intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán tài chính: Chương 5 - Trường ĐH Tài chính - Marketing

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:33

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toán tài chính - Chương 5: Chiết khấu thương phiếu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa; chiết khấu thương mại theo lãi đơn; chiết khấu thương mại theo lãi kép. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán tài chính: Chương 5 - Trường ĐH Tài chính - Marketing

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HỌC PHẦN TOÁN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 5 CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NỘI DUNG CHƯƠNG 5 KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG • 5.1 ĐỊNH NGHĨA • 5.2 CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI THEO LÃI ĐƠN • 5.3 CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI THEO LÃI KÉP 2
  3. 5.1. ĐỊNH NGHĨA: HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.1.1. THƯƠNG PHIẾU (Commercial paper): Thương phiếu là giấy nhận nợ, người nhận nợ cam kết trả nợ vô điều kiện trong một thời gian nhất định. Các doanh nghiệp thường nhận được thương phiếu từ khách hàng trong thanh toán giao dịch thương mại. 3
  4. 5.1. ĐỊNH NGHĨA: HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.1.1. THƯƠNG PHIẾU (Commercial paper): Thương phiếu chủ yếu được thể hiện dưới 2 hình thức là hối phiếu và lệnh phiếu: - Hối phiếu (Draf): giấy đòi tiền do người bán (ký phát) lập, người mua (người bị ký phát) chỉ ký vào giấy này nhằm xác nhận nợ phải trả (vô điều kiện) trong một thời gian nhất định. - Lệnh phiếu (kỳ phiếu): Một giấy cam kết trả tiền vô điều kiện do người mua hàng (khách hàng) trực tiếp lập và ký, cam kết mình sẽ trả vào một ngày nhất định một khoản tiền ghi trên giấy cam kết này. 4
  5. 5.1. ĐỊNH NGHĨA: HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.1.1. THƯƠNG PHIẾU (Commercial paper): Trên một thương phiếu cần xác định rõ : - Mệnh giá của thương phiếu: giá trị danh nghĩa thể hiện là số tiền phải trả vào thời điểm đáo hạn (Face value). - Ngày đáo hạn: ngày trả tiền (Due date) ghi trên thương phiếu. 5
  6. 5.1. ĐỊNH NGHĨA: HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG PHIẾU: - Chủ sở hữu thương phiếu có thể đem thương phiếu đến ngân hàng xin chiết khấu. - Trong mọi trường hợp, thương phiếu được chuyển nhượng dễ dàng bằng phương pháp ký hậu. 6
  7. 5.1. ĐỊNH NGHĨA: HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.1.3. CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU: • Một hình thức cho vay đặc biệt người vay đem thương phiếu chưa đáo hạn đến bán cho ngân hàng. Ngân hàng sẽ thu hồi vốn lãi và các chi phí ở người ký nhận nợ trên thương phiếu. • Đặc điểm của chiết khấu thương phiếu là người vay phải trả lãi trước còn người cho vay (NH) lại chưa nhận được lãi ngay khi cho vay. 7
  8. 5.1 ĐỊNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGHĨA: KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.1.4. PHÍ CHIẾT KHẤU – LÃI CHIẾT KHẤU (Discounting premium): Phí chiết khấu là khoản lãi mà doanh nghiệp phải trả khi “vay vốn” của ngân hàng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu, thời hạn tính từ ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn. 8
  9. 5.1 ĐỊNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGHĨA: KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.1.5. LÃI CHIẾT KHẤU (Discounting rate): Là lãi suất cho vay do Ngân hàng quy định khi áp dụng cho nghiệp vụ chiết khấu. 9
  10. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.1. Chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý: a) Chiết khấu thương mại: Là một nghiệp vụ tín dụng, qua đó ngân hàng tính phí chiết khấu ngay khi nghiệp vụ chiết khấu phát sinh (người vay phải trả trước lãi và các khoản chi phí ngay khi nhận tiền vay). 10
  11. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.1. Chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý: b) Phí chiết khấu thương mại: 11
  12. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.1. Chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý: b) Phí chiết khấu thương mại: 12
  13. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.1. Chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý: b) Phí chiết khấu thương mại: 13
  14. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.1. Chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý: c) Phí chiết khấu hợp lý: Theo nguyên tắc, lãi vay phải được tính dựa trên vốn vay. Vì thế, để đảm bảo hợp lý, số tiền chiết khấu phải được tính trên số tiền mà ngân hàng trả (cho vay) cho khách hàng của mình. Đó là số chiết khấu hợp lý. 14
  15. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.1. Chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý: c) Phí chiết khấu hợp lý: 15
  16. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.2. Ngang giá (tương đương) của thương phiếu (equivalence): a) Định nghĩa: Hai thương phiếu được xem là tương đương nếu vào một ngày nào đó chúng có giá trị bằng nhau (theo cùng một lãi suất chiết khấu) Ngày đó được coi là ngày tương đương (ngang giá - equivalent date) và phải xảy ra trước ngày đáo hạn của thương phiếu. 16
  17. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.2. Ngang giá (tương đương) của thương phiếu (equivalence): b) Xác định ngày ngang giá: x: là thời gian từ ngày ngang giá đến ngày đáo hạn đầu tiên (ngày đáo hạn của thương phiếu đáo hạn sớm hơn). y: là thời gian từ ngày đáo hạn đầu tiên đến ngày đáo hạn của thương phiếu thứ 2. 17
  18. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG THƯƠNG MẠI THEO LÃI ĐƠN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.2. Ngang giá (tương đương) của thương phiếu (equivalence): b) Xác định ngày ngang giá: - Một thương phiếu được coi là tương đương với nhiều thương phiếu khác nếu thời giá (giá trị hiện tại) của nó bằng tổng các thời giá của các thương phiếu khác. - Một số thương phiếu này tương đương với một số thương phiếu khác nếu hiện giá của một số thương phiếu này bằng với tổng hiện giá của các thương phiếu khác. 18
  19. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.2. Ngang giá (tương đương) của thương phiếu (equivalence): c) Ứng dụng: Khái niệm ngang giá được ứng dụng trong thực tế khi muốn thay đổi điều kiện của 1 thương phiếu như thay đổi mệnh giá, ngày đáo hạn hoặc trong mục đích trao đổi thương phiếu (đổi nhiều thương phiếu lấy 1 thương phiếu hay ngược lại). 19
  20. 5.2. CHIẾT KHẤU ĐẠI HỌC TÀIMẠI THEO LÃI ĐƠN TRƯỜNG THƯƠNG CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 5.2.3. Lãi suất chiết khấu thực (hiệu dụng): Về nguyên tắc, lãi tiền vay phải được tính theo tỷ lệ % trên vốn vay. Song trong chiết khấu thương mại, lãi được tính trên mệnh giá (gồm cả vốn lẫn lời) nên lãi suất chiết khấu qui định chỉ có hình thức (danh nghĩa) còn lãi suất chiết khấu thực tế cao hơn lãi suất danh nghĩa. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2