intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính (dựa trên cứ liệu trước 1945)

Chia sẻ: Thi Thui | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:158

108
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ phong cách thơ Nguyễn Bính từ góc độ ngôn ngữ học, thấy được một bức tranh toàn cảnh về ba bình diện: đặc điểm ngữ âm, đặc điểm ngữ pháp cũng như đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa của thơ Nguyễn Bính. Các bình diện trên cũng đồng thời thể hiện những giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật ở các tác phẩm của ông, cho chúng ta thấy những đóng góp và những cống hiến, sáng tạo của Nguyễn Bính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính (dựa trên cứ liệu trước 1945)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> KHOA NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> ĐỖ ANH VŨ<br /> <br /> NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN BÍNH<br /> (Dựa trên cứ liệu trƣớc 1945)<br /> Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM<br /> Mã số: 9 22 01 02<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> GS.TS. MAI NGỌC CHỪ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2018<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả<br /> nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất<br /> cứ một công trình nào.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Đỗ Anh Vũ<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 1<br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ............................................................. 2<br /> 2.1. Mục đích ................................................................................................................. 2<br /> 2.2. Nhiệm vụ ................................................................................................................. 2<br /> 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi tƣ liệu của luận án ................................................... 2<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 2<br /> 3.2. Phạm vi tƣ liệu ........................................................................................................ 2<br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án ............................................................................ 3<br /> 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ......................................................................... 3<br /> 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án......................................................................... 4<br /> 6.1. Ý nghĩa lí luận ......................................................................................................... 4<br /> 6.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................... 4<br /> CHƢƠNG 1 ........................................................................................................................... 5<br /> TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT ............................... 5<br /> 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về khái niệm “thơ” và ngôn ngữ thơ ...................... 5<br /> 1.1.1. Khái niệm “Thơ” ................................................................................................. 5<br /> 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ thơ ..................................................................... 8<br /> 1.1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu về Nguyễn Bính ............................................. 14<br /> 1.2. Cơ sở lí thuyết ........................................................................................................... 16<br /> 1.2.2. Vần thơ (Thi vận) ............................................................................................... 17<br /> 1.2.5. Tín hiệu thẩm mỹ................................................................................................ 21<br /> CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC THƠ NGUYỄN BÍNH ...................................... 25<br /> 2.1. Đặc điểm vần thơ Nguyễn Bính................................................................................ 25<br /> 2.1.1. Mức độ hòa âm trong vần thơ thất ngôn của Nguyễn Bính ............................... 25<br /> 2.1.2. Phân bố vần khổ thơ thất ngôn của Nguyễn Bính ............................................. 29<br /> 2.1.3. Những bài thơ thất ngôn trƣờng thiên của Nguyễn Bính................................... 31<br /> 2.1.4. Mức độ hòa âm trong vần thơ lục bát của Nguyễn Bính ................................... 33<br /> 2.1.5. Phân bố vần trong thơ lục bát của Nguyễn Bính ............................................... 35<br /> 2.1.6. Những bài lục bát dùng vần chính tuyệt đối ...................................................... 36<br /> 2.2. Nhịp điệu trong thơ Nguyễn Bính ............................................................................ 38<br /> 2.2.1. Nhịp điệu trong thơ lục bát ................................................................................ 38<br /> 2.2.2. Nhịp điệu trong thơ thất ngôn ............................................................................ 41<br /> 2.3. Cấu trúc nhan đề tác phẩm ........................................................................................ 43<br /> 2.4. Nghệ thuật biểu hiện dấu câu .................................................................................... 46<br /> 2.4.1. Dấu ba chấm trong thơ Nguyễn Bính ................................................................ 46<br /> 2.5. Một số biện pháp tu từ cú pháp trong thơ Nguyễn Bính .......................................... 53<br /> 2.5.1. Biện pháp tu từ điệp ngữ.................................................................................... 53<br /> CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA THƠ NGUYỄN BÍNH ...................................... 71<br /> 3.1. Các yếu tố ngôn ngữ chỉ không gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính ................ 71<br /> 3.1.1. Vai trò của không gian trong nhan đề tác phẩm ............................................... 71<br /> 3.1.2. Những không gian chung ................................................................................... 72<br /> 3.1.3. Những không gian nông thôn............................................................................. 76<br /> 3.1.4. Không gian thành thị ......................................................................................... 79<br /> 3.1.5. Không gian phiêu bạt ......................................................................................... 82<br /> 3.1.6. Những không gian gắn với địa danh .................................................................. 83<br /> 3.1.7. Những không gian tượng trưng – ước lệ ........................................................... 87<br /> 3.2. Các yếu tố ngôn ngữ chỉ thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính .................... 88<br /> 3.2.1. Thời gian của ngày ............................................................................................ 88<br /> 3.2.2 Thời gian của năm .............................................................................................. 97<br /> <br /> 3.2.3. Các biểu hiện khác của thời gian .................................................................... 101<br /> 3.3. Một số tín hiệu thẩm mỹ đặc sắc trong thơ Nguyễn Bính ...................................... 106<br /> 3.3.1. Tín hiệu thẩm mĩ “vườn” ................................................................................. 106<br /> 3.3.2. Tín hiệu thẩm mỹ “bướm” ............................................................................... 109<br /> 3.3.3. Tín hiệu thẩm mỹ “rượu” ................................................................................ 114<br /> 3.4. Các yếu tố ngôn ngữ chỉ con ngƣời trong thơ Nguyễn Bính .................................. 119<br /> 3.5. Các yếu tố ngôn ngữ chỉ thiên nhiên trong thơ Nguyễn Bính ................................ 123<br /> 3.5.1. Các yếu tố chỉ thực vật .................................................................................... 123<br /> 3.5.2. Các yếu tố chỉ động vật.................................................................................... 125<br /> 3.6. Từ ngữ điển tích điển cố trong thơ Nguyễn Bính ................................................... 127<br /> 3.6.1.Tổng quan về từ ngữ điển tích điển cố trong thơ Nguyễn Bính ........................ 127<br /> 3.6.2. Phân loại và miêu tả từ ngữ điển tích điển cố trong thơ Nguyễn Bính ............ 131<br /> 3.6.3. Giá trị của việc sử dụng từ ngữ điển tích điển cố trong thơ Nguyễn Bính ...... 138<br /> 3.7. Tiểu kết ................................................................................................................... 141<br /> KẾT LUẬN........................................................................................................................ 142<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 146<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ<br /> TÀI LUẬN ÁN .................................................................................................................. 152<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> 1. Bảng 2.1: Số lƣợng các thể thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 2. Bảng 2.2: Phân loại thể thất ngôn trong thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 3. Bảng 2.3: : Số lƣợng các loại vần trong thể thất ngôn của thơ Nguyễn<br /> Bính trƣớc 1945<br /> 4. Bảng 2.4: Bảng phân bố thanh điệu trong bài thơ Cô hái mơ<br /> 5. Bảng 2.5: Bảng phân bố thanh điệu trong bài thơ Gái xuân<br /> 6. Bảng 2.6: Tổng kết phân bố vần thơ thất ngôn Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 7. Bảng 2.7: Tổng kết các loại vần trong thơ lục bát Nguyễn Bính trƣớc<br /> 1945<br /> 8. Bảng 2.8: Khảo sát các loại vần trong một số bài ca dao theo thể lục bát<br /> 9. Bảng 2.9: Tổng kết những nhịp ngắt phá cách trong thơ lục bát Nguyễn<br /> Bính trƣớc 1945<br /> 10. Bảng 2.10: Tổng kết những nhịp ngắt mang tính phá cách trong thơ thất<br /> ngôn Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 11. Bảng 2.11: Bảng 2.10: Tổng kết những nhịp ngắt mang tính phá cách<br /> trong thơ thất ngôn Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 12. Bảng 2.12: Dung lƣợng nhan đề thi phẩm Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 13. Bảng 2.13: Vị trí dấu ba chấm trong thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 14. Bảng 2.14: Các loại câu hỏi trong thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 15. Bảng 2.15: Các loại điệp ngữ trong thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 16. Bảng 2.16: Tần số sử dụng hƣ từ trong các câu thơ<br /> 17. Bảng 2.17: So sánh tƣơng quan chuyển loại thực từ - hƣ từ<br /> 18. Bảng 2.18: So sánh tình hình sử dụng hƣ từ trong thơ Nguyễn Bính và<br /> Huy Cận trƣớc 1945<br /> 19. Bảng 3.1: Những không gian chung trong thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 20. Bảng 3.2: Các đơn vị không gian nông thôn mang tính chất văn hóa<br /> truyền thống trong thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 21. Bảng 3.3: Những không gian nông thôn cụ thể trong thơ Nguyễn Bính<br /> trƣớc 1945<br /> 22. Bảng 3.4: Không gian phiêu bạt trong thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> 22. Bảng 3.5: Các địa danh cụ thể trong thơ Nguyễn Bính trƣớc 1945<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2