intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 9 - TS. Phan Thế Công (2013)

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

87
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học quản lý - Chương 9: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro bất định" cung cấp cho người học các kiến thức: Các đặc trưng của rủi ro và bất định, xác suất và giá trị kỳ vọng, thái độ đối với rủi ro, lựa chọn trong điều kiện rủi ro, các biện pháp nhằm giảm rủi ro.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 9 - TS. Phan Thế Công (2013)

12/13/2012<br /> <br /> Chương 9<br /> LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU<br /> KIỆN RỦI RO, BẤT ĐỊNH<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nội dung chương 9<br /> <br /> <br /> Rủi ro và bất định<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Các đặc trưng của rủi ro và bất định<br /> Xác suất và giá trị kỳ vọng<br /> Thái độ đối với rủi ro<br /> Lựa chọn trong điều kiện rủi ro<br /> Các biện pháp nhằm giảm rủi ro<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> Rủi ro và bất định<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Người tiêu dùng và các hãng thường không chắc<br /> chắn về các kết cục mà họ lựa chọn.<br /> Ví dụ 1: Sử dụng số tiền tiết kiệm như thế nào?<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Gửi ngân hàng với mức lãi suất thấp nhưng độ rủi ro<br /> thấp hay<br /> Đầu tư vào chứng khoán với mức lãi suất cao nhưng<br /> độ rủi ro cao?<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 3<br /> <br /> Rủi ro và bất định<br /> <br /> <br /> Ví dụ 2: Lựa chọn nghề nghiệp<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Làm việc ở công ty lớn với độ ổn định cao nhưng<br /> khó có khả năng thăng tiến hay<br /> Làm ở công ty nhỏ với mức độ ổn định thấp hơn<br /> nhưng có khả năng thăng tiến cao?<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> Các đặc trưng của rủi ro và bất định<br /> <br /> <br /> Rủi ro là một tình huống trong đó một quyết định<br /> có thể có nhiều hơn một kết quả và người ra quyết<br /> định biết tất cả các kết quả và xác suất xảy ra kết<br /> quả đó<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 5<br /> <br /> Các đặc trưng của rủi ro và bất định<br /> <br /> <br /> Bất định tồn tại khi một người ra quyết định<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> không thể liệt kê tất cả các kết cục có thể và/hoặc<br /> không thể xác định xác suất của các kết cục xảy ra<br /> <br /> Rủi ro và sự bất định đều đề cập đến sự thiếu<br /> thông tin, nhưng có nhiều thông tin hơn trong<br /> trường hợp rủi ro so với trường hợp bất định.<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> Xác suất và giá trị kỳ vọng<br /> <br /> <br /> Xác suất: là khả năng một kết cục có thể xảy ra<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Xác suất khách quan: xác suất được xác định thông<br /> qua những tình huống tương tự hoặc dựa trên dữ liệu<br /> thống kê<br /> Xác suất chủ quan: phụ thuộc vào kỳ vọng, sở thích,<br /> kinh nghiệm và sự đánh giá về tương lai của người ra<br /> quyết định<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 7<br /> <br /> Xác suất và giá trị kỳ vọng<br /> <br /> <br /> Giá trị kỳ vọng:<br /> <br /> <br /> Là trung bình gia quyền của tất cả các kết cục có thể<br /> xảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được coi như gia<br /> quyền tương ứng<br /> n<br /> <br /> E ( X ) = ∑ x i pi<br /> i =1<br /> <br /> <br /> <br /> Giá trị kỳ vọng đo lường xu thế trung tâm – trung<br /> bình – của các kết cục<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> Phương sai và độ lệch chuẩn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phương sai đo lường mức độ phân tán của các giá<br /> trị của các kết cục so với giá trị trung bình của nó<br /> Phương sai là trung bình của bình phương các sai<br /> lệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn với<br /> mỗi kết cục.<br /> n<br /> Variance(X)  σ 2   pi ( X i  E( X ))2<br /> x<br /> Công thức:<br /> i 1<br /> Phương sai phản ánh mức độ rủi ro của một quyết<br /> định kinh tế<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> 9<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> Phương sai và độ lệch chuẩn<br /> <br /> <br /> <br /> Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai<br /> Độ lệch chuẩn cũng phản ánh mức độ rủi ro của<br /> các quyết định<br /> <br /> <br /> Độ lệch chuẩn càng lớn thì tính rủi ro của quyết định<br /> đó càng lớn<br /> <br /> 12/13/2012<br /> <br /> GVC: PHAN THẾ CÔNG<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2