intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp học tập chủ động

Xem 1-20 trên 2062 kết quả Phương pháp học tập chủ động
  • Bài viết trình bày một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay; Nhận thức đúng về đổi mới phương pháp dạy học; Tổ chức nhiều hình thức hoạt động học tập.

    pdf6p viyoko 01-10-2024 3 1   Download

  • Bài viết "Phương pháp học tập chủ động nhằm đạt chuẩn đầu ra theo cdio ngành Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Công đoàn" giới thiệu về một số phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học và ứng dụng phương pháp học tập chủ động trong các môn học ngành Tài chính Ngân hàng - Đại học Công đoàn, để đạt được các mục tiêu môn học và chương trình đào tạo theo CDIO, cũng như đáp ứng được các yêu cầu của xã hội.

    pdf6p xuanphongdacy09 29-09-2024 3 1   Download

  • Nói đến quan điểm và cách dạy học của Bác, trước hết là học tập quan điểm đạo lí của Bác, học tập quan điểm của Bác đối với con người, đối với đồng bào đồng chí: học tập cái đạo lí làm người của Bác để tự mình trước tiên chăm lo cho mình cái đức, cái đạo, cái tình của người đi dạy và sau đó mới đến kiến thức và phương pháp. Trong bài viết này, tác giả ôn lại những thu hoạch nhỏ từ ánh sáng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dạy học cũng như giáo dục Việt Nam.

    pdf9p xuanphongdacy09 29-09-2024 1 1   Download

  • Là giảng viên đại học Sư phạm, muốn đào tạo ra những người Thầy giỏi, có khả năng tiếp cận nhanh nhất những thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật trên thế giới và có sự năng động, linh hoạt trong quá trình giao lưu, hội nhập với nền giáo dục bên ngoài thì trước hết phải được trang bị ngoại ngữ và ngoại ngữ phải được biến thành công cụ trong quá trình học tập, nghiên cứu. Bài viết này nêu ra những quan điểm từ phương pháp tự học ngoại ngữ của Hồ Chí Minh đến phương pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf3p xuanphongdacy09 29-09-2024 3 1   Download

  • Dạy học trải nghiệm là phương pháp dạy học đổi mới, sáng tạo được áp dụng ở nhiều trường học hiện nay. Thực tế, các trường học ứng dụng phương pháp dạy học hiện đại này thông qua tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh nhằm khuyến khích người học tham gia các hoạt động khám phá thực tế, giúp người học tiếp nhận kiến thức một cách tích cực, chủ động. Bài viết trình bày việc dạy học học trải nghiệm ở trường phổ thông vận dụng từ mô hình học tập trải nghiệm của Kolb, D.A.

    pdf9p viling 27-09-2024 5 2   Download

  • Với mục tiêu tìm ra phương pháp đánh giá năng lực học sinh một cách toàn diện, bài viết đã dựa trên góc nhìn của thuyết tự quyết về việc tạo ra động lực học tập tự chủ, đề xuất áp dụng phương pháp đào tạo ALAPA để kích hoạt các cấp độ năng lực theo thang Bloom.

    pdf10p gaupanda051 13-09-2024 4 2   Download

  • Bài kiểm tra ba bậc (three-tier test) là một trong những cách được sử dụng phổ biến trên thế giới để tìm ra những quan niệm sai của học sinh (Irmak et al., 2023; Taslidere, 2016). Ở Việt Nam, từng có những nghiên cứu sử dụng bài kiểm tra ba bậc để xác định các quan niệm sai lầm của HS như nghiên cứu của Phạm Phương Anh và cộng sự (2023) nhưng chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về chủ đề “WPECT”. Qua phân tích nội dung, nhóm tác giả nhận thấy bài kiểm tra WPECT phù hợp để sử dụng với HS Việt Nam.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 5 2   Download

  • Bài báo "Thực trạng giáo dục phòng ngừa xâm hại cho học sinh ở một số Trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai" nghiên cứu lí luận và thực tiễn giáo dục phòng ngừa xâm hại trẻ em (XHTE) cho học sinh một số trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ở các phương diện: (1) Giáo dục nhận thức về Quyền trẻ em và XHTE; (2) Giáo dục kĩ năng phòng ngừa và ứng phó với XHTE; (3) Giáo dục kĩ năng bổ trợ phòng ngừa và ứng phó với XHTE; (4) Giáo dục thái độ phù hợp đối với XHTE.

    pdf6p xuanphongdacy04 04-09-2024 6 2   Download

  • Bài báo "Thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh trung học cơ sở" tập trung phân tích: (1) Khái niệm, cấu trúc của năng lực CX-XH; (2) Mối quan hệ giữa năng lực cảm xúc - xã hội với HĐTN, HN; (3) Quy trình thiết kế HĐTN, HN. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra ví dụ về thiết kế hoạt động rèn luyện bản thân với chủ đề “Kiểm soát cảm xúc bản thân” (lớp 7). Kết quả nghiên cứu sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo được thực hiện nhằm phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho HS nói chung và HS THCS nói riêng.

    pdf5p xuanphongdacy04 04-09-2024 11 2   Download

  • Luận văn "Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp trong chương “Nguyên tử” và chương “Phản ứng ôxi hóa khử” hóa học lớp 10 trung học phổ thông" xây dựng chủ đề và xác định nội dung tích hợp nhằm giúp học sinh chủ động tìm hướng giải quyết vấn đề để thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập được giao; giúp học sinh phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức tổng hợp của nhiều môn học vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf119p xuanphongdacy00 24-08-2024 3 1   Download

  • Mục tiêu của chương trình GDPT 2018 là phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Học sinh sẽ được đặt vào trung tâm của hoạt động học. Và kết thúc mỗi bài học, giáo viên phải giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất nhất định nào đó. Việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh là điều cực kì quan trọng và cần thiết. Báo cáo này đưa ra một số biện pháp tạo hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh thông qua hoạt động khởi động.

    doc5p zizaybay1110 21-08-2024 6 0   Download

  • Báo cáo sáng kiến "Đa dạng hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lượng trong môn Địa lí lớp 8 tại trường PTDTBT THCS Trà Tập" được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới trong dạy học Địa lí theo hướng tích cực và sáng tạo trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các hoạt động tổ chức một tiết học, tôi nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớn đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

    doc14p zizaybay1110 21-08-2024 6 0   Download

  • Chương trình tập huấn Phương pháp dạy học bộ môn và phương pháp hướng dẫn học sinh tự học môn Hóa học cấp THPT năm 2017 được ban hành kèm theo Công văn số: 2463/SGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 9 năm 2017. Tài liệu nhằm hướng dẫn giáo viên các môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học.

    pdf58p zizaybay1109 20-08-2024 4 0   Download

  • Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề 1: Nguyên tử gồm các nội dung chủ yếu sau: Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị. Các nội dung trong chủ đề đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp học sinh giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.

    doc19p zizaybay1109 20-08-2024 4 0   Download

  • Chủ đề: Liên kết hóa học có mục tiêu nhằm thiết kế chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, giúp học sinh giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh, giáo viên là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.

    doc17p zizaybay1109 20-08-2024 5 0   Download

  • Chủ đề halogen là một đơn vị kiến thức khá trọn vẹn về đơn chất và hợp chất của halogen và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Tên chủ đề tuy trùng với tên bài trong sách giáo khoa hiện hành nhưng đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh (HS) theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.

    doc23p zizaybay1109 20-08-2024 3 0   Download

  • Chủ đề “Cacbon-Silic” là một “đơn vị kiến thức” nghiên cứu về đơn chất của nguyên tố cacbon – silic, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Chủ đề được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh. Giáo viên là người tổ chức, định hướng; học sinh là người thực hiện nhiệm vụ tích cực, chủ động, sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!

    doc15p zizaybay1109 20-08-2024 2 0   Download

  • Chủ đề của nitơ và photpho là một ‘’đơn vị kiến thức’’ khá trọn vẹn về một loại hợp chất vô cơ và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chủ đề đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.

    doc62p zizaybay1109 20-08-2024 3 0   Download

  • Chủ đề hidrocacbon no là đơn vị kiến thức mở đầu về một loại hợp chất hữu cơ và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Tên chủ đề được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng còn học sinh chỉ là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.

    doc12p zizaybay1109 20-08-2024 0 0   Download

  • Chủ đề Ancol - phenol là 2 đơn vị kiến thức rất quan trọng hợp chất hữu cơ và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Giáo viên dạy học theo chủ đề với hình thức thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp học sinh giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.

    doc15p zizaybay1109 20-08-2024 1 0   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2