) chúng khác nhau ở qui mô sinh cảnh, độ phong phú của các loài sinh vật, các thành phần khí hậu, địa chất, cấu trúc và mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái. B9Khái quát các cấp độ tổ chức sống đã quan sát và tìm hiểu được: Tế bào > mô tế bào > Cơ quan >Hệ cơ quan > cơ thể > quần thể > quần xã > hệ sinh thái > sinh quyển. 2Quan sát sự đa dạng của 5 giới sinh vật 4
- 1. Giới khởi sinh (monera) Vi khuẩn: nhân sơ, đơn bào, tự dưỡng dị dưỡng hoặc ký sinh. Vi khuẩn cổ. 2. Giới nguyên sinh (protista) tảo nấm nhầy động vật nguyên sinh 3. Giới nấm (fungi) nhân thực, dạng sợi, thành tế bào có kitin, không có lục lạp, không có lông, roi. sinh sản: hữu tính và vô tính dị dưỡng: hoại sinh, ký sinh hoặc cộng sinh. 4. Giới thực vật (plantae) nhân thực, đa bào, quang tự dưỡng. phần lớn sống cố định, có phản ứng chậm. vai trò: + cung cấp thức ăn, dược liệu + điều hòa khí hậu 5. Giới động vật (Animalia) nhân thực, đa bào, dị dưỡng, phản ứng nhanh. Vai trò: cân bằng sinh thái, cung cấp nguyên liệu, thức ăn. Mặc dù sự sống vừa mang một sự thống nhất chung nhưng chúng lại vừa có tính đa dạng, phong phú đáng kinh ngạc ở các đặc điểm hình thái, tập tính và lịch sử phát triển Để nghiên cứu một sinh giới đa dạng như vậy, các nhà sinh học đã nỗ lực phân loại tất cả các sinh vật sống. Sự phân loại khoa học này cần phải phản ảnh được cây tiến hóa (hay cây phát sinh chủng loại) của các sinh vật khác nhau. Phân loại học nghiên cứu nhằm xếp các sinh vật vào các nhóm gọi là nhóm phân loại theo thứ bậc từ thấp lên cao IVCÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VÀ MỞ RỘNG 1Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh vật ? 2Chúng ta phải làm gì để góp phần vào bảo tồn đa dạng sinh vật? 3Trong sinh giới có sinh vật nào vừa mang các đặc điểm của động vật vừa mang đặc điểm của thực vật hay không, cho ví dụ về loài sinh vật đó? 4Virus, còn gọi là siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng, là một vật thể nhỏ xâm nhiễm vào cơ thể sống, thuộc loại ký sinh trùng. Virus có tính kí sinh nội bào bắt buộc; chúng chỉ có thể sinh sản bằng cách xâm chiếm tế bào khác vì chúng thiếu bộ máy ở mức tế bào để tự sinh sản. Vậy virus nằm trong giới sinh vật nào? ?HỎI KHÓ ĐÁP HAY Những cái nhất (quán quân) trong thế giới động vật ? Động vật có vú lớn nhất: Cá voi xanh. Chiều dài thân khoảng 30m và nặng tới 130 tấn chúng có mặt trong khắp các đại dương, có thể lặn sâu tới 40m, sống được khoảng 2030 năm. Động vật có vú cao nhất: Hươu cao cổ. Chiều cao khoảng 56m, chúng sở hữu bộ da loang hoa đẹp mắt, hươu cao cổ có nhiều ở Ethiopia, Sudan, Kenia, Tanzani. Tuổi thọ trung bình 1415 năm. 5
- Chim to nhất: Đà điểu chiều cao tới 2,75m, nặng 160kg chạy nhanh tới 70km/h. Con cái đẻ mỗi lần khoảng 8 trứng, mỗi trứng nặng 1300g (bằng 2530 quả trứng gà). Đà điểu có nhiều ở các nước Châu Phi. Hiện nay đà điểu được nuôi nhiều trong các trang trại của Việt Nam để lấy thịt. Động vật lưỡng cư lớn nhất: Cá oe oe. Cá oe oe không phải là cá nó là động vật lưỡng cư lớn nhất thế giới sống ở các sông, suối ở độ cao 2001600m của Trung Quốc. Trong nước chúng có tiếng kêu oe oe như tiếng khóc của trẻ sơ sinh, nên dân gian gọi như vậy. Trung Quốc gọi chúng là Đại Nhi (Megalobarachusdavidianus). Cá có thân dài 1,8m nặng 50 kg, có 4 chi, chi trước có 4 ngón, chi sau 5 ngón, bơi chủ yếu bằng quẫy đuôi. Chúng đẻ trứng (450500 trứng). Cá oe oe là động vật hiếm, quý, có giá trị kinh tế, làm thuốc và nghiên cứu khoa học cần được bảo vệ. Tôm to nhất: Tôm hùm (Panulirus). loài này dài tới 40cm và nặng 5kg. Chúng sống ở vùng Ấn Độ dương và Tây Thái Bình dương. Năm 1934 tầu đánh cá đánh bắt được tại biển bắc Mỹ con tôm dài 1,22m nặng 19 kg hiện được lưu giữ tại viện khoa học BoctonMỹ. Chim nhỏ nhất: Chim ong (Trochili). Chim ong chỉ nhỏ bằng con ong, thân dài 5cm nặng 2g chúng sống trong các khu rừng Nam Mỹ. Chom ong có khoảng 300 giống khác nhau, màu lông vũ có nhiều sắc màu khác nhau, chúng bay nhanh tới 50km/h. Chim đẻ mỗi lần 2 trứng, trứng nhỏ chỉ nặng 0,15g nếu đem cộng lại khoảng 200 quả mới bằng quả trứng gà thường. Chim ong là biểu tượng của Tobago thể hiện tinh thần cần cù, đôn hậu của nhân dân nước này. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 27: Thực hành - Một số thí nghiệm về enzim
5 p | 381 | 40
-
Bài 20: Thực hành - Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào
4 p | 496 | 34
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 20: Quan sát một số thân mềm
6 p | 244 | 22
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 36: Cấu tạo trong của ếch đồng
7 p | 317 | 19
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế đối với địa phương
11 p | 267 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 32: Mổ cá
6 p | 203 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 64: Tham quan thiên nhiên
6 p | 245 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 3: Quan sát một số động vật nguyên sinh
6 p | 301 | 13
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 23: Mổ và quan sát tôm sông
6 p | 154 | 12
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 16: Mổ và quan sát giun đất
3 p | 207 | 10
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 52: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
8 p | 227 | 10
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 15: Thực hành thí nghiệm về enzim
11 p | 159 | 9
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 45: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
5 p | 197 | 9
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 28: Xem băng về tập tính của sâu bọ
4 p | 166 | 8
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 42: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
7 p | 152 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp bảo vệ môi trường thông qua xử lí hóa chất trong giờ thực hành thí nghiệm
49 p | 17 | 5
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 12: Thực hành Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh - Tống Thu Hiền
11 p | 47 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh thông qua một số bài học Vật lý
77 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn