Giáo án Hóa học lớp 11 - Chương 1 - Sự điện li
lượt xem 372
download
HS hiểu Bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Viết phương trình ion, pt ion rút gọn của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li để bíêt được phản ứng xảy ra hay không
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 11 - Chương 1 - Sự điện li
- Lớp Nhóm 6 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Bài 6: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu: - Bản chất và điều kệin xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li - Phản ứng thuỷ phân muối 2. Kỹ năng: - Viết phương trình ion, pt ion rút gọn của phản ứng trong dung dịch các chất điện li - Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li để bíêt được phản ứng xảy ra hay không - Giải được các bài tập liên quan đến phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li - Thực hành thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng II. Trọng tâm: - Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li - Phản ứng thuỷ phân của muối III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hoá chất: dung dịch: Na2SO4; BaCl2; NaOH; HCl; Na2CO3; phenolphtalein (chỉ thị) 2. Học sinh: SGK; kíên thức về sự điện li (cách viết phương trình điện li của một chất) IV. Phương pháp: - Thuýêt trình, đàm thoại, nêu vấn đề - Trực quan - Hoạt động theo nhóm nhỏ V. Tíên trình bài lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Bài 6: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chầt Hđ1: Phản ứng tạo thành điện li chất kết tủa 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa ? HS làm thí nghiệm của - HS làm thí nghiệm a. Thí nghiệm: SGK phản ứng Na2SO4 + BaCl2. b. Giải thích: ? Quan sát, giải thích hiện - Hiện tượng: Có xuất hiện Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 (1) tượng. Víêt ptpư kết tủa trắng (BaSO4) trắng Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 Na2SO4 2Na+ + SO42- ? Na2SO4; BaCl2 là những -Na2SO4; BaCl2 là những BaCl2 Ba2+ + 2Cl- chất điện li mạnh hay yếu? chất điện li hoàn toàn: Na2SO4 2Na+ + SO42- Víêt pt điện li của chúng BaCl2 Ba2+ + 2Cl- ? Trong 4 ion được sinh ra - Dựa vào SGK trả lời: 2 thì ion nào có thể kết hợp ion Ba2+ và SO42- được với nhau tạo thành kết tủa - Thực chất của phản ứng trong dung dịch là: - GV kết luận: Thực chất - HS ghi bài Ba2+ + SO42- BaSO4 (2) của phản ứng trong dung Phản ứng (2) là phương trình ion rút gọn của phản ứng (1) dịch là: Ba2+ + SO42- BaSO4 Phản ứng này gọi là phản ứng ion thu gọn của phản ứng (1)
- ? Pt ion thu gọn cho ta bíêt - HS trả lời - Pt ion rút gọn cho bíêt bản chất của phản ứng trong dung dịch đìêu gì? các chất đệin li - Các bước chuyển pthh dạng phân tử pt ion rút gọn: - Các bước chuyển pthh - HS nghe giảng, ghi bài dạng phân tử pt ion rút B1: Chuyển các chất dễ tan, điện li mạnh thành ion gọn: B2: Lược bỏ nhưng ion không tham gia pư B1: Chuyển các chất dễ tan, * Lưu ý: Các chất khí, kết tủa, điện li ýêu để nguyên dạng phân tử điện li mạnh thành ion B2: Lược bỏ nhưng ion không tham gia pư * Lưu ý: Các chất khí, kết tủa, điện li ýêu để nguyên dạng phân tử VD: AgNO3 + NaCl NaNO3 + AgCl ? Viết pt phân tử và pt ion - HS thảo luận nhóm Ag+ + NO3- + Na+ + Cl- Na+ + NO3- + AgCl (đầy đủ và rút gọn) khi cho Ag+ + Cl AgCl dung dịch NaCl phản ứng với dung dịch AgNO3 - GV nhận xét - HS ghi bài Hđ2: Phản ứng tạo thành 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu chất điện li yếu a. Phản ứng tạo thành nước ? HS quan sát thí nghiệm * Thí nghiệm (SGK) dưới sự hướng dẫn của GV ? Quan sát, giải thích hiện - Khi nhỏ dung dịch * Giải thích: phenolphtalein vào dung HCl + NaOH NaCl + H2O tượng dịch NaOH 0,10M dd có H+ + Cl- + Na+ + OH- Na+ + Cl- + H2O màu hồng. khi rót dd HCl H+ + OH- H2O 0,10M, khuấy dd mất màu hồng ? Víêt ptpư dạng phân tử và - HS thảo luận nhóm
- ion - Ion OH- trong dung dịch - HS lắng nghe NaOH làm cho dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng - Khi màu của dung dịch trong cốc mất, đó là lúc các ion H+ của HCl đã phản ứng hết với các ion OH- của NaOH - GV kết luận: phản ứng - HS ghi bài - Phản ứng giữa dd acid và hyđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì giữa dd acid và hyđroxit có tạo thành chất điện li yếu là H2O tính bazơ rất dễ xảy ra vì tạo thành chất điện li yếu là H2O ? Víêt ptpư giữa KOH + - HS thảo luận nhóm H2SO4 và Al(OH)3 + HCl (phân tử và ion thu gọn) b. Phản ứng tạo thành axit yếu HCl + CH3COONa CH3COOH + NaCl ? Cho dung dịch HCl vào - HS trả lời ống đựng dd CH3COONa. Víêt ptpư H+ + CH3COO- CH3COOH ? CH3COOH là 1 chất điện - HS trả lời li yếu. HCl, CH3COONa là các chất điện li mạnh. Víêt pt ion thu gọn Hđ3: Phản ứng tạo thành 3. Phản ứng tạo thành chất khí chất khí * Thí nghiệm
