intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT30

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT30. Với đáp án chi tiết cho mỗi bài tập cụ thể, tài liệu sẽ thật hữu ích cho sinh viên nghề này ôn thi tốt nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT30

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 5 (2012 – 2015) NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA KTDN ­ LT  30 Câu 1: (2 điểm) 1. Trình bày cách phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện (1 điểm) a. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: Vốn   bằng   tiền   gồm:   Tiền   mặt   tại   quỹ,   tiền   gửi   Ngân   hàng   và   tiền   đang  chuyển. Tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp có thể  dễ  dàng   chuyển đồi thành các loại tài sản khác hoặc để trả  nợ. Do vậy, trong hoạt động kinh   doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có một lượng tiền cần thiết nhất định. Các khoản phải thu: Chủ yếu là các khoản phải thu từ  khách hàng thể  hiện  ở  số  tiền mà các khách hàng nợ  doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng, cung   ứng dịch vụ  dưới hình thức bán trước trả  sau. Ngoài ra, với một số  trường hợp mua   sắm vật tư  khan hiếm, doanh nghiệp còn có thể  phải  ứng trước tiền mua hàng cho   người cung ứng, từ đó hình thành khoản tạm ứng. b. Vốn về hàng tồn kho: Trong doanh nghiệp sản xuất vốn vật tư hàng hoá gồm: Vốn vật tư dự trữ, vốn   sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm. Các loại này được gọi chung là vốn về hàng tồn  kho. Xem xét chi tiết hơn cho thấy, vốn về hàng tồn kho của doanh nghiệp gồm: Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các loại nguyên vật liệu chính dự  trữ  cho  sản xuất, khi tham gia vào sản xuất, chúng hợp thành thực thể của sản phẩm. Vốn vật liệu phụ: Là giá trị các loại vật liệu phụ dự trữ cho sản xuất, giúp cho   việc hình thành sản phẩm, nhưng không hợp thành thực thể chính của sản phẩm, chỉ  làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề  ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện   cho quá trình sản xuất kinh doanh thực hiện thuận lợi. Vốn nhiên liệu:  Là giá trị  các loại nhiên liệu dự  trữ  dùn trong hoạt động sản  xuất kinh doanh. Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị các loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa các  tài sản cố định. 
  2. Vốn vật đóng gói: Là giá trị các loại vật liệu bao bì dùng để đóng gói sản phẩm   trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Vốn công cụ dụng cụ: Là giá trị các loại công cụ dụng cụ không đủ tiêu chuẩn  tài sản cố định dùng cho hoạt động kinh doanh. Vốn sản phẩm đang chế:  Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất kinh   doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sản xuất (Giá trị sản phẩm   dở dang, bán thành phẩm). Vồn về chi phí trả trước: Là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có tác  dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên chưa thể  tính hết vào giá thành sản   phẩm trong kỳ này, mà được tính dần vào giá thành sản phẩm các kỳ tiếp theo như chi   phí cải tiến kỹ thuật, chi phí nghiên cứu thí nghiệm. Vốn thành phẩm: Là giá trị  những sản phẩm đã được sản xuất xong, đạt tiêu  chuẩn kĩ thuật và đã được nhập kho. Trong doanh nghiệp thương mại, vốn về  hàng tồn kho chủ  yếu là giá trị  các   loại hàng hoá dự trữ. Việc phân loại vốn lưu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc   xem xét đánh giá mức tồn kho dự  trữ  và khả  năng thanh toán của doanh nghiệp. Mặt  khác, thông qua cách phân loại này có thẻ  tìm các biện pháp phát huy chức năng các  thành phần vốn và biết đoợc kết câấ  vốn lưu dộng theo hinh thái biểu hiện để  định   hướng và điều chỉnh hợp lý có hiệu quả. 2. So sánh sự khác nhau giữa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố  định  (Về  khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý) (1 điểm) Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Tài sản cố định Là   đối   tuợng   lao   động,  Là   tư   liệu   lao   động  Là tư  liệu lao động chủ  tham   gia   cấu   thành   nên  không   đủ   tiêu   chuẩn  yếu   có   giá   trị   lớn   và  thực thể của sản phẩm quy định của TSCĐ  thời gian sử  dụng dài
  3. ­ Tham gia vào 1 chu kỳ  ­ Tham gia vào 1 hoặc  ­   Tham   gia   vào   nhiều  sản xuất kinh doanh 1   số   chu   kỳ   SX   kinh  chu kỳ kinh doanh. ­   Không   giữ   được   hình  doanh. ­   Vẫn   giữ   được   hình  thái vật chất ban đầu. ­ Giá trị có thể chuyển  thái vật chất ban đầu .  ­   Giá   trị   được   chuyển  hết   một   lần   hoặc  ­   Giá   trị   được   chuyển  hết   một   lần   vào   giá   trị  được phân bổ  dần vào  dịch từng phần vào chi  sản phẩm từng   chu   kỳ   SX   kinh  phí SX kinh doanh theo  doanh. mức độ hao mòn.  ­   Vẫn   giữ   được   hình  thái hiện vật ban đầu Hạch toán toàn bộ giá trị  Quản lý và hạch toán  Hạch   toán   từng   phần  một   lần   vào   đối   tượng  giống   vật   liệu.   (Trừ  giá trị  vào đối tượng sử  sử dụng khi xuất dùng công cụ  DC có giá trị  dụng   duới   hình   thức  lớn phải theo dõi phân  trích khấu hao. bổ dần)   Câu 2: (5 điểm)  Tính giá thành sản xuất, giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm A, B, C kỳ kế hoạch 1. Số lượng sản phẩm sản xuất năm KH: (0,25 điểm)  + SP A = (50 + 350 ­ 60) * 1,3 = 442 SP   + SP B = ( 35 + 210 ­ 45) * 1,3 = 260 SP + SP C = (30 + 120 – 20) * 1,3 = 169 SP 2. Mức tiêu hao vật tư, lao động cho 1đơn vị SP: (0,5 điểm) + SP A = (15.000*8) +(12.000*3) +(20.000*10) = 356.000 đ + SP B = (15.000*5) +(12.000*1,5) +(20.000*8) = 253.000 đ + SP C = (15.000 * 3) + (112.000 * 1) + (20.000 *7) = 197.000đ 3. Mức tiêu hao lao động cho toàn bộ SP: (0,25 điểm) + SP A = (20.000x10) * 442 = 88.400.000đ + SP B = (20.000x8) * 260 = 41.600.000đ + SP C = (20.000x7) * 169 = 23.660.000đ 4. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ 23%: (0,25 điểm) + SP A = 88.400.000 x 23% = 20.332.000đ + SP B = 41.600.000 x 23% = 9.568.000đ + SPC = 23.660.000 x 23% = 5.441.800đ
  4. 5. BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính cho 1 đơn vị sản phẩm: (0,25 điểm) + SP A = 20.332.000 : 442 = 46.000đ + SP B = 9.568.000 : 260= 36.800đ + SP C = 5.441.800 : 169 = 32.200đ 6. Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền lương công nhân SX (1 điểm) +   Hệ   số   phân   bổ   =   115.245.000/(88.400.000   +   41.600.000   +   23.660.000)   =   115.245.000/153.660.000 = 0,75  + SP A = 0,75   * 88.400.000 = 66.300.000 đ + SP B = 0,75 * 41.600.000 = 31.200.000 đ + SP C = 0,75 * 23.660.000  = 17.745.000 đ 7. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 đơn vị SP là: (0,25 điểm) + SP A = 66.300.000/442 = 150.000 đ + SP B = 31.200.000 /260 = 120.000 đ + SP C = 17.745.000 /169 = 105.000 đ 8. Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo tiền lương công nhân SX (1 điểm) +   Hệ   số   phân   bổ   =   95.269.200/(88.400.000   +   41.600.000   +   23.660.000)   =  95.269.200/153.660.000 = 0,62  + SP A = 0,62 * 88.400.000 = 54.808.000 đ + SP B = 0,62 * 41.600.000 = 25.792.000 đ + SP C = 0,62 * 23.660.000 =  14.669.200 đ 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho 1 đơn vị SP là: (0,25 điểm) + SP A = 54.808.000/442 = 124.000 đ + SP B = 25.792.000/260 = 99.200 đ + SP C = 14.669.200 /169 = 86.800 đ 10. Giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm: (0,5 điểm) + SP A = 356.000 + 46.000 + 150.000  = 552.000đ + SP B = 253.000 + 36.800 + 120.000    = 409.800đ + SP C = 197.000 + 32.200 + 105.000 = 334.200đ 11. Giá thành toàn bộ 1 đơn vị sản phẩm: (0,5 điểm) + SP A = 552.000 + 124.000 + 11.000 = 687.000đ
  5. + SP B = 409.800 + 99.200 + 11.000 = 520.000đ + SP C = 334.200 + 86.800 + 11.000 = 432.000đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2