intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 16

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

474
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Mục tiêu bài học 1. Kíên thức: a. Bíêt: - Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây - Thành phần hoá học củqa cá loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp và cách điều chế các loại phân bón này. - Bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hoá học - Tỉ lệ %P2O5 trong phân lân; %K2O trong phân kali b. Hiểu: - Cách tính %N trong phân đạm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 16

  1. Lớp: Nhóm 6 CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kíên thức: a. Bíêt: - Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây - Thành phần hoá học củqa cá loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp và cách điều chế các loại phân bón này. - Bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hoá học - Tỉ lệ %P2O5 trong phân lân; %K2O trong phân kali b. Hiểu: - Cách tính %N trong phân đạm. 2. Kỹ năng: - Có khả năng phân biệt một số loại phân bón hoá học - Có khả năng đánh giá chất lượng của từng loại phân bón hoá học dựa vào hàm lượng nitơ. 3. Thái độ: - Tầm quan trọng của phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp II. Trọng tâm: - Thành phần, tính chất, cách đìêu chế các loại phân. III. Chuẩn bị: - GV: một số tranh ảnh, tư liệu về sản xuất các loại phân bón hoá học ở Việt Nam - HS: + Xem lại các bài muối amoni, muối nitrat, muối phophat + Mẫu vật: các loại phân kali, đạm, lân, hỗn hợp IV. Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan. V. Tiến trình lên lớp:
  2. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC Hđ1: Phân đạm (phân Nitơ) I. Phân đạm ? tại sao cây trồng không hấp - Vì phân tử N2 có liên kết 3 thụ được N2 từ không khí bền vững - Cây trồng không hấp thụ - HS nghe được N dưới dạng N2 mà hấp thụ dưới dạng NO3- và NH4+ - GV giảng - Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion - Hs nghe, ghi bài NO3- và NH4+ - Kích thích quá trình sinh trưởng của cây làm tăng tỉ lệ của protein thực vật - Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm người ta sử dụng hàm lượng %N trong phân MN MN - %N = x 100% %N = x 100% Mmuối Mmuối - VD: %N trong NaNO3 14 %N = x 100% = 16,5% 85 1. Phân đạm amoni (NH4+) ? Hoàn thành các ptpư sau: - HS thảo luận nhóm - Điều chế: NH3 + HCl  ? NH3 + HCl  NH4Cl + ?  NH4NO3 NH3 + HNO3  NH4NO3 ?
  3. + ?  (NH4)2SO4 NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 ? - GV nhận xét, chốt lại vấn - HS ghi bài => TQ: NH3 + acid tương ứng  đạm amoni đề: Để điều chết phân đạ m amoni: cho NH3 phản ứng với acid tương ứng - Khi tan trong nước, các muối ? Khi tan trong H2O, các NH4+ bị thuỷ phân cho môi muối amoni thuỷ phân cho môi trường gì? Vì sao trường acid: NH4+ + H2O NH3 + H3O+ - GV lưu ý: Phân amoni dùng - HS nghe để bón cho loại đất ít chua hoặc đất đã bị khử chua trước 2. Phân đạm nitrat (NO3-) bằng CaO - Phân đạm nitrat là các muối - HS nghe, ghi bài - CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O nitrat NaNO3; Ca(NO3)2... ? Víêt pt điều chế mứôi - HS trà lời Ca(NO3)2 từ CaCO3 và HNO3 - Muối NO3- được điều chế từ HNO3 và múôi cacbonat của - GV kết luận kim loại tương ứng. - HS nghe, ghi bài 3. Phân ure: (NH2)2CO ? Tính hàm lượng %N có - HS thảo luận nhóm: - Phân urê chứa lượng %N cao (46,7%) trong phân %N = 46,7% 2NH3 + CO2  (NH2)3CO + H2O - GV nhận xét, kết luận - HS ghi bài - PT điều chế phân - Phân ure rất háo nước - HS nghe, ghi bài (NH2)2CO + H2O  (NH4)2CO3 - Phân ure rất háo nước - HS nghe, ghi bài (NH4)2CO3  2NH4+ +CO32-  (NH2)2CO + H2O (NH4)2CO3 II. Phân lân (P)
  4. Hđ2: Phân lân (Phân P) - Cây hấp thụ phân lân dưới dạng ion phophat. ? Vây trồng hấp thụ P dưới - Dự kiến: dạng phophat - Kích thích quá trình sinh trưởng, quá trình trao đổi chất, dạng nào trao đổi năng lượng. - GV giảng - Để đánh giá lượng lân có trong phân người ta dựa vào hàm - HS nghe, ghi bài lượng P2O5 có trong hợp chất 1. Supephotphat: (Ca(H2PO4)2) a. Supephotphat đơn: - Superphotphat có 2 loại: đơn supephotphat và - Chứa 14-20% P2O5 supephotphat kép - Ca3(PO4)2 + H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 - Chứa 14-20% P2O5 - HS nghe - Được sản xuất từ quặng - HS nghe và ghi bài (photphorit, apatit) tác dụng với H2SO4 đặc b. Supephotphat kép: - Supephotphat kép: chỉ chứa - Chứa 40-50% P2O5 Ca(H2PO4)2 - GV giải thích - Quá trình sản xuất supephotphat kép gồm 2 giai đoạn: GĐ1: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3H3PO4 + CaSO4 - Phương pháp sản xuất - HS nghe giảng, ghi bài GĐ2: Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2 supephotphat kép gồm 2 giai đoạn: + Điều chế H3PO4 + H3PO4 + (phophorit hoặc apatit) 2. Phân lân nung chảy - Thành phần của phân lân nung chảy Ca3(PO4)2; Mg3(PO4)2; - Thành phần của phân lân - HS nghe giảng, ghi bài CaSiO3; MgSiO3 chảy - Các muối này tan trong H2O nên chỉ phù hợp cho loại đất nung Ca3(PO4)2; Mg3(PO4)2; CaSiO3; MgSiO3 chua - Các muối này tan trong H2O nên chỉ phù hợp cho loại đất
  5. chua Hđ3: Phân Kali III. Phân Kali ? Cây trồng hấp thụ kali dưới - Dự kíên: cây trồng hấp thụ K dưới dạng K+ - Cung cấp cho cây trồng nguyên tố Kali dưới dạng ion K+ dạng nào? - GV giảng - HS nghe giảng, ghi bài - Giúp cây trồng hấp thụ nhiều đạm hơn cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ, chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn của cây. - Độ dinh dưỡng của phân Kali được đánh giá bằng hàm lượng %K2O - Thành phần: K2SO4, KCl (chủ yếu) - Thành phần chủ yếu của - HS nghe giảng - Tro cũng là phân kali vì chứa K2CO3 phân Kali là K2SO4 và KCl - Ngoài ra tro cũng là 1 loại phân (K2CO3) IV. Một số loại phân bón khác Hđ4: Một số loại phân bón 1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp khác - Phân hỗn hợp và phân phức - HS nghe hợp là loại phân bón chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản. - Phân hỗn hợp: thành phần chứa cả 3 nguyên tố N, P, K - Phân hỗn hợp: thành phần - HS ghi bài (phân NPK) chứa cả 3 nguyên tố N, P, K Vd: phân Nitrophotka: (NH4)2HPO4 và KNO3 (phân NPK) Vd: phân Nitrophotka: - Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời (NH4)2HPO4 và KNO3 - Phân phức hợp: là hỗn hợp bằng tương tác hoá học của các chất. các chất được tạo ra đồng Vd: Amophat: NH4H2PO4; (NH4)2HPO4 thời bằng tương tác hoá học
  6. của các chất. Vd: Amophat: NH4H2PO4; (NH4)2HPO4 2. Phân vi lượng - Phân vi lượng cung c6áp cho cây trồng các nguyên tố: B, - Giới thiệu phân vi lượng Zn, Mn, Cu, Mo... ở dạng hợp chất - HS nghe, ghi bài - Phân vi lượng chỉ có tác - HS nghe giảng dụng tốt với cây trồng khi dùng đúng lượng quy định, phù hợp với từng loại cây và từng loại đất. Hđ5: Củng cố, dặn dò - Củng cố: Phiếu học tập - HS thảo luận tại lớp - Dặn dò: làm bài tập trong SGK, chuẩn bị bài luyện tập PHIẾU HHỌC TẬP 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau 1. CO2 + ?  (NH2)2CO + H20 2. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  ? + CaSO4 3. Ca3(PO4)2 + ?  3Ca(H2PO4)2 4. KOH + HCl  ? + ? 2. Tính tỉ lệ %N có trong phân NH4NO3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2