- - GV thực hiện thí nghiệm - HS quan sát ? Quan sát hiện tượng, viết - Có bọt khí thoát ra 2HCl + Na2CO3 2NaCl 2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O ptpư + CO2 + H2O - H2CO3 là 1 axit yếu, - HS lắng nghe không bền bị phân huỷ cho ra CO2 và H2O H+ + CO32- HCO3- H+ + HCO3- H2CO3 H2CO3 CO2 + H2O 2H+ + 2Cl- + 2Na+ + CO32- 2Na+ + 2Cl- + CO2 + H2O ? Viết pt ion, và pt ion rút - HS thảo luận nhóm 2H+ + CO32- H2O + CO2 gọn của phản ứng trên ? Phản ứng này có đặc điểm - Dự kíên: pư vừa tạo ra H2O vừa tạo ra CO2 pư gì? Nhận xét khả năng phản ứng giữa acid và muối giữa dd acid và muối CO32- CO32- rất dễ xảy ra - GV kết luận - Phản ứng giữa dd H+ và CO32- rất dễ xảy ra vì vừa tạo khí vừa - HS ghi bài tạo chất điện li yếu H2O VD: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 ? Víêt ptpư giữa CaCO3 và - HS trả lời MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + H2O + CO2 HCl; MgCO3 và H2SO4 ? Từ 3 ví dụ trên, thế nào là - HS trả lời pư trao đồi ion ? Điều kiện để pư trao đổi - Hs trả lời ion xảy ra - GV giảng, đúc kết vấn đề - HS nghe, ghi bài - Kết luận + Phản ứng trao đổi ion là phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li.
- + Điều kiện của phản ứng traio đổi ion xảy ra là sản phẩm tạo thành thuộc 1 trong 3 chất sau: Chất kết tủa Chất điện li yếu Chất khí Hđ4: Phản ứng thuỷ phân III. Phản ứng thuỷ phân của muối của muối 1. Khái niệm sự thuỷ phân của muối - Như ta đã biết: H2O - HS nghe nguyên chất có pH=7, nhưng có 1 vài muối như NH4Cl, Na2CO3... khi tan vào trong nứơc lại làm cho pH của dd bị biến đổi (có thể pha dd, dùng quỳ tím để các em quan sát) ? Tại sao lại như vậy? - Dự kiến: do muối đã tham gia phản ứng trao đổi ion với H2O - pH của dd bị bíên đổi - HS nghe chứng tỏ muối đã tham gia vào pư trao đổi ion với H2O làm cho [H+] trong H2O bị bíên đổi - GV giảng: khái niệm pư - HS ghi bài - Phản ứng trao đổi ion giữa muối và H2O là phản ứng thuỷ phân thuỷ phân của muối của muối - Ta lần lượt xét các ví dụ: 2. Phản ứng thuỷ phân của muối VD1: khi cho vài giọt VD1: CH3COONa CH3COO- + Na+ phenolphatlein vào dd
- CH3COONa dd có màu CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- hồng chứng tỏ pH của dung dịch này lớn hơn 7 ? Víêt pt điện li của - CH3COONa CH3COO- + Na+ CH3COONa - GV giảng: Phản ứng thuỷ - HS nghe giảng phân là phản ứng thuận nghịch; Na+ là cation của bazơ mạnh nên không pảhn ứng với H2O ? VD2: Tương tự giả thích - HS hoạt động nhóm vì sao dd NH4Cl có pH < 7 - GV lưu ý: Khi muối được - HS nghe tạo thành từ anion và cation mà cả 2 ion này đều bị thuỷ VD2: NH4Cl NH4+ + Cl- phân thì độ pH phụ thuộc vào độ thuỷ phân của 2 ion NH4+ + H2O NH3 + H3O+ đó Các muối acid khi hoà tan Vì trong dd có ion H3O+ nên pH < 7 trong H2O phân li ra các ainon lưỡng tính, do đó pH của môi trường phụ thuộc vào bản chất của ion - Kết luận (SGK/28) - Kết luận (SGK/28) Hđ5: Củng cố, dặn dò - Củng cố: phíêu học tập - Dặn dò: làm bài tập SGK và ôn lại các bài đã học để
- luyện tập PHIẾU HỌC TẬP 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Phản ứng ................................... là phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất ........................................ Phản ứng chỉ xảy ra khi các...................................... kết hợp với nhau tạo thành ít nhất 1 trong các chất: kết tủa, chất khí, chất điện li yếu. 2. Dung dịch K2CO3 khi thuỷ phân cho môi trường gì? Tại sao?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Axit - bazo - muối
12 p | 20 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Axit nitric - muối nitrat
20 p | 13 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 41+42 - Anken
13 p | 16 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề: Hợp chất của cacbon
21 p | 19 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni
10 p | 20 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic
14 p | 19 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 6+7: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
14 p | 19 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 16: Photpho
9 p | 15 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Sự điện li
9 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 11: Nitơ
11 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 29+30: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
14 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 23: Cacbon
8 p | 17 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 25: Silic và hợp chất của silic
10 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 49+50: Ankin
12 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Axit photphoric và muối photphat
9 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 37+38 - Ankan
13 p | 9 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn