intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT48

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

92
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT48. Tham khảo tài liệu để nắm bắt được cách làm bài các đề thi Lý thuyết nghề Kế toán doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 5 (2012-2015) - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA KTDN-LT48

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 5 (2012 – 2015) NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA KTDN ­ LT  48 Câu 1: (2 điểm) 1. Nội dung: Bảng cân đối kế  toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản  ảnh tổng quát  toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá: Tài sản và nguồn vốn   hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán là bức ảnh tài chính  của doanh nghiệp tại một thời điểm. Bảng cân đối kế toán được lập theo nguyên tắc   cân đối:   TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN Về mặt kinh tế, qua việc xem xét phần “Tài sản”, cho phép đánh giá tổng quát  năng lực và trình độ sử dụng vốn. Về mặt pháp lý, phần “Tài sản” thể  hiện số tiềm  lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử  dụng lâu dài gắn với mục đích thu được   các khoản lợi ích trong tương lai. 2. Kết cấu: Phần “Tài sản” nằm bên trái (với bảng kết cấu theo kiểu hai bên) của bảng cân   đối kế toán, phản ánh qui mô và kết cấu các loại tài sản của doanh nghiệp. Toàn bộ  tài sản gồm hai loại: A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn  Phản ánh tổng giá trị tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty có đến thời điểm   báo cáo. Đây là những tài sản mà thời gian sử  dụng, luân chuyển thường dưới một   năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tài sản lưu động bao gồm: Tiền, Các khoản đầu tư  tài chính ngắn hạn; Các khoản phải thu; Hàng tồn kho; Tài sản lưu động khác; Chi sự  nghiệp B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tài sản cố định  và đầu tư dài hạn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị  còn lại của tài sản cố  định, giá trị  thực của các khoản đầu tư  tài chính dài hạn, các  khoản chi phí xây dựng cơ  bản dở  dang và các khoản ký cược, ký quĩ dài hạn của   doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
  2. Kế toán tài sản cố định phải phản ánh ba giá trị của tài sản cố định. Nguyên giá,  giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Tài sản cố định bao gồm toàn bộ tài sản cố định hiện  có thuộc sở  hữu của doanh nghiệp hình thành từ  các nguồn vốn khác nhau. Ngoài ra,   còn bao gồm cả tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê dài hạn (thuê tài chính). Tài sản  cố  định bao gồm: Tài sản cố  định; Các khoản đầu tư  tài chính dài hạn; Chi phí xây   dựng cơ bản dở dang; Các khoản ký quĩ, ký cược dài hạn. Khi xem xét phần “Nguồn vốn”, về mặt kinh tế, người sử dụng thấy được thực  trạng tài chính của doanh nghiệp. Về  mặt pháp lý, người sử  dụng bảng cân đối kế  toán thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh  với Nhà nước, về  số  tài sản đã hình thành bằng vốn vay ngân hàng và vốn vay đối   tượng khác cũng như  trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ  với người lao động,   với cổ đông, nhà cung cấp, với trái chủ, với ngân sách… Phần “Nguồn vốn” nằm bên phải (với bảng kết cấu kiểu hai bên) của bảng  CĐKT, phản ánh cơ cấu nguồn vốn được huy động vào sản xuất kinh doanh. Nó cho   biết, tài sản của doanh nghiệp được hình thành, được tài trợ  từ  đâu. Toàn bộ  nguồn  vốn được chia thành hai mục lớn là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu A – Nợ phải trả  là số  tổng hợp các chỉ  tiêu thuộc chỉ  tiêu nợ  phải trả  bao gồm nợ  ngắn hạn như  khoản vay ngắn hạn, phải trả  người bán, phải trả  công   nhân viên, thuế và các khoản phải nộp, vay dài hạn, nợ dài hạn và nợ khác.  Chỉ tiêu B – Nguồn vốn chủ sở hữu, lấy số liệu tổng hợp từ các chỉ tiêu thuộc  nguồn vốn chủ  sở  hữu như  nguồn vốn kinh doanh, các quĩ của doanh nghiệp, lợi  nhuận chưa phân phối, nguồn vốn đầu tư XDCB... Câu 2: (5 điểm) 1. ( 2 điểm ). Xác định giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm A và B   năm kế hoạch (  Chi phí sản xuất theo khoản mục ) *Bảng tính chi phí trực tiếp cho một đơn vị  sản phẩm. (0,5 điểm) (Đơn vị: đồng ) Sản   phẩm  Sản phẩm Y X Khoản  Số  mục Đơn vị tính Đơn giá Số  Số tiền lượn Số tiền lượng g 1.Nguyên vật liệu chính Kg 12.000d/kg 30 360.000 40 480.000 2.Nguyên vật liệu phụ 3.000 đ/kg 8 24.000 12 36.000 3.Giờ công ghế tạo 2.500 đ/giờ 100 250.000 80 200.000 4.   Các   khoản   trích   theo  57.500 46.000 lương theo tỷ lệ quy định 
  3. ( 23% giờ công chế tạo ) *Xác định  chi phí chung cho 1 đơn vị sản phẩm X và Y (0,5 điểm) Áp dụng công thức: CGTSP =  x TLSP TLCNSX = ( 250.000 đ x 900  ) + ( 200.000 đ x 600 ) = 345.000.000 đ                             225.000.000         +       120.000.000 đ TLSXC(SPX) =  x 225.000.000 đ = 36.000.000 đ                    36.000.000 đ : 900 SP = 40.000 đ TLSXC(SPY) =  x 120.000.000  = 19.200.000 d                      19.200.000 đ : 600 = 32.000 đ *Xác định  chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm  X  và Y (0,5 điểm)  27.600.000 CPQLDN (SPx) = x 250.000 đ = 20.000 đ 345.000.000 27.600.000 CPQLDN (SPY) = x 200.000 đ = 16.000 đ 345.000.000 *Ta có bảng tính giá thành theo khoản mục (0,5 điểm) Đơn vị: ( 1.000 đ ) Khoản mục chi phí Sản phẩm X Sản phẩm Y 1.Chi phí trực tiếp 384 516 2.Tiền lương và các khoản có t/c lương 250 + 57,5 = 307,5 200 + 46 = 246 3.Chi phí sản xuất chung 40 32 4.Chi phí bán hàng 15 15 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 20 16 ZTB đơn vị 766,5 825 2. ( 1 điểm ). Xác định mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm X và Y   năm  kế hoạch so với năm báo cáo * Xác định mức hạ giá thành (0,5 điểm) Áp dụng công thức Mz = ( SiL x ZiL ) – ( SiL x Zi0 )
  4. MZ (x ) = ( 900 x 766,5 ) – ( 900 x 850,080 ) = ­75.222(ngđ)       MZ (Y) = ( 600 x 825 ) – ( 600 x 939,550) = ­ 68.730(ngđ)        *Tỷ lệ hạ giá thành (0,5 điểm) TZ(X) =  x 100 = 75.222.000 / 900x850.080=9,83% % TZ(Y) =68.730.000/600x939.550  =  ­ 12,19 % MZTB ( X + Y ) = ­ 75.222.000 đ + ( ­68.730.000 đ ) = ­ 143.952.000 đ Tz(X+Y) = ­143.952.000 /(900x850.080 + 600x939.550) = ­ 10,83 % 3. ( 2 điểm ). Xác  định thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp phải   nộp *Xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp: (1 điểm) Thuế  giá trị  gia tăng  Số  thuế  giá trị  gia  Thuế  giá trị  gia  = ­ đầu   vào   được   khấu  tăng phải nộp tăng đầu ra trừ *Xác định thuế giá trị gia tăng đầu ra: Thuế GTGT  SP X = 1.138.500 x 900 SP x 10% = 102.465.000 đ Thuế GTGT SP Y =  1.225.500 x 600 SP x 10% = 73.530.000 đ ___________________________________________________ Tổng số thuế giá trị gia tăng đầu ra:                  175.935.000 đ Xác định thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ + Nguyên vật liệu chính: 54 kg x 12.000 x 10% = 64.800.000 đ + Nguyên vật liệu phụ: 15kg x 3.000 x 10%        =  4.500.000 đ ________________________________________________ Tổng số thuế  GTGT đầu vào được khấu trừ =  69.300.000 đ Vậy số thuế GTGT phải nộp trong kỳ là:  175.935.0 ­    69.300.000 = 106.635.000 đ * Xác định thuế thu  nhập doanh nghiệp  phải nộp (1 điểm)      + Xác định lợi nhuận trước thuế thu nhập = doanh thu – chi phí – thuế gián thu
  5. ­ Lợi nhuận trước thuế sản phẩm X                1.024.650.000 đ – 689.850.000đ = 334.800.000 đ ­ Lợi nhuận trước thuế của SP Y:                           735.300.000  đ – 495.000.000 đ = 240.300.000 đ Cộng: 334.800.000 đ + 240.300.000 đ = 575.100.000đ ­ Lợi nhuận trước thuế thu nhập:                 575.100.000– 106.635.000 đ = 468.465.000đ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là = DT  chịu thuế x thuế suất         Thuế thu nhập phải nộp =468.465.000 đ x 25% = 117.116.250 đ Như  vậy trong kỳ  số  thuế  GTGT doanh nghiệp phải nộp là 106.635.000 đ và   thuế thu nhập phải nộp là 117.116.250 đ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2