Khóa luận tốt nghiệp: Vấn để xuất xứ hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
lượt xem 64
download
Một số vấn đề về lý thuyết hàng hóa. Thực trạng xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn. Các giải pháp nhằm xác định đúng xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Vấn để xuất xứ hàng hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
- Ạl T H Ư Ơ N G ậỉ T H Ư Ơ N G
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG -— ca so —- FOREIGN TRHDE UNIVERSinr KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VÂN ĐỂ XUẤT XỨ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Duy Liên Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hồng cẩm Lớp : Anh6 - K39B KTNT tVf Ư VIÊN Ì RUQNS Củ' hOCỈ N G O A : ĨMLiONoỊ UI OVlKOỈ H À NỘI-2004
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VẾ XUẤT xứ H À N G HÓA 3 ì. NHŨNG N É T C ơ B Ả N VỀ XUẤT xứ HÀNG HOA 3 Ì. Xuất xứ hàng hoa 3 2. Quy tắc xuất xứ 4 3. Giấy chứng nhận xuất xứ 5 li. VAI T R Ò CỦA XUẤT xứ H À N G HOA 8 Ì. Áp dụng thuế quan ưu đãi 8 2. Xúc tiến thương mại 9 3. Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch 9 4. Bảo vệ môi trường và lợi ích người tiêu dùng 10 HI. NGUỒN LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH XUẤT xứ HÀNG HOA lo 1. Nguồn luật quốc tế diều chỉnh chung về xuất xứ hàng hoa l i 1.1. Hiệp đửnh về các quy tắc xuất xứ của WTO 12 1.2. Công ước quốc tế về hài hòa và đơn giản hóa thủ tục hải quan (Công ước Kyoto sửa đổi 1999) 17 2. Nguồn luật quốc tế điều chỉnh vấn đề xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam.... 24 2.1. Quan hệ song phương 24 2.2. Hiệp đửnh đa phương 26 CHƯƠNG n: THỰC TRẠNG VẤN ĐỂ XUẤT xứ HÀNG HOA Ở V Ệ T N M . 31 A . . ì. Cơ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHAU C A VỆT NAM TRONG NHŨNG N Ă M GẦN ĐÂY 31 1. Tinh hình kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam những năm gần đây.... 31 2. Cơ cấu thử trường xuất nhập khẩu 32 li. CÁC QUY TẮC XUẤT xứ M À VIỆT NAM sử DỤNG Đ Ể CẤP VÀ KIÊM TRA GIẤY CHÚNG NHẬN XUẤT xứ 36 1. Theo quan hệ song phương 36 1 1 Quy tắc xuất xứ theo GSP .. 36 1.2. Quy tắc xuất xứ theo Hiệp đửnh Việt - Lào 41 2. Theo hiệp đửnh đa phương 43 2.1. Quy tắc xuất xứ theo CEPT 43
- 2.2. Quy tắc xuất xứ theo ACFTA 46 3. Nhận xét 47 4. Quy tắc áp dụng với các nước m à Việt Nam chưa ký hiệp định liên quan đến xuất xứ hàng hoa 50 5. Quy tắc xuất xứ của Việt Nam 51 li. TÌNH HÌNH CẤP V À K E M TRA GIẤY C H Ú N G NHẬN XUẤT xứ Đ ố i V Ớ I H À N G HOA XUẤT NHẬP KHAU Ở VIỆT NAM 55 1. Tinh hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ 55 1.1. Một số quy định về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ 55 Ì .2. Tinh hình chung về hoểt động cấp giấy chứng nhận xuất xứ 56 Ì .3. Tinh hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo từng thị trường 59 2. Tinh hình kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ 62 IV. NHŨNG BẤT CẬP TRONG VIỆC X Á C ĐỊNH XUẤT xứ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 65 Ì. Cơ sở pháp lý dể xác định xuất xứ 65 2. Hoểt động cấp giấy chứng nhận xuất xứ 69 3. Thẩm quyền của cơ quan kiểm tra xuất xứ 70 4. Vấn đề bảo hộ sản xuất trong nước 70 C H Ư Ơ N G HI: C Á C GIẢI P H Á P CHO VẤN Đ Ể XUẤT xứ H À N G HOA Ở VIỆT NAM 72 ì QUAN Đ Ề M CỦA N H À NUỔC V Ệ T NAM VỀ VẤN Đ Ề XUẤT xứ H À N G HOA. ..12 . li. C Á C GIẢI PHÁP CHO VẤN Đ Ề XUẤT X Ứ H À N G HOA Ở VIỆT NAM 74 1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về xuất xứ hàng hoa 74 2. Xây dựng quy tắc xuất xứ đầy đủ 75 3. Bổ sung các quy định mới có liên quan đến xuất xứ hàng hoa 80 4. Nâng cao hiệu quả của hoểt động các cơ quan cáp giấy chứng nhận xuất xứ . 81 5. Tăng cường hoểt động kiểm tra xuất xứ của cơ quan hải quan 84 6. Đẩy mểnh công tác tuyên truyền 87 7. Tăng cường hợp tác quốc tế 88 KẾT LUẬN 90 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O PHỤ LỤC: Một số mẫu giấy chứng nhận xuất xứ và cách khai
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm LỜI NÓI ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Vói xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đang dần tham gia vào các chế độ ưu đãi thuế quan theo các hiệp định song phương và đa phương. Một mặt, chế độ ưu đãi đem lại cho Việt Nam những ưu đãi nhất định. Nhưng, mặt khác, cũng đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện đúng đắn những cam kết của mình. Một trong những cơ sở chủ yếu nhợm đảm bảo thực hiện chính xác, chặt chẽ các cam kết này là xuất xứ hàng hoa. Do vậy, vấn đề xuất xứ hàng hoa ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng của mình. Thế nhưng, cho đến nay, có rất í đề tài đề cập tới vấn đề này. t Trên thực tế, trong những năm qua, Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật liên quan tới vấn để xuất xứ. Hoạt động cấp giấy chứng nhận xuất xứ và kiểm tra xuất xứ cũng đạt được những kết quả đáng kể với thủ tục nhanh gọn hơn, quản lý chặt chẽ hơn. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những bất cập cần được giải quyết. Chính vì vậy, đề tài về vấn đề xuất xứ hàng hoa vốn vẫn còn mới mẻ là yêu cầu cấp thiết, góp phần đưa ra bức tranh tổng quan tình hình xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam và những giải pháp khắc phục những khó khăn còn tồn tại. 2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài. - Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề t i nghiên cứu về các quy định liên à quan đến việc cấp và kiểm tra xuất xứ nhợm đưa ra một cái nhìn tổng quát về vấn đề xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam hiện nay: các vấn đề về pháp luật nào cẩn lưu ý khi xác định xuất xứ của hàng hoa, các hoạt động cấp và kiểm tra xuất xứ đã đạt được những thành tựu gì và còn có những hạn chế nào cần khắc phục. Trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị về các giải pháp để khắc phục những điểm còn yếu kém đó nhợm hoàn thiện dần hệ thống pháp luật và thực tiễn về xuất xứ hàng hoa, góp phần tạo môi trường, động lực cho hoạt động xuất nhập khẩu của đất nước. -1 -
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm - Phạm vi nghiên cứu: Do những hạn chế nhất định về thời gian, kinh nghiệm thực tế cũng như khả năng tiếp cận thông túi, đềtài sẽ chỉ giới hạn ở những ván đề chủ yếu nhất bao gồm hê thống các quy tắc xuất xễ mà Việt Nam áp dụng dùng để cấp giấy chễng nhận xuất xễ, thực tiễn hoạt động cấp và kiểm tra xuất xễ. 3. Bố cục của đề tài. Ngoài các phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề t i à được trình bày theo 3 chương, cụ thể như sau: • Chương ì: Tổng quan vềxuất xễ hàng hoa. • Chương l i : Thực trạng xuất xễ hàng hoa ở Việt Nam. • Chương n i : Các giải pháp cho vấn đềxuất xễ hàng hoa ở Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cễu đềtài. Đề t i được thực hiện theo phương pháp nghiên cễu tài liệu, từ những t i à à liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, so sánh, phân tích rồi rút ra các kết luận, đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra. 5. Những kết quả dự kiến đạt được. Đ ề tài đem lại những đánh giá và cái nhìn tổng quát vềvấn đềxuất xễ hàng hoa ở Việt Nam trong những năm gần đây, trong đó tập trung vào các quy định và tình hình thực tiễn của hoạt động cấp và kiểm tra xuất xễ. Đồng thời, đề tài đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hơn tình hình về xuất xễ hàng hoa, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, tạo cơ sở tăng cường hợp tác và hội nhập vào nề kinh tế quốc tế. n Qua đây em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Duy Liên - giảng viên Khoa Kinh tế ngoại thương - Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú, anh chị cóng tác tại Vụ Xuất nhập khẩu, Vụ Pháp chế, Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Thương mại; Ban pháp chế, Văn phòng - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Cục Hải quan thành phố Hà Nội đã tạo điề kiện cho em được tiếp u cận với các thông tin hữu ích để làm đềtài này. -2-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hổng cẩm CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ XUẤT xứ HÀNG HÓA. ì. NHŨNG NÉT Cơ BẢN VỀ XUẤT xứ HÀNG HOA. 1. Xuất xứ hàng hoa. Trong xu thế hội nhập kinh tế, các quốc gia thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế trên mọi lĩnh vực với các quốc gia khác. Vì thế, vấn để xuất xứ hàng hoa và xác định xuất xứ hàng hoa ngày càng được chú trọng để đảm bảo thực hiện đúng cam kết theo các thỏa thuận, hiệp định hợp tác đó. Xuất xứ hàng hoa ở đây dược xét ở tửm quốc gia chứ không phải xuất xứ từ một vùng quy m ô nhỏ nào đó. Chính vì vậy, khái niệm xuất xứ hàng hoa và khái niệm nước xuất xứ của hàng hoa có thể được hiểu như nhau. Trên thực tế, hửu hết các văn bản pháp luật đều đề cập tới khái niệm nước xuất xứ của hàng hoa. Tuy nhiên, quy định của các văn bản pháp luật có đôi nét khác nhau. Theo Công ước Kyoto sửa đổi (1999), nước xuất xứ của hằng hoa là nước mà tại đó hàng hoa được chế biến hoặc sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn được áp dụng trong biểu thuế quan, giới hạn vềsố lượng hoặc các biện pháp khác liên quan đến thương mại. Như vậy, Công ước xem xét khái niệm nước xuất xứ của hàng hoa dưới góc độ hoạt động chế biến hay sản xuất đó có phù hợp với tiêu chí xác định nào đó không. Thực chất, các tiêu chuẩn áp dụng trong biểu thuế quan nhằm sắp xếp hàng hoa theo đúng hạng mục thuế quan. Do đó, nước xuất xứ của hàng hoa chính là noi hàng hoa được chế biến hoặc sản xuất một cách đáng kể làm thay đổi chức năng của sản phẩm, phù hợp với tiêu chí xuất xứ. Khái niệm này có điểm tương đồng với khái niêm mà Hiệp định về các quy tắc xuất xứ của WTO đưa ra: nước xuất xứ của hàng hoa là nơi mà hàng hoa được sản xuất tại nước đó hoặc là nước thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng khi có nhiề nước u cùng tham gia vào quá trình sản xuất, bởi cả hai khái niệm đề chỉ ra nước xuất u xứ là nơi diễn ra công đoạn sản xuất hoặc chế biến chủ yếu. Điểm khác biệt chỉ ở chỗ Hiệp định xét theo khía cạnh phương pháp xác định nước xuất xứ. Nói tóm -3-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm lại, nước xuất x ứ của hàng hoa là nước m à hàng hoa được sản xuất hoặc chế biến chủ yếu, tạo nên chức năng cơ bản cho hàng hoa. N ế u m ộ t sản phẩm dược sản xuất toàn bộ tại m ộ t quốc gia thì quốc gia đó chính là nước xuất x ứ của hàng hoa. T u y nhiên, trong điều k i ệ n k i n h tế t h ế g i ớ i ngày nay, phân công lao động sâu sắc, trình độ chuyên m ô n hóa ngày càng cao, vượt qua biên g i ớ i m ộ t quốc gia, m ộ t sản phẩm có thể là kết quả của các bộ phận, l i n h k i ệ n , các công đoạn sản xuất diễn ra tại nhiều quốc gia khác nhau. D o đó, xác đờnh xuất x ứ của sản phẩm là công tác tương đối phức tạp, cần căn cứ vào các tiêu chí xuất xứ. Bên cạnh tiêu chí xác đờnh xuất x ứ theo công đoạn c h ế tác hay gia công còn có tiêu chí xác đờnh theo giá trờ. Xét tiêu chí xuất x ứ theo giá trờ. M ộ t mặt, xác đờnh xuất x ứ của sản phẩm cần căn cứ vào phần giá trờ để cấu thành nén sản phẩm tại từng quốc gia. M ặ t khác, theo xu hướng h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế, các quốc gia tăng cường liên kết quốc tế. Các nước phát triển dành ưu đãi cho các nước đang phát triển tạo điều k i ệ n tăng trưởng k i n h tế ở các nước này. Đ ồ n g thời, các nước trong m ộ t k h u vực thiết lập k h ố i hợp tác k i n h tế dành ưu đãi cho nhau. Chính vì vậy, có thể phần giá trờ tạo nên sản phẩm của các quốc gia cho hưởng ưu đãi được tính vào phần giá trờ tạo nên sản phẩm của quốc gia được hưởng ưu đãi. N ư ớ c xuất x ứ của hàng hoa là nước có phần đóng góp vào giá trờ của sản phẩm l ố n nhất. Đ ố i v ớ i tiêu chí công đoạn chế tác hay gia công, dựa vào q u y đờnh công đoạn nào được coi là tạo nên xuất x ứ hàng hoa m à xác đờnh xuất x ứ hàng hoa, thường thì nước xuất x ứ của hàng hoa là nước diễn ra công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng. C ó thể xác đờnh xuất x ứ của hàng hoa dựa trên cơ sở thực tế hàng hoa, giấy chứng nhận xuất xứ, tò khai hải quan và các chứng từ khác thuộc bộ hồ sơ hải quan. 2. Quy tác xuất xứ. Quy tắc xuất x ứ là những quy đờnh cụ thể, hình thành và phát triển t ừ những quy tắc trong luật pháp quốc gia hoặc các hiệp đờnh quốc t ế được m ộ t quốc gia áp dụng để xác đờnh xuất x ứ hàng hoa. C ó các q u y tắc theo các điều ước quốc tế, ví d ụ q u y tắc xuất x ứ theo H ệ thống ưu đãi p h ổ cập (GSP), q u y tắc xuất x ứ theo H i ệ p đờnh về Chương trình -4-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), quy tắc xuất xứ theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ký giữa ASEAN và Trung Quốc (ACFTA), quy tắc xuất xứ theo Hiệp định về quy tắc xuất xứ của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),... Trên cơ sỏ các quy tắc xuất xứ theo các điều ước quốc tế này, từng quốc gia tự xây dựng cho mình quy tắc xuất xứ riêng phù hợp với hệ thống pháp luật và điều kiện kinh tế thực tiộn của quốc gia đó. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, khi m à một sản phẩm được chế biến, sản xuất cùng một lúc tại nhiều nơi khác nhau trước khi được đưa ra thị trường, quy tắc xuất xứ trở nên phức tạp hơn. Nội dung chính của quy tắc xuất xứ thường bao gồm tiêu chuẩn xuất xứ, chứng từ chứng nhận xuất xứ và các vấn đề khác liên quan đến xuất xứ nhằm xác định xuất xứ của hàng hoa xuất nhập khẩu. Quy tắc xuất xứ của từng quốc gia là yếu tố cơ bản đối với luật lệ thương mại bởi vì có một số biện pháp dẫn đến sự phân biệt đối xử giữa các nước xuất khẩu như hạn ngạch, thuế quan ưu đãi, biện pháp chống bán phá giá, thuế chống đối kháng,... Căn cứ vào quy tắc xuất xứ có thể xác định được nước xuất xứ của hàng hoa nên quy tắc xuất xứ trở thành công cụ để các nước hạn chế hoặc tiến hành các biện pháp trả đũa trong giới hạn đối với những hoạt động phân biệt đối xử. Đồng thời, quy tắc xuất xứ làm cơ sở đảm bảo cho quốc gia đó chỉ dành ưu đãi cho những sản phẩm thực sự có xuất xứ từ nước được hưởng ưu đãi, thực hiện đúng chính sách thương mại và các cam kết quốc tế. 3. Giấy chứng nhận xuất xứ. Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ có mẫu cố định m à trên đó cơ quan có thẩm quyền phát hành chứng nhận nước xuất xứ của hàng hoa. Đôi khi, giấy chứng nhận xuất xứ có thể bao gồm cả chứng nhận khai báo của nhà sản xuất, nhà chế tạo, nhà phân phối, nhà xuất khẩu hoặc tổ chức có thẩm quyền. Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ ở các nước khác nhau không giống nhau. ở Áo và Bỉ, cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ là Phòng Thương Mại và Công nghiệp và các cơ quan được ủy quyền; tại Italia, Phòng Thương mại của các tỉnh chịu trách nhiệm cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo mẫu của EU; -5-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hổng cẩm tại Đan Mạch, 31 đơn vị hải quan địa phương và khu vực thuế quan cùng với Arbejbev gelsens Erhversrad, Đét Dansbe Handelskammer, Handv rksradet, Dansk Industri, Landbrugsradet được ủy quyền cấp. Chỉ Phòng Thương mại Cuba mới được cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hoa từ Cuba. Trong khi đó, ở Trung Quốc có tới khoảng 4000 cơ quan cấp. Tại Việt Nam, Giấy chứng nhận xuất xứ do 3 đơn vị cấp, đó là: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý khu chế xuất và Vụ Xuất nhập khỏu - Bộ Thương mại. Giấy chứng nhận xuất xứ là một trong những cơ sỏ quan trọng để xác định xuất xứ hàng hoa nhằm áp dụng các chế độ ưu đãi thuế quan của các quốc gia hoặc các khối khu vực kinh tế. Tùy vào từng quốc gia, khối kinh tế khu vực hoặc chính sách thương mại cụ thể mà có nhiều loại giấy chứng nhận xuất xứ khác nhau. Ớ Việt Nam hiện có các loại sau: • Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A. Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A dùng cho các nưóc cam kết dành cho nhau hưởng ưu đãi thuế quan theo GSP. Cơ quan có thỏm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ ở nước xuất khỏu chỉ cấp giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A khi hàng hoa được xuất khỏu sang thị trường là nước cho huống ưu đãi GSP và nước này cho nước xuất khỏu hưởng ưu đãi GSP. • Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu B. Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu B là loại chứng từ dùng cho các nước không cam kết dành cho nhau hưởng un đãi thuế quan theo GSP. Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu B được cấp khi nước nhập khỏu không có chế độ ưu đãi thuế quan GSP hoặc nước nhập khỏu có chế độ ưu đãi GSP nhưng không cho nước xuất khỏu hưởng hoặc nước nhập khỏu có chế độ ưu đãi GSP và cho nước xuất khỏu hưởng ưu đãi từ chế độ này nhưng hàng hoa không đáp ứng các tiêu chuỏn do chế độ này đặt ra. • Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu T hàng dệt may đi EU. Đây là loại giấy chứng nhận theo quy định của Hiệp định Dệt May giữa Việt Nam và EU, chỉ được cấp cho mặt hàng dệt may xuất xứ Việt Nam và được xuất khỏu sang các nước thành viên của EU. -6-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm • Giấy chứng nhân xuất xứ Mẫu M hàng dệt may xuất sang Mỹ. Cũng giống như Mẫu T, giấy chứng nhận xuất xứ mẫu này chỉ dành riêng cho mặt hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ theo Hiệp định Dệt may Việt - Mỹ. • Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu Handlooms. Là loại chứng từ theo Hiệp định Dệt may giữa Việt Nam và EU, giấy chứng nhận Mẫu Handlooms chỉ được cấp cho các hàng dệt may thả công sang các nước thành viên EU. • Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu Handicraíts. Giấy chứng nhận Mẫu Handicraíts chỉ cấp cho mặt hàng thả công xuất sang các nước thành viên EU, ngoại trừ các mặt hàng dệt may thả công lấy Mẫu Handlooms. • Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu o và Mẫu X. Đây là loại giấy chứng nhận xuất xứ theo quy định cảa Tổ chức cà phê thế giới, chỉ được cấp cho mặt hàng cà phê. Mẫu o cấp cho hàng cà phê xuất khẩu sang các nước là thành viên cảa Tổ chức cà phê thế giới, Mẫu X cấp cho hàng cà phê xuất khẩu sang các nước không phải là thành viên. Hai mẫu này thường được cấp kèm với Mẫu A và Mẫu B. • Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu D. Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu D dược phát hành theo quy định cảa Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), chỉ được cấp cho hàng hoa xuất khẩu từ một nước thành viên cảa ASEAN sang một nước thành viên ASEAN khác. • Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu E. Đây là loại chứng từ theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ký giữa ASEAN và Trung Quốc (ACFTA), chỉ được cấp cho hàng hoa buôn bán giữa các nước ASEAN với Trung Quốc. • Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu s. Là giấy chứng nhận cấp cho hàng hoa Việt Nam để hưởng ưu đãi theo Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam và Lào. -7-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hổng cẩm li. VAI T R Ò C Ủ A X U Ấ T X Ứ H À N G HOA. 1. Áp dụng thuế quan ưu đãi. Do đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội các nước không giống nhau nên chính sách thương mại của các nước đôi khi có sự phân biệt. Một nước giành ưu đãi thuế quan không giống nhau cho các quốc gia khác. Ví dụ như Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) của Mỹ. Đây là một chương trình quy định cho những sản phỏm nhất định nhập khỏu từ quốc gia độc lập đang phát triển và những quốc gia phụ thuộc và lãnh thổ như Anbani, Angola, Braxin, Bungari, Yemen, Indonexia,... hưỏng ưu đãi đặc biệt để thúc đỏy nền kinh tế của những nước này phát triển. Các sản phỏm được hưởng ưu đãi được ghi trong danh mục GSP. Những sản phỏm này được xác định theo mã 8 ký tự của Biểu thuế hài hòa hóa của Mỹ (HTSUS). Tất cả các sản phỏm được hưỏng theo chế độ GSP của Mỹ đều được miễn thuế. Việc miễn thuế sẽ làm cho sản phỏm nhập khỏu có khả năng cạnh tranh tốt hơn trong khi các điều kiện khác như nhau. Với mục đích đem lại lợi thế cạnh tranh cho các sản phỏm sản xuất trong một khu vực hợp tác kinh tế nhất định, bảo vệ ngành kinh tế nội bộ khu vực, các thỏa thuận thương mại khu vực cũng cho thấy những khác biệt giữa chính sách thương mại đối với các nước nằm trong khu vực đó và các nước nằm ngoài khu vực, ưu đãi hơn cho các nước trong khu vực. Chẳng hạn như Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Các nước ASEAN đã cam kết tham gia lộ trình cắt giảm thuế quan nhập khỏu trong các quốc gia thành viên xuống còn 0-5%. Chỉ những sản phỏm có xuất xứ từ các nước thành viên mới được hưởng ưu đãi này. Đây là nhân tố giúp tăng khả năng cạnh tranh về giá cho các sản phỏm của khu vực, thúc đỏy hoạt động xuất nhập khỏu, cải thiện môi trường đầu tư, tạo đà tăng trưởng cho các nước trong khu vực. Chính vì vậy, cùng với mã số thuế phân loại mặt hàng nhập khỏu, xuất xứ hàng hoa là cơ sở quan trọng để xác định mức thuế áp dụng đối với mặt hàng đó, là căn cứ để quyết định liệu hàng hoa đó có được áp dụng mức thuế quan ưu đãi hay không. Đây là vấn đề các doanh nghiệp cần lưu ý khi tham gia vào hoạt động xuất khỏu ra thị trường nước ngoài. Doanh nghiệp nên xem xét liệu mặt hàng -8-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm doanh nghiệp xuất khẩu có nằm trong danh sách hưởng ưu đãi hay không và cần tìm m ọ i cách để thỏa m ã n tiêu chuẩn xuất x ứ m à nước nhập khẩu đặt ra. 2. Xúc tiến thương mại. V ớ i điều k i ệ n t ự nhiên thuận l ợ i , nghệ thuật c h ế biến đục đáo, lâu đ ờ i hay trình đụ công nghệ cao, trên t h ế g i ớ i ngày nay có m ụ t số nước đã có danh tiếng về m ụ t số lĩnh vực cụ thể. K h i nói đến những lĩnh vực này người ta liên tưởng đến những quốc gia đó và ngược l ạ i k h i đề cập t ớ i nước này người ta ngay lập tức nghĩ đến những lĩnh vực đó. T r o n g trường hợp này, sản phẩm và xuất x ứ gắn l i ề n v ớ i nhau, mang giá trị t r u y ề n thống. Sản phẩm v ớ i xuất x ứ luôn giành được sự t i n tưởng về mặt chất lượng của người tiêu dùng, đã hình thành nên nét riêng có. Đ â y là l ợ i t h ế cạnh tranh m à quốc gia là xuất x ứ của những sản phẩm đó có được, giúp quốc gia đó thâm nhập, c h i ế m lĩnh và duy t ì thị phần thị trường nước ngoài. Vì thế, các quốc gia này đã luôn tích cực r bảo vệ tên h i ệ u - tài sản q u y giá của mình, tránh việc các nước khác làm giả, sử dụng sai hoặc l ợ i dụng gắn vào sản phẩm có chất lượng k é m hoặc k é m hơn so v ố i sản phẩm có xuất x ứ n ổ i tiếng để t h u l ợ i m à có thể làm phương hại đến hình ảnh tên hiệu của mình. X u ấ t x ứ không chỉ đóng vai trò xúc tiến thương m ạ i đối v ớ i sản phẩm đã có danh tiếng m à còn đ ố i v ớ i sản phẩm đang c ố gắng xây dựng hình ảnh đẹp trên thị trường nước ngoài. Điều này mang tính dài hạn. M ụ t sản phẩm tuy chưa có tiếng trên thị trường nước nhập khẩu nhưng v ớ i k h ả năng duy t ì chất r lượng tốt trong t h ờ i gian dài hay có nét riêng đục đáo m à các sản phẩm cùng loại không có được thì sớm hay m u ụ n sản phẩm — xuất x ứ đó sẽ giành được thiện cảm của người tiêu dùng nước nhập khẩu để từ đó tạo đà thâm nhập và m ở rụng thị trường. 3. Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch. H ụ i nhập k i n h t ế đã tạo cơ h ụ i cho các nước phát t r i ể n k i n h tế, m ở rụng hoạt đụng thương m ạ i trong nền k i n h t ế t h ế g i ớ i . T u y nhiên, bên cạnh những tác đụng tích cực, quá trình h ụ i nhập cũng tạo r a những ảnh hưởng tiêu cực đối v ớ i sự phát triển nền k i n h t ế nói chung và hoạt đụng xuất nhập khẩu nói -9-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm riêng. Đ ể xây dựng chiến lược và hoạch định chính sách ở tầm vĩ m ô nhằm duy t ì tốc độ phát triển cao, đòi hỏi các tổ chức quản lý phải nắm bắt được thông r tin về xuất nhệp khẩu thu thệp được thông qua hoạt động thống kê. Có thế nói xuất xứ hàng hoa là một thông tin quan trọng và cần thiết để thực hiện thống kê ngoại thương thông qua hoạt động hải quan, giúp cho việc xác định các xu hướng hoặc đối với một nước hoặc đối với một khu vực trở nên dễ dàng hơn. Trên cơ sở các số liệu thống kê thương mại đáng tin cệy thu thệp được, các cơ quan thương mại có thể xác định được lượng hàng hoa đã được nhệp khẩu từ từng nước, từng khu vực để từ đó duy trì hệ thống hạn ngạch nếu như hệ thống này tồn tại nhằm bảo hộ nền kinh tế nội địa. Mặt khác, thông qua hoạt động cấp giấy chứng nhện xuất xứ, kiểm tra hải quan, các cơ quan quản lý của nước nhệp khẩu có thể kiểm soát được hoạt động xuất khẩu sang thị trường các nước, đặc biệt là sang thị trường các nước có hạn ngạch nhệp khẩu để đảm bảo thực hiện đúng hạn ngạch như cam kết, thỏa thuện giữa các nước. 4. Bảo vệ môi trường và lợi ích người tiêu dùng. Là kết quả của việc áp dụng quy tắc xác định xuất xứ, các yêu cầu về ký hiệu được sử dụng vì những lý do môi trường. Một trong số đó tăng cường các mục tiêu môi trường. Số khác hiện đang theo đuổi việc sử dụng và lạm dụng quy tắc xuất xứ nhằm mục đích chôn phế thải độc hại hoặc khai thác kiệt quệ và bằng cách đó làm tuyệt chủng các loài thực vệt và động vệt. Không chỉ bảo vệ môi trường, xuất xứ hàng hoa còn giữ vai trò bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. Xuất xứ hàng hoa là một trong những thông tin quan trọng có khả năng phản ánh chất lượng của sản phẩm. Vì vệy, xuất xứ hàng hoa là một trong những chỉ dẫn giúp người tiêu dùng đưa ra quyết định đúng khi đi mua hàng. - 10-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm m. NGUỒN LUẬT QUỐC TẾ ĐÊU CHỈNH XUẤT xứ HÀNG HOA. 1. Nguồn luật quốc tế điều chỉnh chung về xuất xứ hàng hoa. Đ ể trở thành nguồn luật quốc tế điều chỉnh chung về xuất xứ hàng hoa, những quy định phải có tộm bao quát chung, có khả năng tạo lập nên hệ thống pháp lý đồng bộ, thống nhất, rộng khắp. Hiệp định về các quy tắc xuất xứ của WTO có thể được coi là một trong những nguồn luật điều chỉnh chung. Là kết quả của vòng đàm phán cuối cùng và cũng là vòng đàm phán quan trọng nhất của GATT - vòng đàm phán Urugoay, diễn ra từ năm 1986 đến năm 1994, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thiết lập. Đây là tổ chức chính thức điều hành hệ thống thương mại đa biên bởi phấn lớn các quốc gia trên thế giới - trong đó gồm hộu hết các cường quốc kinh tế - tham gia, đồng thời các hoạt động của tổ chức được triển khai trên quy m ô thế giới hoặc gộn như toàn thế giới. Hiệp định về các quy tắc xuất xứ cùng các hiệp định khác đóng vai trò nòng cốt của tổ chức. Với tính chất đa biên của WTO, nhằm thực hiện mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho tự do, rộng mở thương mại thế giới, xây dựng hệ thống các quy định minh bạch, ổn định dễ dự đoán, hoàn toàn có thể coi Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO là nguồn luật điều chỉnh chung vấn đề xuất xứ hàng hoa. Cùng với Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO, Công ước Kyoto được coi như một nguồn luật quốc tế khác điều chỉnh chung vấn đề xuất xứ. Được thành lập năm 1952, cho đến nay Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) đã tập hợp được trên 160 tổ chức hải quan thành viên chiếm trên 9 7 % kim ngạch thương mại thế giới" . Đây là tổ chức liên chính phủ độc lập thực hiện nhiệm 71 vụ nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các cơ quan hải quan. Công ước về dơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan (gọi tắt là Công ước Kyoto) (1974) ra đời dưới sự bảo trợ của Hội đồng Hợp tác Hải quan trong bối cảnh hoạt động thương mại thế giới phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ, tính chất quốc tế và toàn cộu hóa ngày càng cao và trước yêu cộu quản lý hải quan cộn có hiệu quả hơn, góp phộn thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển, tăng cường hơn nữa - li -
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hổng cẩm hàng hoa xuất nhập khẩu và buộc các hoạt động này phải tuân thủ theo pháp luật về hải quan. N ă m 1999, Công ước Kyoto 1974 được sửa đổi. Qua những điều khoản và hướng dẫn thi hành, Công ước sửa đổi được coi như công cụ của Tổ chức Hải quan thế giới, cung cấp cơ sở, hướng dẫn thi hành và các điều kiốn nhằm tạo môi trường thuận lợi cho thương mại. Khi tham gia Công ước, hoạt dộng hải quan mang tính quốc tế, tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiốm và tăng cường hợp tác nên Công ước có tác động tích cực và toàn diốn đến hoạt động hải quan của mỗi nước. M ỗ i phụ lục của Công ước đề cập đến một chế độ hải quan, loại hình cụ thể, trong đó có xuất xứ hàng hoa. Chính vì vậy, Công ước Kyoto sửa đổi là văn bản pháp lý điều chỉnh chung về xuất xứ hàng hoa. 1.1. Hiệp định về các quy tắc xuất xứ của WTO. 1.1.1. Nguyên tác của Hiốp định. Hiốp định về các quy tắc xuất xứ của WTO không đặt ra nguyên tắc cơ bản riêng của Hiốp định. Tuy nhiên, do nằm trong khuôn khổ của WTO nên có thể coi nguyên tắc của WTO là nguyên tắc của Hiốp định. Đây là những nguyên tắc cơ bản và dơn giản làm nền tảng cho cả hố thống thương mại đa biên, bao gồm: 4- Thương mại không phân biốt đối xử: Không một nước nào được phân biốt đối xử giữa các đối tác thương mại của mình nghĩa là phải dành cho họ một cách công bằng quy chế đãi ngộ tối huố quốc - nước này trao cho nước nào dó một đặc quyền thương mại thì cũng phải đối xử tương tự như vậy với tất cả các thành viên còn lại. Đồng thời không được phân biốt đối xử giữa hàng hoa, dịch vụ và người nước mình vối hàng hoa, dịch vụ và người nước ngoài. + Tự do hóa, thương mại từng bước và bằng con đường đàm phán. Một trong những biốn pháp rõ ràng nhất khuyến khích thương mại quốc tế là giảm bót các rào cản thương mại. 4- Dễ dự đoán: Theo nguyên tắc này, các quốc gia thành viên phải đảm bảo cho các nhà đầu tư và chính phủ nước ngoài rằng sẽ không áp dụng một cách tùy tiốn các rào cản thương mại để tạo nên một môi trường thương mại ổn định, minh bạch, dễ dự đoán. -12-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm + T ạ o môi trường cạnh tranh bình đẳng: W T O là m ộ t hệ thống những quy định n h ằ m đảm bảo cạnh tranh mở, bình đẳng, không có sai phạm. Các quy định này giúp xác định trường hợp nào là bình đẳng và trường hợp nào là không bình đẳng, n h ờ đó m à hạn c h ế được những tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng. + Dành ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển: Các ưu đãi này được thể hiện thông qua việc cho phép các thành viên đang phát triển m ộ t số quyền và không phải thực hiện m ộ t số nghĩa vồ hay dành cho các nước thời hạn quá độ dài hơn để điều chỉnh chính sách. 1.1.2. C ơ cấu của H i ệ p định. H i ệ p định g ồ m 4 phần v ớ i 9 diều bàn về cá vấn đề như sau: c > Phần ì chỉ g ồ m Ì điều (Điều 1) đề cập về định nghĩa và phạm v i áp dồng. > Phần l i có 2 điều (Điều 2 và 3) trình bày nguyên tắc điều chỉnh việc áp dồng quy tắc xuất xứ. Đ ó là các định chế trong và sau thời gian quá độ. > Phần H I đề cập tới thỏa thuận về thủ tồc thông báo, rà soát, tham vấn và giải quyết tranh chấp, g ồ m 5 điều từ Điều 4 đến Điều 8. > Phẩn I V g ồ m Ì điều (Điều 9) về hài hòa q u y tắc xuất xứ. Ngoài ra, H i ệ p định còn có 2 Phồ lồc: Phồ lồc ì về ú y ban kỹ thuật về quy tắc xuất x ứ và Phồ lồc l i về Tuyên b ố chung về quy tắc xuất x ứ ưu đãi. 1.1.3. Nội dung của H i ệ p định. ạ) Các đinh nghĩa. Trước hết, H i ệ p định đưa ra định nghĩa rõ ràng về q u y tắc xuất x ứ và nước xuất x ứ của hàng hoa. Quy tắc xuất x ứ là những luật, q u y định dưới luật, quyết định hành chính chung do các thành viên áp dồng để xác định nước xuất xứ của hàng hoa v ớ i điều k i ệ n là q u y tắc này không liên quan đến thỏa thuận thương m ạ i hoặc chế độ thương m ạ i tự chủ có áp dồng ưu đãi t h u ế quan ngoài phạm v i điều chỉnh của G A T T 1994. Theo q u y tắc xuất x ứ của từng quốc gia, m ộ t nước được xác định là nước xuất x ứ của m ộ t hàng hoa cồ thể nếu như hàng hoa đó được hoàn toàn sản xuất ra ở nước đó hoặc là nước thực hiện công đoạn c h ế biến c u ố i cùng nếu -13-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm như nhiều nước cùng tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hoa đó. Như vậy, công tác xác định xuất xứ được dễ dàng hơn bởi chỉ cần căn cứ vào nơi diễn ra công đoạn chế biến cuối cùng của sản phẩm. Tất nhiên, các nước cần xác lập rõ thế nào là công đoạn chế biến cuối cùng cơ bản. Rõ ràng rằng các hoạt đểng như bao gói lại sản phẩm mang tính chất bảo quản hay phục vụ cho việc vận chuyển sẽ không được tính là công đoạn chế biến cơ bản. b) Chương trình làm việc. Hiệp định là công cụ của WTO buểc các quốc gia thành viên phải bảo đảm được tính minh bạch của các quy tắc xuất xứ của các quốc gia này để các quy tắc này không phải là cản trỏ đối với toàn bể nền thương mại thế giới. Đ ể đạt được mục đích đó, Hiệp định đặt ra vấn đề hài hòa hóa quy tắc xuất xứ nghĩa là thiết lập những quy định chung về xuất xứ. Hiệp định xây dựng mểt chương trình làm việc trên cơ sở hợp tác giữa Hểi nghị Bể trưởng và Hểi đồng Hợp tác Hải quan dể hài hòa hóa các quy định. Chương trình này được tiến hành trên cơ sở tổng thể 7 nguyên tắc sau: + Quy tắc xuất xứ phải được áp dụng mểt cách đồng nhất, đồng bể nhằm mục đích tăng cường hơn nữa hệ thống thương mại đa biên. + Quy tắc xuất xứ phải thể hiện rõ nước xuất xứ của mểt hàng hoa là nước sản xuất ra toàn bể hàng hoa đó hoặc nước thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoa đó nếu có nhiều nước cùng tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoa. + Quy tắc xuất xứ cần phải khách quan, dễ hiểu và có thể dự đoán được để từ đó tạo nên tính thống nhất của hệ thống pháp lý về xuất xứ hàng hoa, tránh việc các doanh nghiệp hiểu nhầm, hiểu sai quy tắc xuất xứ của nước nhập khẩu, đồng thời tạo nên tính ổn định của hệ thống đó. + Không được sử dụng quy tắc xuất xứ trực tiếp hoặc gián tiếp làm công cụ thực hiện mục tiêu thương mại cho dù chúng được gắn với những biện pháp hoặc công cụ đó. Bản thân quy tắc xuất xứ không được hạn chế, bóp méo hoặc làm rối loạn thương mại quốc tế. Quy tắc xuất xứ không được đặt ra yêu cầu quá chặt chẽ mểt cách không hợp lệ hoặc điều kiện không liên quan đến - 14-
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hồng cẩm quá trình sản xuất, chế biến như điều kiện tiên quyết để xác định nước xuất xứ. Quy tắc xuất xứ là công cụ để điều tiết hoạt động thương mại, phòng tránh sai phạm trong hệ thống đó chứ không phải là rào cản hạn chế hoạt động trao đổi mua bán hàng hoa, dịch vụ giữa các quốc gia. Tuy nhiên, trong trường hợp áp dụng tiêu chí tặ lệ phần trăm theo giá trị, có thể yếu tố chi phí không liên quan trực tiếp đến sản xuất và gia công cũng được tính để xác định nước xuất xứ. + Quy tắc xuất xứ phải được triển khai một cách nhất quán, thống nhất, khách quan và hợp lý. + Quy tắc xuất xứ phải mạch lạc, chặt chẽ. + Quy tắc xuất xứ phải dựa trên tiêu chuẩn khẳng định. Quy tắc xuất xứ phải được xây dựng trên nền tảng là một tiêu chí tích cực. Hay nói cách khác, các quy định này phải nhằm xác đinh khi nào thì xuất xứ của một sản phẩm được công nhận, chứ không phải để xác định khi nào thì nó không được công nhận. Nhưng tiêu chuẩn khẳng định có thể sử dụng thêm để giải thích tiêu chuẩn phủ định. Theo quy định của Hiệp định, Chương trình làm việc này được thực hiện trong thời gian sớm nhất có thể và được hoàn thành trong vòng 3 năm. Cơ quan tổ chức thực hiện Chương trình này là ủ y ban về quy tắc xuất xứ (gọi tắt là ủ y ban) và ủ y ban kỹ thuật về quy tắc xuất xứ (gọi tắt là úy ban kỹ thuật). Trên cơ sở các nguyên tắc của Chương trình, ủ y ban kỹ thuật phải diễn giải và đưa ra ý kiến về phương pháp xác định xuất xứ hàng hoa theo yêu cầu của ủ y ban và Hội đồng Hợp tác Hải quan. Các phương pháp xác định xuất xứ được nêu như sau: •ộ- Sản phẩm hoàn toàn tự chế và công đoạn hay gia công tối thiểu. Xây dựng định nghĩa hài hòa, hợp lý về hàng hoa được coi là chế tác toàn bộ tại một nước. Khái niệm này càng chi tiết càng tốt. Đồng thời, cũng cần đưa ra quy định về công đoạn hay gia công tối thiểu ở mức nào sẽ không tạo nên xuất xứ hàng hoa, làm căn cứ cho công tác xác định xuất xứ của các nước. -Y" Chế biến đáng kể và tiêu chí chuyển hạng mục hải quan. Căn cứ vào chương hay tiết theo từng ngành hàng trong Danh mục hàng hoa của Hệ thống hài hòa HS, đưa ra tiêu chí về chế biến đáng kể, tức là ở -15 -
- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hổng cẩm mức độ nào thì công đoạn c h ế biến đó được xét làm công đoạn để xác định xuất x ứ hàng hoa. *v" C h ế b i ế n dáng kể và tiêu chí bổ sung. N ế u như việc xác định tiêu chí c h ế biến đáng kể và chuyển hạng mục thuế quan đối v ớ i từng ngành hàng hoặc từng loại hàng m à chỉ sử dụng Danh mục HS không đỷ thể h i ệ n sự c h ế biến đáng kể thì cần đưa thêm tiêu chí bổ sung. Tiêu chí bổ sung dựa trên tiêu chí c h ế b i ế n đáng kể, đặt ra các yêu cầu khác như tỷ l ệ phần trăm giá t r i , công đoạn c h ế tác, gia công đối v ớ i từng loại mặt hàng hoặc cho m ộ t ngành hàng. Song H i ệ p định cũng đặt ra ngoại l ệ về trao đổi ưu đãi v ố i Phụ lục n về Tuyên b ố chung về các quy tắc xuất x ứ được sử dụng để xác định k h i nào hàng hoa được hưởng đ ố i x ử ưu đãi. Quy tắc xuất x ứ ưu đãi là luật, quy định dưới luật, quyết định hành chính m à thành viên áp dụng nhằm xác định hàng hoa có đỷ tiêu chuẩn hay không để được hưởng ưu đãi theo c h ế độ thương m ạ i dành ưu đãi lẫn nhau hay m ộ t chiều. Tuyên b ố chung thừa nhận việc m ộ t số nưốc được phép áp dụng quy tắc xuất x ứ ưu đãi, phân biệt v ớ i q u y tắc xuất x ứ không ưu đãi. Điều này không v i phạm đến nguyên tắc thương m ạ i không phân biệt đ ố i x ử m à W T O đã đặt ra. Bởi vì, về thực chất, k h i đưa ra quy c h ế tối huệ quốc - đối x ử bình đẳng v ớ i các nước khác nhau thì W T O cũng đặt ra một số trường hợp ngoại l ệ m i ễ n trừ được phép. Chẳng hạn, m ộ t số nước có thể ký kết m ộ t hiệp định thương m ạ i tự do chỉ áp dụng cho những hàng hoa trao đổi trong n ộ i bộ m ộ t n h ó m - đây là m ộ t hình thức phân biệt đối x ử v ớ i hàng hoa cỷa các nước ngoài nhóm; hoặc có thể là trường hợp m ộ t nước m u ố n tạo cơ h ộ i đặc biệt để hàng hoa các nước đang phát t r i ể n có cơ h ộ i tiếp cận thị trường nước mình. T u y nhiên, để có thể thực hiện sự phân biệt đối x ử đòi h ỏ i phải đáp ứng các q u y định nghiêm ngặt. Chính vì vậy, yêu cầu q u y tắc xuất x ứ ưu đãi phải chặt chẽ. Xét ở khía cạnh nào đó, cùng v ớ i cơ c h ế giấy phép nhập khẩu, k i ể m hóa trước k h i xuất, các q u y định về định giá h ả i quan, q u y tắc xuất x ứ được coi là rào cản phi t h u ế quan. Vì thế, để tạo diều k i ệ n thuận l ợ i cho thương m ạ i quốc -16-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty liên doanh làng quốc tế Hướng Dương
83 p | 528 | 183
-
Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề đạo đức kinh doanh ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
100 p | 599 | 91
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Thực trạng tổ chức hoạt động lễ tân tại khách sạn Harbour View, Hải Phòng
75 p | 270 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Xây dựng một số chương trình du lịch kết hợp với hoạt động tình nguyện dành cho sinh viên khoa văn hóa du lịch – trường đại học dân lập Hải Phòng
76 p | 376 | 47
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 p | 129 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Phương thức chiếu vật trong một số tác phẩm của Nam Cao
79 p | 53 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hệ thống nhân vật trong truyện cổ tích thần kỳ người Việt
65 p | 77 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Bi kịch người nông dân trong truyện ngắn của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945
84 p | 34 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thi pháp tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân
69 p | 49 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật trí thức tiểu tư sản trong sáng tác của Nam Cao
86 p | 25 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người phụ nữ trong thơ Nguyễn Duy
85 p | 20 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Cơ chế tạo hàm ý trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
68 p | 24 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Niềm vui và nỗi buồn trong thơ Xuân Quỳnh
77 p | 21 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Cảm hứng lãng mạn trong tập thơ "Gió lộng" của Tố Hữu
72 p | 23 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện Ba Phi
87 p | 21 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Chàng trai và cô gái trong ca dao Nam bộ về tình yêu đôi lứa
79 p | 15 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người phụ nữ trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
84 p | 20 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Thi pháp thơ Phạm Tiến Duật
91 p | 13 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn