intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 1 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 1 năm học 2021-2022" với các bài học như: ôn tập khái niệm về phân số; tập đọc Thư gửi các học sinh; “Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định; em là học sinh lớp năm; Việt Nam - đất nước chúng ta; ôn tập tính chất cơ bản của phân số; nghe-viết - Việt Nam thân yêu;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 1 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2021 Chào cờ Chủ điểm: CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I. MỤC TÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ HS làm quen với bạn mới, học tập “ 5 điều Bác Hồ dạy”, học nội quy nhà  trường, trang trí lớp học. 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ năng  mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước tập thể.  ­ HS  đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh. 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm việc ở trường, ở nhà, thực hện tốt nội quy trường, lớp ­ Đoàn kết, yêu mến bạn bè, vâng lời thầy cô giáo II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30 phút đến 8h5 phút, tại lớp 5A5. ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp. III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: Nội quy lớp học HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Người thực hiện 1. Ôn định tổ chức ­ Chi  đội trưởng  2. Lễ chào cờ ­ Chi đội trưởng 3. Làm quen với bạn học mới. ­ Bạn mới giới thiệu về bản thân. ­ Chi đội trưởng cho các bạn nêu  4. Học tập 5 điều Bác Hồ dạy. từng điều, thảo luận về việc mình  đã thực hiện các điều đó ra sao. ( ở  các lớp học dưới) 5. Nội quy ­ HS thảo luận đưa ra các nội quy  ­ Yêu cầu hs nhắc lại nội quy của  của lớp học. trường học. ­ Cả lớp cùng thực hiện trang trí  6.  Trang trí lớp học các góc của lớp học. 7. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét, phát động thi đua học  tập   ­ HS lắng nghe ­ Phát động thi đua tháng   
  2. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 ________________________________ Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ HS biết đọc, biết viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho  một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. 2.Năng lực: ­ Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: ­ Phát triển phẩm chất chăm học, trung thực khi làm bài. II. Đồ dùng dạy ­ học. Giáo viên: tấm bìa (như sgk); bảng phụ III. Các hoạt động dạy học  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Lớp phó tổ  chức cho cả lớp chơi trò  chơi khởi động tiết học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  Hoạt động 1. Ôn tập về đọc, viết,  phân số ­ Y/c học sinh qs từng tấm bìa và nêu:  ­ Lần lượt học sinh nêu phân số, viết,  + Tên gọi phân số  2 đọc (lên bảng)   đọc hai phần ba  + Viết phân số 3 +  Đọc phân số  ­  HS nhắc lại cách đọc  ­ Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại  ­ HS đọc các phân số vừa hình thành  ­ Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh  ­ Từng học sinh thực hiện với các  2 5 3 40 phân số:  ; ; ; 3 10 4 100 ­ Y/c học sinh viết phép chia sau đây  ­ Từng học sinh viết phân số:  dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 4  là kết quả của 4: 5..... 5 ­ Phân số tạo thành còn gọi là gì của  2 ­ Phân số   là kết quả của phép chia 2:3  phép chia 2: 3?  3  
  3. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 ­ Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) ­ Y/c học sinh viết thành phân số với các  số: 4 ; 15 ; 14 ; 65.  ­ Mọi số tự nhiên viết thành phân số có  ­ Mọi số tự nhiên viết thành phân số  mẫu số là gì?  có mẫu số là 1 4 15 14 ­ (ghi bảng)  ; ; 1 1 1 ­Y/c hs viết thành phân số với số 1.  ­ Từng học sinh viết phân số:  ­ Số 1 viết thành phân số có đặc điểm  ­ Số 1 viết thành phân số có đặc  như thế nào?  điểm... tử số bằng mẫu số và khác 0.  4 5 12 ­ Nêu VD:  ; ; 4 5 12 ­Y/c hs viết thành phân số với số 0.  ­ Từng học sinh viết phân số:  ­ Số 0 viết thành phân số, phân số có  0 0 0 ; ; ;...  đặc điểm gì? (ghi bảng) 9 5 45 Hoạt động 2. Luyện tập Bài 1 ­ Cho HS làm miệng ­ HS làm miệng ­ GV nhận xét Bài 2  ­ Cho HS làm bảng ­ HS làm ở bảng  ­ GV nhận xét 3 75 9   3:5= ;     75:100= ;     9:17=  5 100 17 Bài 3  ­ Cho HS làm vở, nhận xét 1 số vở. ­ HS làm bài vào vở và chữa bài. ­ GV nhận xét 32 105  32 =  ;  105 =  1 1 Bài  4  ­ Hướng dấn HS làm vào vở ­ Cho HS làm vở, 2 HS chữa bài ­ GV nhận xét 6 0 a)1 =   ;         b) 0 =  6 5  3 Củng cố ­ dặn dò ­ GV nhận xét giờ học. ­ Chuẩn bị bài sau  IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thưc, kĩ năng Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu  nội dung bức thư: Bác Hồ  khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy,   yêu bạn.  Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em (Trả  lời  được các CH1,2,3). 2. Năng lực Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và khả năng tự thực hiện  nhiệm vụ... 3. Phẩm chất Chăm học, có ý thức trách nhiệm trước lời dạy của Bác. II. Đồ dùng dạy ­ học.           Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ­  ­GV đưa ra một số câu hỏi tìm hiểu về Bác  Hồ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:  ­ 1 HS đọc bài. Hoạt động 1. Luyện đọc ­ Đọc nối tiếp theo đoạn. ­ Gọi học sinh đọc bài ­  HS luyện đọc từ khó. ­ Gọi HS đọc đoạn nối tiếp.   ­ HS đọc đoạn nối tiếp  và  chú  ­ Cho HS nêu từ khó. giải.  ­ Cho HS đọc  đoạn nối tiếp và chú giải.   ­ HS đọc theo cặp (mỗi em một  đoạn) ­ Cho HS luyện đọc theo cặp đôi. ­ HS nghe, cảm nhận. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ 1 HS đọc, lớp trao đổi và trả  Hoạt động 2. Tìm hiểu bài lời câu hỏi. + Đoạn 1:“Từ đầu...các em nghĩ sao?”  ­ Đây là ngày khai trường đầu    tiên   của   nước   Việt   Nam   dan  chủ cộng hòa,..... ­ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt ...  khai trường khác? ­ Học sinh lắng nghe.  ­   Chấm   dứt   chiến   tranh   CM  ­ TN:“Nước VN Dân chủ Cộng hòa”  tháng 8 .. ­   Em hiểu những cuộc chuyển biến khác  ­ 1 HS đọc, lớp trao đổi và trả  thường mà Bác Hồ đã nói trong thư là gì ?  lời câu hỏi. + Đoạn 2: Tiếp... học tập của các em. ­ Là xây dựng lại cơ  đồ  ...hoàn  cầu. ­ Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn  ­ Ra sức học tập, rèn luyện...  dân là gì ?  năm châu Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 ­   Hs   có   trách   nhiệm   vẻ   vang   ntn   đối   với  ­ 1 học sinh đọc: Phần còn lại  công cuộc kiến thiết đất nước ?  và trả lời câu hỏi + Đoạn 3: Phần còn lại và trả lời câu hỏi + Lời chúc của Bác +  Bác Hồ khuyên HS chăm  học, biết nghe lời thầy, yêu  bạn. Hoạt động 3. Luyện đọc diễn cảm ­ Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. Treo bảng  phụ   chép   đoạn   “Sau   80   năm…công   học   tập của các em” hướng dẫn đọc. ­ Học sinh luyện đọc trong  ­ Tổ  chức cho HS luyện đọc diễn cảm và  nhóm 2. Thi đoc diễn cảm và  đọc   thuộc   lòng   đoạn   trên   trong   nhóm,   thi  đọc thuộc trước lớp. Nhận xét  đọc diễn cảm và học thuộc lòng trước lớp.  bạn đọc. NX bạn đọc. GV NX đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò  ­ Em cảm nhận đựơc điều gì qua bức thư  ­   Cảm   nhận   được   tình   yêu  của Bác gửi cho HS ? thương vô bờ  bến của Bác Hồ  dành cho HS, cho thế hệ trẻ.  ­ Nhận xét tiết học.   ­ Dặn HS luyện đọc  ở  nhà, tiếp tục học  thuộc đoạn theo yêu cầu câu 4 sgk. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức, kĩ năng Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ  lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp  ở  Nam Kì. Nêu các sự  kiện chủ  yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.  + Trương Định quê  ở  Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ  nghĩa binh  đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859)  + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp   và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.  + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân  chống Pháp.  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 Biết các đường phố, trường học, …  ở địa phương mang tên Trương  Định.  2. Năng lực Mạnh dạn khi trình bày ý kiến, có khả  năng tự  học và biết hợp tác,  chia sẻ cùng bạn. 3. Phẩm chất Có ý thức chăm chỉ  học tập và biết  tự  hào về  truyền thống lịch sử  của dân tộc.. II. Đồ dùng dạy ­ học. Giáo viên: SGV, tư liệu, hình vẽ phóng to, bản đồ hành chính, ...           Học sinh: Sưu tầm hình ảnh tư liệu Trương Định, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Lớp phó tổ chức cho cả lớp chơi trò  chơi khởi động tiết học. 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:  Hoạt động 1. Tình hình đất nước  sau  khi   thực  dân   Pháp   mở   cuộc  ­ HS đọc SGK và trả lời câu hỏi . xâm lược +   Nhân   dân   dũng   cảm   đứng   lên  chống thực dân ... + Nhân dân Nam Kỳ  đã làm gì khi  +   Nhượng   bộ,   không   kiên   quyết  thực dân Pháp xâm lược ? chống giặc +   Thái   độ   của   triều   đình   Nhà  Nguyễn ? ­ Gv nhận xét, chốt ý. ­ Chia thành các nhóm thảo luận –  Hoạt   động   2.Trương   Định   kiên  Ghi   vào   phiếu.   Báo   cáo   kết   quả  quyết cùng nhân dân chống quân  thảo luận – góp ý kiến. xâm lược + Nghĩa quân thu được thắng lợi...  ­ Chia nhóm, giao việc. trái nguyện vọng của nhân dân + Trương Định băn khoăn, suy nghĩ:  +   Năm   1862,   vua   ra   lệnh   cho  làm quan phải tuân lệnh vua, ...tiếp  Trương Định làm gì ? Theo em, lệnh  tục kháng chiến đó đúng  hay sai ? Vì sao ? +   Suy   tôn   ông   “Bình   Tây   Đại  + Nhận được lệnh của vua Trương  Nguyên soái”. Điều này cổ vũ, động  Định có suy nghĩ và thái độ gì ? viên ông ở lại đánh giặc. + Dứt khoát phản  đối mệnh lệnh,  + Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì  cùng nhân dân đánh giặc ? Việc đó có tác dụng như thế nào ? Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 + Trương Định đã làm gì để  đáp lại  lòng tin yêu của nhân dân ? + Gv nhận xét, chốt ý. + Yêu nước, ... sẵn sàng hi sinh. Tự  Hoạt   động   3.  Lòng   biết   ơn,   tự  hào, khâm phục hào   của   nhân   dân   ta   đối   với  + Kể các câu chuyện HS sưu tầm Trương Định +   Nêu   cảm   nghĩ   của   em   đối   với  +   Lập   đền   thờ,   đặt   tên   đường,   tên  Trương Định ? trường, dựng tượng + Kể  vài   mẫu  chuyện  về  Trương  Định mà em biết ? +   Nhân dân làm gì để  tỏ  lòng biết  ­ HS trả  lời nhanh các câu hỏi. Lớp  ơn, tự hào về ông ?                     nhận xét, bổ sung. ­ GV kết luận, chốt ý. 3. Củng cố + Trương Định đã làm gì để  đáp lại  lòng tin yêu của nhân dân ?  + Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn,  tự hào về ông ? + Nhận xét giờ học + Nhắc chuẩn bị bài sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ______________________________________ Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức, kĩ năng Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải  gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 2. Năng lực  Có ý thức tự học, tự giải quyết nhiệm vụ, biết tham gia hợp tác trao   đổi việc học cùng bạn. 3. Phẩm chất Chăm học và tự  hào là HS lớp 5, yêu quí và tự  hào về  trường lớp   mình. II. Đồ dùng dạy ­ học. Giáo viên: Tranh vẽ các tình huống SGK, Phiếu BT nhóm  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu Lớp phó tổ chức cho cả lớp chơi trò  chơi khởi động tiết học. 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:  Hoạt động 1. Vị thế của học sinh   ­ HS quan sát, thảo luận, làm phiếu  lớp 5 BT   nhóm,   trình   bày,   nhận   xét,   bổ  ­ Cho HS quan sát, thảo luận, làm  sung. phiếu BT nhóm, trình bày, nhận xét,  bổ sung . 1.   HS   lớn   nhất   trường   nên   phải  1. HS lớp 5 có khác gì so với HS các  gương mẫu để  cho các em HS lớp  lớp dưới trong trường ? dưới noi theo. 2. Phải chăm học, tự giác trong công    2.   Chúng   ta   cần   phải   làm   gì   để  việc   hằng   ngày   và   trong   học   tập,  xứng đáng là HS lớp 5 ? phải rèn luyện thật tốt.   3. Thấy mình lớn hơn, trưởng thành  3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm  hơn, vui và tự hào là HS lớp 5. em khi đã là HS lớp 5 ? ­ Nhận xét chốt ý: Gương mẫu về  mọi mặt… Hoạt   động  2. Em   tự  hào  là học  sinh lớp 5 ­ HS cả  lớp cùng suy nghĩ và tiếp  nối   nhau   trả   lời   theo   suy   nghĩ   cá  nhân. 1. Hãy nêu những điểm em thấy hài  1. Học tốt,nghe lời cha mẹ, thầy cô  lòng về mình ?  giáo, lễ  phép, giữ  gìn sách vở  sạch  sẽ, chú ý nghe cô giảng,… 2.   Hãy   nêu   những   điểm   em   thấy  2. Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác  mình   còn   phải   cố   gắng   để   xứng  học tập hơn, giúp đỡ  các bạn học  đáng là HS lớp 5 ? kém trong lớp,… ­ HS lắng nghe và nhắc lại. ­ Nhận xét chốt ý: Phát huy, khắc  phục… Hoạt   động   3.   Trò   chơi   “MC   và  HS lớp 5”   Bối cảnh “Gặp gỡ và giao lưu”. ­ Hướng dẫn cách chơi, gợi ý l số  câu hỏi cho MC, quan sát và hướng  dẫn các nhóm chơi. ­   Mời   1   HS   làm   MC   dẫn   chương  ­   HS   trong   nhóm   thay   phiên   nhau  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 trình cho HS cả lớp cùng chơi. đóng   vai   MC   để   giao   lưu   với   số  thành viên còn lại trong nhóm. ­ HS thực hiện trò chơi dưới sự  tổ  chức, điều khiển của bạn MC. ­ Khen ngợi HS có câu trả  lời hay,   ­   Lắng   nghe,   rút   kinh   nghiệm   cho  động viên HS trả  lời câu hỏi chưa  những trò chơi sau. tốt. ­ 2, 3 HS đọc ghi nhớ. ­ Gọi HS đọc ghi nhớ. ­ HS lắng nghe, ghi nhớ và nhắc lại. ­ GV chốt lại bài học. 3. Củng cố, dặn dò ­ Tóm tắt nội dung ­ Nhận xét giờ học ­ Dặn chuẩn bị bài sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… _________________________________________ ĐỊA LÍ VIỆT NAM ­ ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. Mục tiêu  1. Kiến thức, kĩ năng:   Học xong bài này, học sinh:    ­ Mô tả sơ lược  được vị trí và giới hạn nước Việt Nam.    + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á,Việt  Nam vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo   + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc; Lào; Cam ­  pu ­ chia .  + Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 3300km2.  ­ Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.  2. Năng lực  ­ Phát triển năng lực tự học, giao tiếp: trình bày ý kiến rõ ràng, đúng  nội dung cần trao đổi.    3. Phẩm chất ­ HS chăm học, tự tin trình bày bài làm của mình, trung thực trong  học tập    4. Nội dung tích hợp: ­ GD ANQP: Giới thiệu bản đồ Việt Nam và khẳng định chủ quyền  đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam. II.  Đồ dùng dạy học            Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, quả Địa cầu. Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 III. Các hoạt động dạy học  HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. HĐ mở đầu ­ Cả lớp hát bài hát yêu thích. GV nêu mục đích , yêu cầu cần đạt  của tiết học . 2. HĐ hình thành kiến thức mới * Vị trí địa lí và giới hạn ­ GV nhận xét, kết luận. Làm việc cá nhân: ­ GV treo bản   đồ  địa lý VN rồi gọi 3 ­  HS quan sát hình 1/ SGK,  tr   ả lời  HS lên chỉ vị trí của nước ta. câu hỏi trong SGV và SGK ­ GV chỉ bản đồ và kết luận: Nước  ­ HS nhận xét, bổ sung ta gồm có đất liền, biển, đảo, quần  ­ HS chỉ bản đồ  trên  đảo. Ngoài ra còn có vùng trời bao  bảng lớp trùm lãnh thổ nước ta. ­ HS chỉ vị trí nước ta trên quả địa  ­ Gọi HS lên chỉ vị trí nước ta trên  cầu. quả địa cầu ­ HS suy nghĩ trả lời. ­ GV nêu câu hỏi: Vị trí của nước ta  ­  HS   khá   –   giỏi   nêu  :   Đặc   điểm  có những thuận lợi gì cho việc giao  thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí  lưu với các nước khác? Việt Nam ­ Gv kết luận ­ Hs nhận xét , bổ sung 3. HĐ luyện tập thực hành *Hình   dạng   và   diện   tích   nước  ­ GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu  Việt Nam cầu đọc sgk, quan sát hình 2 và  ­ HS làm việc theo nhóm bảng số liệu, thảo luận trả lời câu  ­ Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi  hỏi. trong sgk. ­ HS đọc sgk, quan sát hình 2 và  4.  Hoạt   động   Vận   dụng,   trải  bảng số liệu, thảo luận rồi trình bày  nghiệm. trước lớp. ­ Nhận xét tiết học.. ­ HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV hệ thống lại bài. ­ Hs nhắc lại các ý đã chốt ­ Dặn dò Hs chuẩn bị bài tiết sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2021 TOÁN ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu:  1. Kiến thức, kĩ năng: Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 ­ Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. ­ Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy dồng mẫu  số các phân số. 2. Năng lực ­ Biết hợp tác cùng bạn khi gặp khó khăn. 3. Phẩm chất   ­  Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi  làm bài. II. Đồ dùng dạy học II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu ­ Cho HS tổ chức trò chơi "Ai  HS chơi trò chơi. nhanh, ai đúng":   ­ Viết số tự nhiên thành phân số có  mẫu số là 1 ­ Em hãy viết 2 phân số bằng 1 ­ GV nhận xét  – Khen ngợi 2.   Hoạt   động   Luyện   tập,   thực  hành:  a.  Ôn tập tính chất cơ bản của  ­ HS thực hiện chọn số điền vào ô  trống và nêu kết quả. phân số. ­ HS nêu nhận xét ý 1 (SGK) ­ YCHS thực hiện VD sau : 1. Điền số thích hợp vào ô trống:  ­ HS thực hiện (nêu phân số bằng  5 5 x  ... = = 15 6 6 x …  18 phân số  ) và nêu cách làm. (lưu ý  18 15 2. Tìm phân số bằng với phân số  HS nêu với phép tính chia) 18 ­ HS nêu nhận xét ý 2 (SGK) . ­ Lần lượt HS nêu toàn bộ tính chất  ­ GV ghi bảng như SGK cơ bản của phân số. 3 ­ HS nêu phân số vừa rút gọn  4 b. Áp dụng tính chất cơ bản của  ­  HS nhận xét về tử số và mẫu số  phân số của phân số mới 90 ­ Tử số và mẫu số bé đi mà phân số  ­ Ví dụ 1: Rút gọn phân số sau:    120 mới vẫn bằng phân số đã cho. (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia) ­ Yêu cầu HS Quy đồng mẫu số các  3 2 4 ­ GV lưu ý: Phân số   không còn rút  phân số   và  4 5 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 gọn được nữa nên gọi là phân số tối  ­ HS hoạt động nhóm đôi + lớp giản. ­ HS trả lời... làm cho mẫu số các  phân số giống nhau ­ GV hỏi:Quy đồng mẫu số các  ­ HS trình bày kết quả quy đồng phân số là làm việc gì? ­ Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến  ­ GV nhận xét chốt kết quả đúng để tìm MSC bé nhất)     ­ Nêu cách quy đồng  Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số của:  ­ HS quy đồng lên bảng con, 1 HS  3            và  9 làm bảng lớp 5 10 ­ GV chốt bài làm đúng ­ HS từng cặp đôi thảo luận và làm  c.  Thực hành vào vở Bài 1: Rút gọn phân số ­ Hs trình bày, nhận xét, góp ý.  ­ Gv yêu cầu từng cặp đôi thảo luận  và làm vào vở Bài 2: Quy đồng mẫu số ­ Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm, cả  lớp làm bài vào vở ­ Hs nhận xét, sửa lỗi (nếu có) ­ Gv nhận xét, và khắc sâu kiến  thức.  3. Hoạt đông Vận dụng, trải  nghiệm ­ GV hệ thống lại bài, dặn HS về  học ghi nhớ SGK và làm bài 2c  SGK;  IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHÍNH TẢ Nghe­viết: VIỆT NAM THÂN YÊU  I. Mục tiêu  1. Kiến thức, kĩ năng   ­ Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình  bày đúng hình thức thơ lục bát.   ­ Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2;  thực hiện đúng bài tập 3.  2. Năng lực  ­ Phát triển năng lực tự học, chia sẻ và hợp tác khi làm bài tập, năng  lực tự đánh giá kết quả học  3. Phẩm chất Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 ­ Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực ­ HS tự hào về quê hương đất nước thông qua bài chính tả.  II. Đồ dùng dạy­ học            Giáo viên: bảng phụ nội dung bài tập 3...  III. Các hoạt động dạy học  Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu. ­ GV nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  Hướng dẫn HS nghe viết. ­ Theo dõi sgk. Đọc thầm lại bài  a/ Tìm hiểu nội dung bài viết. chính tả. ­ Đọc bài chính tả 1 lượt. + Biển lúa mênh mông; cánh cò; … + Những hình ảnh nào cho thấy nước  ta có nhiều cảnh đẹp? + Vất vả; …có lòng nồng nàn yêu  +Qua bài thơ em thấy con người Việt  nước, quyết đánh giặc giữ nước. Nam như thế nào? ­ Lưu ý HS cách trình bày. b/ Hướng dẫn viết từ khó. ­ HS tìm từ khó, dễ lẫn. ­  Cho hs tìm từ khó, dễ lẫn… ­ Viết bảng con từ khó: ­  Đọc cho học sinh viết từ khó. ( mênh mông, biển lúa, rập rờn...) c/ Viết chính tả. ­ Viết bài vào vở. ­ GV đọc cho hs viết. ­ Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự  ­ Đọc cho HS soát lỗi. đối chiếu trong sách giáo khoa để  sửa sai. ­ Chữa chính tả ( 7­10 bài).   + Nêu nhận xét chung. 3.   Hoạt   động   Luyện   tập,   thực  hành. ­ Đọc yêu cầu bài tập 2. Gọi hs đọc yêu cầu bài tập ­ Làm vở, chữa bảng. ­ HD học sinh làm bài tập vào vở . ­ Một vài em đọc nối tiếp cho hoàn  ­ Gọi hs đọc bài hoàn chỉnh chỉnh bài văn. ­ Gọi hs nhận xét ­ Cả lớp chữa theo lời giải đúng. ­ GV nhận xét kết luận bài giải đúng. + Thứ tự các tiếng cần điền: ngày;  ­ Gọi hs đọc toàn bài. ghi; ngát; ngữ; nghỉ; gái; …. * Bài tập 3. ­ 1 hs đọc yêu cầu bài. ­ Cho hs nêu yêu cầu bài ­ Làm vở bài tập, 2 hs làm bảng  ­ Yêu cầu hs tự làm bài phụ ­ Gọi nhận xét chữa bài Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 ­ GV treo bảng phụ lời giải đúng. ­ Chữa bảng, rút ra quy tắc. 4.  Hoạt   động   Vận   dụng,   trải  nghiệm. + Cho hs đọc lại bài chính tả và nêu  lại quy tắc viết chính tả. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA  I. Mục tiêu  1. Kiến thức, kĩ năng:   ­ Hiểu thế nào là từ  đồng nghĩa, từ  đồng nghĩa hoàn toàn và không   hoàn toàn.  ­ Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành.  Tìm đúng từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. ­ Hs co s ́ ử dung t ̣ ư đông nghia phu h ̀ ̀ ̃ ̀ ợp với văn canh. ̉ 2. Năng lực ­ Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ bạn. 3. Phẩm chất     ­ Yêu trường lớp quê hương, đất nước. II. Hoạt động dạy học  Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu Khởi động ­ HS hát, vận động. GV giới thiệu bài 2. HĐ hình thành kiến thức mới *. Phần nhận xét: ­ 1 hs đọc, lớp đọc thầm. + Yêu cầu 1: Gọi hs đọc ­ 1 hs nêu. ­ Gọi hs nêu các từ  được in đậm  a, Xây dựng ­ kiến thiết trong bài. b, Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm. ­   Nghĩa   của   các   từ   này   giống  nhau  ­ GV Hướng dẫn học sinh so sánh  (cùng chỉ 1 hoạt động, 1 màu) nghĩa của các từ  in đậm trong đoạn  văn   a,b   xem   chúng   giống   nhau   hay  khác nhau. *KL:   Những   từ   có   nghĩa   giống  ­ 1 Hs đọc yêu cầu. nhau như vậy là từ đồng nghĩa. ­ Làm bài theo cặp. + Yêu cầu 2: ­ 2 – 3 hs phát biểu. ­ Y/c hs trao đổi theo cặp. + Xây dựng và kiến thiết có thể thay  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 ­ Gọi hs phát biểu. thế   được   cho   nhau   vì   nghĩa   của  chúng giống nhau hoàn toàn. + Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm  ­ Nx, chốt: không thể thay thế được cho nhau vì  + Những từ đồng nghĩa hoàn toàn  chúng   chỉ   có   một   nét   nghĩa   giống  có thể thay thế được cho nhau. nhau con mức độ lại khác nhau. +   Những   từ   đồng   nghĩa   không  hoàn toàn thì ngược lại. ­ Là những từ  có nghĩa giống nhau  * Ghi nhớ hoặc gần giống nhau. Thế nào là từ đồng nghĩa? VD: chăm chỉ, cần cù,… ­ Những từ  đồng nghĩa hoàn toàn thì  ­ Y/c hs lấy ví dụ minh hoạ. thay thế được. Những từ đồng nghĩa như thế nào  ­ Những từ   đồng nghĩa không hoàn  thì có thể  thay thế  ( không thể  thay  toàn thì không thay thế được. thế ) được cho nhau? ­ VD: ăn, xơi, chén,.. ­ Y/c hs lấy ví dụ. mang, khiêng, vác… ­ 1 – 2 hs nêu. ­   Gọi   hs   nêu   lại   ghi   nhớ   trong  sách giáo khoa. 3. HĐ luyện tập, thực hành Hs nêu y/c, nội dung bài, đọc những  Bài 1  từ in đậm. ­ Hs làn bài theo cặp. ­ Y/c hs làm bài theo cặp. ­ 1 hs trả lời, bổ sung. ­ Gọi hs phát biểu. + Nước  nhà– non sông. ­ Nx, chốt lời giải đúng. + Hoàn cầu – năm châu. Bài 2  ­ Hs nêu y/c. ­ Chia lớp 4 nhóm, phát bảng phụ,  ­ 4 nhóm hoạt dộng, dán bài lên bảng y/c các nhóm làm bài ­ Nx, bổ sung thêm: ­ Dán kết quả. + Đẹp: đẹp đẽ, xinh xắn, tươi đẹp, ­ Nhận xét, bổ sung, khen. … + To lớn: To, lớn, to đùng, khổng lồ,       Bài 3  … ­ Y/c hs làm bài. + Học tập: học, học hành, học hỏi,… Gọi hs nối tiếp nhau nêu câu. ­ Hs đọc y/c Nx, sửa, khen học sinh làm tốt, có  Làm bài cá nhân tiến bộ. ­ 4­ 5 hs nói câu văn của mình ­ Lớp nhận xét, sửa. VD: Chúng em chăm chỉ học hành.              Ai cũng thích học hỏi những   điều hay từ bạn bè. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ___________________________________ TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ   I. Mục tiêu  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Học sinh biết so sánh hai phân số  có cùng mẫu số, khác mẫu số.   Biết cách sắp xếp  ba phân số theo thứ tự.  2. Năng lực  ­ Rèn kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy   đồng mẫu số và so sánh các phân số. 3. Phẩm chất  ­ Giáo dục ý thức tự  giác trong học tập, biết vận dụng vào các bài   tập có liên quan.. II. Đồ dùng dạy học            Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ III. Các hoạt động dạy học  Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu ­ HS tổ chức thành 3 nhóm, mỗi  ­ Cho HS tổ chức trò chơi "Ai thông minh  nhóm 4 bạn. Khi có hiệu lệnh  hơn": Rút gọn phân số  chơi, đội nào viết nhanh và  ­ GV nhận xét đúng thì đội đó thắng. Mỗi học  ­ Giới thiệu bài ­ Ghi bảng sinh rút gọn 1phân số 2. HĐ luyện tập thực hành a. So sánh 2 phân số cùng mẫu số. 2 5 2 5 5 ­ GV ghi   và   yêu cầu hs so sánh  ­ HS so sánh và nêu:  < ;   > 7 7 7 7 7 + Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta  2 làm như thế nào? 7 * So sánh các phân số khác mẫu số. ­ HS nêu: So sánh tử…. 3 5 ­ GV ghi  và  yêu cầu hs so sánh 4 7 ­ GV nhận xét bài làm của hs. ­ 2 hs làm bảng, lớp làm nháp 3 3x7 21 5 5 x 4 20 ­  ;  4 4 x7 28 7 7 x 4 28 21 20 3 5 + Muốn so sánh các phân số khác mẫu số  Vì: 21>20 nên  >     > 28 28 4 7 ta làm như thế nào? ­ Ta quy đồng mẫu số các phân  b. Làm bài tập số sau đó so sánh như phân số  Bài 1: Cho hs nêu yêu cầu bài cùng mẫu số. Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 ­ Yêu cầu hs làm bảng con. ­ Gọi hs lên bảng trình bày. ­ HS nêu yêu cầu bài ­ Gọi nhận xét. ­ Lớp làm bảng con, 4 hs làm  bảng phụ. ­ Trình bày bảng, nhận xét bổ  ­ GV nhận xét và củng cố lại cho hs về  sung cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và  4 6 6 12 15 10     ;   ;   ;  khác mẫu số. 11 11 7 14 17 17 Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu bài 2 3 + Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé  3 4 đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? ­ Yêu cầu hs làm bài. ­ HS nêu lại cách so sánh ­ GV nhận xét và chốt lời giải đúng. ­ HS nêu yêu cầu. ­ Cần so sánh các phân số với  nhau ­ 2 hs làm bảng phụ, lớp làm  vở. ­ Trình bày bảng, nhận xét, bổ  sung.            IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ KỂ CHUYỆN LÍ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ  câu chuyện một cách sinh động, hiểu và nêu được đúng ý nghĩa câu chuyện. ­ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu  nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2. Năng lực    ­ Phát triển năng lực tự  học và giao tiếp, kể  chuyện tự  nhiên, ngôn   ngữ, giọng điệu phù hợp với nhân vật,biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá  lời kể của bạn. 3. Phẩm chất ­ HS chăm học, mạnh dạn lên kể chuyện cho cô giáo và các bạn  nghe. 4. Nội dung tích hợp ­ Tích hợp ANQP: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ  Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.  II. Đồ dùng dạy học Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022           Giáo viên: Tranh,  bảng phụ ghi lời thuyết minh cho 6 tranh. III. Các hoạt động dạy học  Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: HS hát, vận động. GV giới thiệu câu chuyện và ghi bảng  tên bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới Giáo viên kể chuyện 2 hoặc 3 lần) ­ Học sinh lắng nghe. * Kể lần 1 và viết lên bảng tên các  + Quan sát tranh minh hoạ. nhân vật ­ HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng  tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Hướng dẫn Hs kể  chuyện theo tranh,  trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. ­ Gv treo 6 tranh ­ Hs thảo luận nhóm 4 trao đổi nội  ­ Gv treo từng tranh gọi Hs từng nhóm  dung từng tranh nêu nội dung tranh ( mỗi nhóm chỉ nói  1 tranh ) ­ Gv dán lên bảng nội dung đã ghi sẵn   ­ Hs xem và nhớ nội dung của tranh ­ Hs kể lại trước lớp    + Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ,  * Thi kể chuyện trước lớp được cử ra nước ngoài học tập ­ Mỗi tổ cử đại diện thi kể chuyện       + Tranh 2: Về  nước, anh được giao   trước lớp nhiệm vụ  chuyển và nhận thư  từ, tài  ­ Hs kể, nhận xét lieu65trao  đổi  với  tổ  chức  đảng bạn  qua đường tàu biển     + Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí,  gan dạ và bình tĩnh trong công việc     + Tranh 4: Trong một buổi mít tinh,  anh   đã   bắn   chết   tên   mật   thám,   cứu  đồng chí và bị giặc bắt       + Tranh 5: Trước tòa án của giặc,  anh   hiên   ngang   khẳng   định   lí   tưởng  cách mạng của mình      + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự  Trọng vẫn hát bài Quốc tế ca ­ Gv nhận xét, tuyện dương HS 4.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022 nghiệm :   Hướng   dẫn   HS,   trao   đổi   về   nội  dung ý nghĩa câu chuyện. ­ Gv đưa câu hỏi : ­ Hs trả lời , nhận xét       + Câu chuyện  có  những nhân vật  nào?      + Anh Lý tự  trọng được cử  đi học   nước ngoài khi nào ?    + Về nước anh làm nhiệm vụ gì?    + Hành động dũng cảm nào của anh  ­   Ca   ngợi   anh   Lý   Tự   Trọng   giàu  Trọng làm em nhớ nhất ? lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ     + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? đồng   chí,   hiên   ngang,   bất   khuất  ­ GV nhận xét tiết học. Khuyến khích  trước kẻ thù. HS về  kể  lại câu chuyện cho người  thân nghe. ­ Dặn HS về chuẩn bị tiết học sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục tiêu  1. Kiến thức, kĩ năng ­ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. ­ Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc.  ­ Hiểu các từ ngữ trong bài, phân biệt sắc thái của một số từ ngữ… ­ Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm  hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú, qua đó thể  hiện tình yêu tha thiết đối với quê hương. 2. Năng lực ­ Tự hoàn thành nhiệm vụ cá nhân trên lớp. 3. Phẩm chất   ­ Yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học            Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ… III. Các hoạt động dạy học  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  1. HĐ mở đầu ­ Khởi động ­ HS hát. Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân ­ Lớp 5a5­ Năm học 2021­2022  2. HĐ hình thành kiến thức mới  * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu  ­ Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. bài. + Quan sát tranh minh hoạ. a) Luyện đọc ­ Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em  đọc một đoạn )   ­ HD chia đoạn và gọi học sinh  ­ Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em  đọc(4 đoạn) đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm  hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. ­ Đọc từ khó (sgk) ­ Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) ­ Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu  ­ Đọc diễn cảm toàn bài hỏi 1:  b) Tìm hiểu bài * Cho học sinh đọc thầm toàn bài và  ­ Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu  trả lời câu hỏi 1: hỏi 2 và 3: * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và  trả lời câu hỏi 2 và 3. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3;4 và  + Nêu và đọc to nội dung bài. trả lời câu hỏi 4. ­ HD rút ra nội dung chính. ­ Đọc nối tiếp toàn bài. 3.  Hoạt   động   Luyện   tập,   thực  ­ Đọc diễn cảm theo cặp. hành ­ 2­3 em thi đọc diễn cảm trước  ­ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. lớp. ­ Theo dõi, uốn nắn sửa sai. + Nhận xét đánh giá. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ............................................................................................................................. .............................................................................................................................  TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức ­ Kĩ năng:  ­ Học sinh biết so sánh phân số với đơn vị. Học sinh biết so sánh hai  phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, hai phân số cùng tử số. 2. Năng lực:  ­ HS biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè và tự giác làm bài  tập. 3. Phẩm chất:  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2