intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT40

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT40. Với đáp án chi tiết cho mỗi bài tập cụ thể, tài liệu sẽ thật hữu ích cho sinh viên nghề này ôn thi tốt nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT40

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 5 (2012 – 2015) NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA KTDN ­ LT  40 Câu 1: (2 điểm) 1. Trình bày khái niệm và giải thích công thức tính lãi đơn, lãi kép  a. Lãi đơn: ­ Là số tiền lãi được xác định dựa trên số vốn gốc (vốn đầu tư ban đầu) với 1 lãi suất  nhất định ­ Đặc điểm: Chỉ có vốn sinh lời còn lãi không sinh lời ­ Áp dụng trong các nghiệp vụ tài chính ngắn hạn ­ Công thức tính lãi đơn: Fn = V0 (1 + i.n) Trong đó:  Fn: Giá trị tương lai (Giá trị đơn) tại thời điểm cuối kỳ thứ n        V0: Số vốn gốc (vốn đầu tư ban đầu)        i: Lãi suất/kỳ (kỳ: Tháng, quí, 6 tháng, năm…)                  n: Số kỳ tính lãi b. Lãi kép:  ­ Là số tiền lãi được xác định dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kỳ trước đó được  gộp vào vốn gốc để làm căn cứ tính tiền lãi cho các thời kỳ tiếp theo ­ Đặc điểm: Chẳng những vốn sinh ra lãi mà lãi cũng sinh ra lãi (lãi mẹ đẻ lãi con) ­ Áp dụng trong các nghiệp vụ tài chính dài hạn ­ Công thức tính lãi kép: FVn = V0 (1+i)n Trong đó:  FVn : Giá trị kép nhận được tại thời điểm cuối kỳ thứ n        V0, i, n như trên 2. Tính bài tập (1 điểm) Đến khi về hưu số tiền ông A nhận được là:
  2. FV = 10 * (Tra bảng tài chính số 3) = 10* 15,934 = 159,374 trđ Câu 2: (5 điểm) ­ Nhu cầu vốn lưu động bình quân trong kỳ báo cáo (Kobp): Vobp= (1116+1290+1350+1440)/4 = 1.299(triệu đồng) ­ Mức luân chuyển vốn lưu động ở kỳ kế hoạch (M1): M1 = 15.000 + 15.000x25% = 18.750 (triệu đồng) ­ Số lần luân chuyển vốn lưu động trong năm báo cáo(L0): Lo=M0/Vobp= 15.000/1.299 = 11,547 (lần) ­ Số ngày luân chuyển vốn lưu động ở kỳ báo cáo là(K0): Ko= 360/Lo= 360/11,547  = 31 (ngày) ­ Số lần luân chuyển vốn lưu động trong kỳ kế hoạch (L1): L1 = 11,547 + 11,547 x25% = 14,43 (lần)  ­ Số ngày luân chuyển vốn lưu động ở kỳ kế hoạch là (K1): K1 = 360 / L1 = 360/14,43  = 25 (ngày) ­ Tỷ lệ tăng giảm ngày luân chuyển vốn lưu động ở kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo(T %): T%= (25 ­31)/31 = ­ 19,35 % ­ Nhu cầu vốn lưu động trong kỳ kế hoạch là: Vbp =  18750 /14.43  = 1.299(triệu đồng) 2. Mức tiết kiệm tương đối  Vtkld = 18.750/360(25 – 31) = ­312,5 (triệu đồng) Do tăng tốc độ  luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể  tăng thêm tổng mức luân  chuyển vốn 3. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh ­ Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ trong kỳ kế hoạch: = 12.100 – 12.100 x 4% = 11.616 (triệu đồng) ­ Lợi nhuận trước thuế năm kế hoạch là: = 18.750 – 11.616 = 7.134 (triệu đồng) ­ Vốn cố định đầu kỳ là: = NGTSCĐ – KHLK = 22.800 – 1.560 = 21.240 (triệu đồng) ­ Vốn cố định cuối kỳ là: = (22800+1800*1.05+450­640)–(1560+4000­640) = 24500–4920 = 19.580 (triệu   đồng) ­ Số vốn cố định bình quân: = (21240 + 19580 )/2 = 20.410 (triệu đồng) ­ Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là: = 7134/(20410+1299) = 0.328 =32.8% 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0