8/9/2017<br />
<br />
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ<br />
(Managerial Economics)<br />
<br />
Chương 6<br />
<br />
Phương pháp và kỹ thuật ra<br />
quyết định nhằm mục tiêu tối<br />
đa hoá lợi nhuận<br />
<br />
Bộ môn Kinh tế vi mô<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br />
<br />
2<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Nội dung chương 6<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6.1. Phương pháp định giá cộng chi phí<br />
6.2. Phương pháp phân tích một hãng có nhiều nhà<br />
máy<br />
6.3. Phương pháp phân tích một hãng bán trên nhiều thị<br />
trường<br />
6.4. Phương pháp phân tích một hãng bán nhiều loại<br />
sản phẩm<br />
6.5. Chiến lược ngăn cản sự gia nhập của các hãng mới<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6.1.1 Cơ sở của phương pháp<br />
6.1.2 Ứng dụng<br />
<br />
_T<br />
<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
6.1 Phương pháp định giá cộng chi phí<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
6.1. Cơ sở và phương pháp tính<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6.1.2 Ứng dụng<br />
<br />
Khái niệm: Là kỹ thuật định giá phổ biến khi các<br />
hãng không ước lượng cầu và các điều kiện về chi<br />
phí để áp dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận<br />
MR = MC<br />
Cách xác định mức giá.<br />
P = (1 + m)ATC<br />
<br />
<br />
<br />
Hạn chế của phương pháp:<br />
<br />
<br />
Vấn đề thực tế:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vấn đề lý thuyết:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó: m là tiền lãi trên chi phí một đơn vị (tiền lãi<br />
trên giá vốn)<br />
<br />
Lựa chọn giá trị của tổng chi phí bình quân ATC<br />
Lựa chọn giá trị của tiền lãi cộng vào giá vốn m<br />
<br />
<br />
<br />
Thường không thể tạo ra mức giá tối ưu để tối đa hóa lợi<br />
nhuận do không thỏa mãn điều kiện MR = MC<br />
Sử dụng chi phí bình quân chứ không phải chi phí cận biên<br />
khi ra quyết định<br />
Không tính đến điều kiện cầu<br />
<br />
1<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Phương pháp định giá cộng chi phí<br />
<br />
Định giá cộng chi phí khi chi phí không<br />
đổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khi chi phí biến đổi bình quân không đổi thì<br />
AVC = MC<br />
Theo nguyên tắc đặt giá:<br />
E <br />
P <br />
SMC<br />
1 E <br />
<br />
<br />
<br />
E <br />
P <br />
AVC<br />
1 E <br />
<br />
Để phương pháp định giá cộng chi phí đưa ra được<br />
mức giá tối ưu, phải xác định m* sao cho<br />
m* <br />
<br />
1<br />
1 E *<br />
<br />
E* là độ co dãn của cầu theo<br />
giá tại mức giá tối đa hóa lợi<br />
nhuận<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
Định giá cộng chi phí khi chi<br />
phí không đổi<br />
<br />
Khi cầu là tuyến tính và chi phí biến đổi bình<br />
quân không đổi (AVC = SMC), E* sẽ được tính<br />
bằng công thức<br />
<br />
E 1 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6.2.1 Đặc điểm của phương pháp<br />
6.2.2 Phân tích mô hình<br />
<br />
_T<br />
<br />
A<br />
0.5( AVC A )<br />
<br />
6.2 Phương pháp phân tích một hãng có<br />
nhiều nhà máy<br />
<br />
Trong đó A là hệ số chặn với trục giá của hàm cầu tuyến<br />
tính<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
6.2.2 Phân tích mô hình một hãng có<br />
nhiều nhà máy<br />
<br />
6.2.1. Đặc điểm của phương pháp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Yêu cầu: hãng có nhiều nhà máy với chi phí khác<br />
nhau, hãng phải phân bổ mức sản lượng mong<br />
muốn ở các nhà máy sao cho chi phí là nhỏ nhất<br />
Ví dụ: Giả sử một hãng có 2 nhà máy A và B<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hãng phải phân bổ sản xuất sao cho MCA = MCB<br />
Mức sản lượng tối ưu là mức sản lượng mà tại đó<br />
MR = MCT<br />
Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, hãng lựa chọn<br />
mức sản lượng sao cho<br />
MR = MCT = MCA = MCB<br />
<br />
2<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Một hãng có nhiều nhà máy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Một hãng có nhiều nhà máy<br />
<br />
Một hãng có 2 nhà máy với hàm chi phí cận biên<br />
MCA= 28 + 0,04QA và MCB = 16 + 0,02QB<br />
Xác định hàm tổng chi phí cận biên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biến đổi các hàm chi phí cận biên thành các hàm chi phí<br />
cận biên ngược<br />
QA= 25MCA – 700 và QB = 50MCB - 800<br />
Do quá trình cộng tổng theo chiều ngang đòi hỏi rằng<br />
MCA = MCB = MCT cho tất cả các mức sản lượng QT<br />
QA = 25MCT – 700 và QB = 50MCT - 800<br />
Xác định hàm tổng chi phí cận biên ngược<br />
QT = QA + QB = 75MCT – 1500 MCT = 20 + 0,0133QT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hàm cầu của hãng được ước lượng là:<br />
QT = 5000 - 100P<br />
Hàm doanh thu cận biên là<br />
MR = 50 – 0,02QT<br />
Áp dụng điều kiện tối ưu<br />
50 - 0,02QT = 20 + 0,0133QT<br />
Xác định mức sản lượng tối ưu Q*T = 900<br />
Phân bổ cho hai nhà máy<br />
MCA= 28 + 0,04QA = 32 và MCB = 16 + 0,02QB = 32<br />
Kết quả Q*A = 100 đơn vị và Q*B = 800 đơn vị<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
<br />
<br />
<br />
6.3.1 Đặc điểm phương pháp<br />
6.3.2 Phân tích mô hình<br />
<br />
6.3. Đặc điểm phương pháp<br />
<br />
<br />
Yêu cầu: nếu một hãng bán hàng hóa trên hai thị<br />
trường<br />
1 và 2, nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hãng phải phân bổ sản lượng sao cho MR1 = MR2<br />
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu sao cho MRT = MC<br />
<br />
Nguyên tắc: để tối đa hóa lợi nhuận, hãng phải<br />
phân bổ sản lượng sao cho<br />
<br />
_T<br />
<br />
TM<br />
<br />
6.3 Phương pháp phân tích một hãng<br />
bán trên nhiều thị trường<br />
<br />
MRT = MC = MR1 = MR2<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
6.3.2 Phân tích mô hình một hãng bán trên<br />
nhiều thị trường<br />
<br />
<br />
Một hãng bán trên nhiều thị trường<br />
<br />
Xác định tổng doanh thu cận biên<br />
<br />
3<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Một hãng bán trên nhiều thị trường<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Một hãng bán trên nhiều thị trường<br />
<br />
Giả sử một hãng bán hàng hóa trên hai thị trường<br />
riêng biệt, đường cầu đối với hai thị trường là<br />
Q1 = 1000 – 20P1 và Q2 = 500 – 5P2<br />
Hàm chi phí cận biên của hãng<br />
MC = 20 – 0,05 Q + 0,0001 Q2<br />
Yêu cầu: xác định sản lượng và mức giá bán của<br />
hãng trên hai thị trường để lợi nhuận của hãng là<br />
lớn nhất<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định hàm tổng doanh thu cận biên:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định hàm cầu ngược trên hai thị trường<br />
P1 = 50 – 0,05Q1 và P2 = 100 – 0,2Q2<br />
Xác định hàm doanh thu cận biên trên hai thị trường<br />
MR1 = 50 – 0,1Q1 và MR2 = 100 – 0,2Q2<br />
Xác định hàm doanh thu cận biên ngược<br />
Q1= 500 – 10MR1 và Q2 = 250 – 2,5MR2<br />
Do ở mọi mức sản lượng đều có MR1 = MR2 = MRT, nên<br />
Q1= 500 – 10MRT và Q2 = 250 – 2,5MRT<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Một hãng bán trên nhiều thị trường<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
Một hãng bán trên nhiều thị trường<br />
<br />
Xác định hàm tổng doanh thu cận biên (tiếp)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận<br />
60 – 0,08 Q = 20 – 0,05 Q + 0,0001 Q2<br />
<br />
<br />
<br />
Mức sản lượng tối ưu là 500<br />
Phân bổ sản lượng và quyết định giá trên hai thị trường<br />
<br />
<br />
Kết quả bán 300 đơn vị trên thị trường 1 với mức giá $35 và<br />
bán 200 đơn vị trên thị trường 2 với mức giá $60<br />
<br />
_T<br />
<br />
<br />
<br />
Do QT = Q1 + Q2, bằng cách cộng hai đường doanh thu cận<br />
biên ngược ta có hàm tổng doanh thu cận biên ngược<br />
QT = Q1 + Q2<br />
= 500 – 10MRT + 250 – 2,5MRT<br />
= 250 – 12,5MRT<br />
Vậy hàm tổng doanh thu cận biên của hãng là<br />
MRT = 60 – 0,08QT.<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
M<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6.4.1 Đặc điểm của phương pháp<br />
6.4.2 Phân tích mô hình<br />
<br />
U<br />
<br />
6.4 Phương pháp phân tích một hãng sản<br />
xuất nhiều loại sản phẩm<br />
<br />
6.4.1. Đặc điểm phương pháp<br />
<br />
<br />
Sản phẩm liên quan trong tiêu dùng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hãng sản xuất hai loại hàng hóa X và Y, hãng sẽ lựa<br />
chọn sản xuất và bán tại mức sản lượng mà<br />
<br />
MRX = MCX và MRY = MCY<br />
MRX là một hàm không chỉ phụ thuộc vào QX mà còn<br />
phụ thuộc cả vào QY (tương tự như vậy đối với MRY)<br />
nên các điều kiện này cần phải được thỏa mãn đồng<br />
thời<br />
<br />
4<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
6.4.2 Phân tích mô hình một hãng bán<br />
nhiều loại sản phẩm<br />
<br />
<br />
Một hãng bán nhiều loại sản phẩm<br />
<br />
<br />
Sản phẩm liên quan trong tiêu dùng – Ví dụ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Một hãng sản xuất hai loại sản phẩm là X và Y thay thế cho<br />
nhau, hàm cầu đối với hai sản phẩm được ước lượng là:<br />
QX = 80.000 – 8.000PX + 6.000PY<br />
QY = 40.000 – 4.000PY + 4.000PX<br />
Hàm tổng chi phí được ước lượng là<br />
TCX = 7,5QX + 0,00025Q2X<br />
TCY = 11 QY + 0,000125Q2Y<br />
Yêu cầu: xác định giá và lượng bán hàng X và Y để tối đa<br />
hóa lợi nhuận<br />
<br />
Sản phẩm liên quan trong tiêu dùng – Ví dụ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định hàm doanh thu cận biên đối với hai sản phẩm<br />
MRX = 70 – 0,001QX – 0,00125QY<br />
MRY = 80 – 0,002QY – 0,00125QX<br />
Xác định hàm chi phí cận biên đối với hai sản phẩm<br />
MCX = 7,5 + 0,0005QX và MCY = 11 + 0,00025QY<br />
Áp dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, giải hệ hai<br />
phương trình<br />
<br />
<br />
<br />
Q*X= 30.000, Q*Y = 14.000<br />
P*X = $44,5 và P*Y = $51<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Một hãng bán nhiều loại sản phẩm<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
Một hãng bán nhiều loại sản phẩm<br />
<br />
Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất<br />
<br />
<br />
Giả sử hãng sản xuất hai loại sản phẩm là X và Y có<br />
thể thay thế cho nhau trong sản xuất, hãng cần phân bổ<br />
phương tiện sản xuất giữa X và Y sao cho<br />
<br />
<br />
<br />
Mức vận hành phương tiện sản xuất tối ưu được xác<br />
định tại MRPT = MC<br />
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:<br />
MRPT = MC = MRPX = MRPY<br />
<br />
MRPX = MRPY<br />
<br />
_T<br />
<br />
Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất: Các<br />
sản phẩm được sản xuất trong cùng một hãng, cạnh<br />
tranh với nhau để có được các phương tiện sản xuất<br />
hữu hạn của hãng.<br />
Trong dài hạn, hãng có thể điều chỉnh các phương tiện<br />
sản xuất của nó để sản xuất mức sản lượng tối đa hoá<br />
lợi nhuận của mỗi sản phẩm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
Một hãng bán nhiều loại sản phẩm<br />
<br />
<br />
Một hãng bán nhiều loại sản phẩm<br />
<br />
Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất<br />
<br />
<br />
<br />
Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất – Ví dụ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Một hãng sản xuất hai loại sản phẩm là X và Y có thể thay thế<br />
cho nhau trong sản xuất. Hàm cầu đối với 2 sản phẩm là:<br />
QX = 60- 0,5 PX và QY = 40 – 0,67PY<br />
Hàm sản xuất đối với 2 sản phẩm này là<br />
QX = 2HX và QY = 4HY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
29<br />
<br />
Trong đó: HX và HY, tương ứng là thời gian dây chuyền sản xuất hoạt<br />
động để sản xuất X và Y<br />
<br />
Hàm chi phí cận biên MC = 72 + 2HT<br />
Yêu cầu: xác định (1) mức sử dụng (thời gian vận hành) tối<br />
ưu của nhà máy là bao nhiêu; (2) Mức sử dụng cần được phân<br />
bổ như thế nào giữa việc sản xuất hai sản phẩm<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />