intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

101
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 giới thiệu tới các bạn về khái niệm đại lượng ngẫu nhiên; phân loại đại lượng ngẫu nhiên; phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM

  1. Chương 2         ĐẠI  LƯỢNG  NGẪU  NHIÊN       VÀ  PHÂN  PHỐI  XÁC  I SU– ẤTKhái  niệm  về  đại  lượng       ngẫu nhiên
  2. Các thí dụ:   Kiểm tra 3 sản phẩm và quan  tâm  đến  số  sản  phẩm  đạt  tiêu  chuẩn  có trong 3 sản phẩm kiểm  tra.
  3.   Khảo  sát  điểm  thi  môn  toán  cao  cấp  của  một  sinh  viên  hệ  chính  qui  và  quan  tâm  đến  điểm  thi của sinh viên này.   Khảo  sát  doanh  thu  của  một  siêu  thị  trong  một  ngày  và  quan  tâm  đến  doanh  thu  (triệu  đồng)  của siêu thị.
  4.  Số sản phẩm     đạt tiêu chuẩn.   Đạïi  Điểm thi môn   lượng   toán cao cấp   ngẫu   của sinh viên.  nhiên  Doanh thu   của  siêu thị.  
  5. Khi  thực  hiện  một  phép  thử,  bằng một qui tắc hay một hàm ta  có thể gán các giá trị bằng số cho  những  kết  quả  của  một  phép  th Đạ ửi . lượng  ngẫu  nhiên  là  đại  lượng nhận các giá trị khác nhau  tuỳ  thuộc  vào    kết  quả  của  một  phép thử. phép thử
  6. Khi  thực  hiện  phép  thử,  đại  lượng  ngẫu  nhiên  sẽ  nhận  một  (và chỉ một) giá trị trong tập hợp  các  giá  trị  mà  nó  có  thể  nhận.  Đại lượng ngẫu nhiên nhận một  giá trị cụ thể  là biến cố.
  7. Các đại lượng ngẫu nhiên thường  được ký hiệu là: X, Y, Z, . . .    X1, X2, . . . , Xn ;  Y1, Y2, . . . , Ym;   . . . .  Các  giá  trị  ĐLNN  có  thể  nhận  được ký hiệu là:   x1, x2, . . ., xn;    y1, y2, . . . , ym; . . . 
  8. Có  thể  định  nghĩa  ĐLNN  như  sau: Cho  phép  thử   có  không  gian  mẫu  . Một ánh xạ từ   vào R được gọi là một  đại lượng ngẫu  nhiên (hay biến ngẫu nhiên)
  9. Thí dụ: Kiểm tra 3 sản phẩm và gọi X là  số  sản  phẩm  đạt  tiêu  chuẩn  có  trong 3 sản phẩm kiểm tra.
  10. X = 0 000 100 110 X = 1 010 101 X = 2 001 011 111 X = 3
  11. II – Phân loại ĐLNN Đại lượng ngẫu nhiên có thể là   rời rạc hoặc liên tục. Đại  lượng  ngẫu  nhiên  được  gọi  là  rời rạc  nếu tập hợp các giá trị  mà  nó  có  thể  nhận  là  một  tập  hợp  hữu  hạn  hoặc  vô  hạn  đếm  được.
  12. Đối với ĐLNN rời rạc, ta có thể  liệt kê được  các giá trị của nó. ĐLNN  được  gọi  là  liên  tục  nếu  các  giá  trị  mà  nó  có  thể  nhận  có  thể lấp kín một khoảng trên trục  sĐốố. i  với  ĐLNN  liên  tục,  ta  không  thể  liệt  kê  tất  cả  các  giá  trị  của  nó. 
  13. Thí  dụ:  Số  sinh  viên  vắng  mặt  trong mỗi buổi học ; số máy hỏng  trong  từng  ngày  của  một  phân  xưởng, . . . là các  đại lượng ngẫu  nhiên rời rạc.
  14. Nếu  gọi  X  là  trọng  lượng  của  một  loại  sản  phẩm  do  một  nhà  máy sản xuất; Y là thu nhập của  những người làm việc trong một  ngành; . . . . thì X, Y là những  đại  lượng ngẫu nhiên liên tục.
  15. III – Phân phối xác suất của          đại lượng ngẫu nhiên 1­ Bảng phân phối xác  Bsu ất phân  phối  xác  suất  dùng  để  ảng  thiết  lập  phân  phối  xác  suất  của  đại lượng ngẫu nhiên rời rạc.
  16. Giả  sử  đại  lượng  ngẫu  nhiên  X  có thể nhận một trong các giá trị:   x1, x2, . . . ., xn  với các xác suất tương ứng là:                   p1,  p2, . . . ., pn  pi = P(X = xi)                  (i = 1, 2, . . . , n)
  17. Bảng phân phối xác suất của X  có dạng:               X        x1        x2   .  .  .  xn              P        p1        p2  .  .  .   pn Đối với bảng phân phối xác  suất, ta luôn có:  n p i = 1  = 1 i 1
  18. Thí dụ:  Thí dụ Một hộp có 10 sản phẩm  (trong  đó  có  6  sản  phẩm  loại  I).  Lấy  ngẫu  nhiên  không  hoàn  lại  từ hộp ra 2 sản phẩm. Lập bảng  phân  phối  xác  suất  của  số  sản  phẩm loại I có trong 2 sản phẩm  lấy ra. 
  19. Giải:  Gọi X là số sản phẩm loại  I  có  trong  2  sản  phẩm  lấy  ra  từ  hộp thì X là ĐLNN rời rạc có thể  nhận  các  giá  trị  :  0,  1,  2  với  các  xác suất tương ứng: C4 2 2 p1 P( X 0) C10 15 2
  20. C .C 1 1 8 p2 P( X 1) 6 4 C10 2 15 C 2 5 p3 P( X 2) 6 C 2 10 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2