Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 9: Quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm
lượt xem 41
download
Mục tiêu chương 9: Tương phản giữa lãnh đạo và quyền lực, các định bốn dạng quyền lực cơ bản, làm rõ những nguyên nhân tạo nên tính phụ thuộc trong mối quan hệ quyền lực, liệt kê 7 mục tiêu quyền lực. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 9: Quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm
- QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN TRONG NHÓM
- MỤC TIÊU CHƯƠNG 9 1. Tương phản giữa lãnh đạo và quyền lực 2. Xác định bốn dạng quyền lực cơ bản. 3. Làm rõ những nguyên nhân tạo nên tính phụ thuộc trong mối quan hệ quyền lực. 4. Liệt kê 7 mục tiêu quyền lực 5. Định nghĩa về mâu thuẫn. 6. Phân biệt các quan điểm về mâu thuẫn theo truyền thống, theo mối quan hệ con người và theo quan điểm tương tác. 7. Trình bày quá trình mâu thuẫn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–2
- ĐỊỊNH NGHĨA QUYỀN LỰC Đ NH NGHĨA QUYỀN LỰC Quyền lực Khả năng người A ảnh hưởng B đến hành vi của người B để từ A đó, người B hành động theo mong muốn của người A Phụ thuộc Mối quan hệ của B với A khi người A sở hữu những thứ người B cần © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–3
- Khác biệtt giữa lãnh đạo và quyền llực Khác biệ giữa lãnh đạo và quyền ực Lãnh đạo Quyền lực – Tập trung đạt được mục – Sử dụng như một phương tiêu. tiện để đạt được mục tiêu – Đòi hỏi mục tiêu tương – Đòi hỏi sự phụ thuộc của thích với người đi theo. cấp dưới. – Tập trung ảnh hưởng từ – Sử dụng để đạt được ảnh trên xuống. hưởng ngang cấp hoặc ảnh Tập trung nghiên cứu hưởng lên cấp trên – Phong cách lãnh đạo và Tập trung nghiên cứu mối quan hệ với cấp – Mục tiêu quyền lực để đạt dưới được sự tuân thủ. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–4
- Các dạng quyền llực cơ bản Các dạng quyền ực cơ bản Quyền lực ép buộc Quyền lực dựa trên sự lo sợ Quyền lực khen thưởng Tuân thủ đạt được dựa trên khả năng phân chia phần thưởng mà một số người coi là có giá trị © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–5
- Các dạng quyền llực cơ bản Các dạng quyền ực cơ bản Quyền lực hợp pháp Quyền lực của một người có được như là kết quả của vị trí quyền lực trong hệ thống cấp bậc chính thức của tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–6
- Quyền llực cá nhân Quyền ực cá nhân Quyền lực thông tin Quyền lực có được nhờ sở hữu và kiểm soát thông tin Quyền lực chuyên gia Ảnh hưởng dựa trên kỹ năng và kiến thức chuyên môn. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–7
- Quyền llực cá nhân Quyền ực cá nhân Quyền lực tham khảo Ảnh hưởng dựa trên sở hữu cá nhân những nguồn lực hoặc những đặc tính cá nhân như mong muốn Quyền lực lôi cuốn quần chúng Một phạm vi của quyền lực tham khảo dựa vào tính cách cá nhân và phong cách giao tiếp © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–8
- Quyền llực trong nhóm: liên minh Quyền ực trong nhóm: liên minh Liên minh Những nhóm cá nhân tạm thời kết hợp với nhau để đạt được mục tiêu cụ thể © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–9
- Phụ thuộc: Chìa khóa đi đến quyền llực Phụ thuộc: Chìa khóa đi đến quyền ực Phụ thuộc chung đòi hỏi – Sự phụ thuộc của người B vào người A cao hơn, quyền lực của người A đối với B sẽ lớn hơn. – Sở hữu/kiểm soát những nguồn tài nguyên khan hiếm mà những người khác cần sẽ giúp nhà quản lý có quyền lực. – Truy cập được vào các nguồn tài nguyên sẽ làm giảm quyền lực của người nắm giữ tài nguyên đó. Điều gì tạo nên sự phụ thuộc – Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên đối với tổ chức. – Khan hiếm nguồn tài nguyên – Không thể thay thế nguồn tài nguyên © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–10
- Các mục tiêu sử dụng quyền llực Các mục tiêu sử dụng quyền ực Mục tiêu quyền lực Các hành động ccụthể:: Các hành động ụ thể Là cách thức trong đó cá ••Lý lẽ Lý lẽ nhân biến chuyển ••Thân thiện Thân thiện quyền lực của mình ••Liên minh Liên minh thành hành động cụ thể ••Thỏaahiệp Thỏ hiệp ••Quyếttđoán Quyế đoán ••Quyền lựcccao hơn Quyền lự cao hơn ••Trừng phạtt Trừng phạ © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–11
- Sử dụng mục tiêu quyền llực: ttừphổ biến nhấtt Sử dụng mục tiêu quyền ực: ừ phổ biến nhấ đến ít phổ biến nhấtt đến ít phổ biến nhấ © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–12
- Mâu thuẫn (xung đột) Mâu thuẫn (xung đột) Định nghĩa Xung đột là một tiến trình được bắt đầu khi bên A nhận thấy bên B có những ảnh hưởng tiêu cực đến những điều mà bên A quan tâm. Các quan điểm xung đột: Các quan điểm xung đột: •• Quan điểm truyền thống Quan điểm truyền thống •• Quan điểm quan hệ con Quan điểm quan hệ con người i ngườ •• Quan điểm “tương tác” Quan điểm “tương tác” © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–13
- Các quan điểm về mâu thuẫn Các quan điểm về mâu thuẫn Quan điểm truyền thống về mâu thuẫn (xung đột) Theo quan điểm này thì xung đột là có hại và cần phải được loại bỏ Các nguyên nhân: Các nguyên nhân: •• Truyền thông kém Truyền thông kém •• Thiếu ccởimở Thiếu ởi mở •• Không đáp ứng nhu Không đáp ứng nhu ầu ủa nhân viên ccầuccủanhân viên © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–14
- Các quan điểm về mâu thuẫn (tt) Các quan điểm về mâu thuẫn (tt) Quan điểm quan hệ con người về xung đột Xung đột là kết quả tự nhiên và không thể tránh khỏi trong bất kỳ một nhóm nào © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–15
- Các quan điểm về mâu thuẫn (tt) Các quan điểm về mâu thuẫn (tt) Quan điểm “tương tác” về xung đột Quan điểm này cho rằng xung đột không chỉ là thế mạnh trong một nhóm mà còn hoàn toàn cần thiết để nhóm thực hiện công việc có hiệu quả © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–16
- Xung độtt chức năng và phi chức năng Xung độ chức năng và phi chức năng Xung đột chức năng Xung đột hỗ trợ cho mục tiêu của nhóm và cải thiện kết quả công việc của nhóm Xung đột phi chức năng Xung đột gây cản trở kết quả công việc của nhóm © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–17
- Các dạng xung độtt Các dạng xung độ Xung đột nhiệm vụ Các xung đột liên quan đến nội dung và mục tiêu công việc Xung đột quan hệ Xung đột dựa trên các mối quan hệ giữa các cá nhân Xung đột về quy trình Xung đột xảy ra liên quan đến công việc cần được thực hiện như thế nào © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–18
- Quá trình diễn ra xung độtt Quá trình diễn ra xung độ GĐ 1: GĐ 2: GĐ 4: GĐ 5: Nguyên nhân có Nhận thức và Hành vi Kết quả thể gây xung đột cá nhân hóa Xđột Xung đột Kết quả nhận bộc lộ CV của - Truyền thông thức nhóm Giải quyết: tăng - Cơ cấu • Cạnh tranh - Các biến Xđột • Hợp tác Kết quả cá nhân được cảm • Thỏa hiệp CV của nhận nhóm • Né tránh giảm © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. • Giúp đỡ 13–19
- Giai đoạn III: Hành vi Giai đoạn III: Hành vi Quản lý xung đột Sử dụng giải pháp và các kỹ thuật để đạt được mức độ xung đột như mong muốn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 13–20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 6 Giao tiếp trong nhóm và trong tổ chức
11 p | 376 | 58
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 11: Văn hóa tổ chức
18 p | 452 | 55
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 2 Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức
20 p | 420 | 54
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 1: Giới thiệu chung về hành vi tổ chức
30 p | 364 | 53
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 6: Cơ sở hành vi của nhóm
39 p | 405 | 46
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân
50 p | 431 | 42
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 10: Cơ cấu tổ chức
44 p | 330 | 40
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 8 Văn hóa tổ chức
12 p | 240 | 37
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 7 - Ths. Nguyễn Văn Chương
5 p | 277 | 26
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 1 Tổng quan hành vi tổ chức
13 p | 199 | 25
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - Ths. Nguyễn Văn Chương
8 p | 199 | 24
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 5 Cơ sở hành vi của nhóm
10 p | 199 | 23
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 p | 156 | 21
-
Bài giảng Hành vi tổ chức (TS Phạm Thị Kim Ngọc) - Bài 7 Lãnh đạo và quyền lực
17 p | 139 | 21
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - Ths. Nguyễn Văn Chương
3 p | 229 | 18
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 4 - Ths. Nguyễn Văn Chương
5 p | 164 | 16
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 5 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 p | 160 | 16
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 3 - Ths. Nguyễn Văn Chương
4 p | 278 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn