intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Marketing căn bản: Chương 3 - Phạm Thị Minh Lan

Chia sẻ: đinh Thị Tú Oanh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

87
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Marketing căn bản: Chương 3 do Phạm Thị Minh Lan biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn nắm được các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của doanh nghiệp, hiểu rõ các nguy cơ do môi trường mang lại cho các doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai, nắm được các cơ hội mà môi trường mang lại cho các doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Marketing căn bản: Chương 3 - Phạm Thị Minh Lan

  1. CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜ NG KINH DOANH   3.1. Tổng quan  3.2. Môi trường vĩ mô  3.3 Môi trường vi mô.
  2. MỤC TIÊU - Nắm được các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. - Hiểu rõ các nguy cơ do môi trường mang lại cho các doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai - Nắm được các cơ hội mà môi trường mang lại cho các doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai
  3. MÔI TRƯỜNG MARKETING   MÔI TRƯỜNG VĂN  HOÁ  MÔI TRƯỜNG KINH T   MÔI TR Ế  ƯỜNG CÔ NG NGHỆ   XàHỘ   I Môi trường vi mô   Giá  Sản phẩ  m Thị trường  Phân ph ối mục tiêu   Xúc tiế  n Môi trườvi mô ng      MÔI TRƯỜNG TỰ  NHIÊN MÔI TRƯỜNG DÂN S   MT . Ố  CHÍNH TRỊ    PH ÁP LU   ẬT
  4. 3.1. TỔNG QUAN Môi trường Marketing là tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài công ty có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Các yếu tố môi trường thường mang lại cho doanh nghiệp các nguy cơ đe doạ, nhưng đồng thời cũng mang lại các cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có đầy đủ các thông tin đó, họ sẽ có kế hoạch, các biện pháp chủ động vượt qua các nguy cơ và nắm lấy các cơ hội thuận lợi. Do vậy, doanh nghiệp cần hiểu rõ các yếu tố của môi trường và tìm cách thích ứng với những biến đổi của môi trường. Đặc biệt, các nhà quản trị Marketing có trách nhiệm theo dõi sự biến động của môi trường, và luôn tìm kiếm các cơ hội mới khi môi trường thay đổi.
  5. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, các lực lượng xã hội rộng lớn, có tác động đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hoạt động Marketing nói riêng. Doanh nghiệp không thể kiểm soát, thay đổi được các yếu tố của môi trường vĩ mô. Các yếu tố trong môi trường vĩ mô mang lại những cơ hội mới cũng như các thách thức đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, cùng một tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, nhưng lại mang đến cơ hội cho doanh nghiệp thuộc một lĩnh vực, và thách thức cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác.
  6. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Môi trường Môi  Môi  MT Môi trường Môi trường Nhân khẩu trường trường Công  chính trị VH­XH Kinh tế Tự nhiên nghệ MÔI   TRƯỜNG   VĨ   MÔ
  7. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 1. MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU HỌC Nhân khẩu học là một môn khoa học nghiên cứu dân cư và  sự phân bố dân cư. Cụ thể, nó nghiên cứu các vấn đề như quy  mô, mật độ, phân bố dân cư, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, tôn  giáo, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết… Các nhà quản lý Marketing rất quan  tâm đến các yếu tố của môi trường nhân khẩu, vì con người hợp  thành thị trường cho các doanh nghiệp.  - Quy mô và tố c đô tăng dân sô ̣ ́  ­ Cơ cấ u, quy mô gia đình, kế  hoach hoá gia đình, giai phóng phu n ̣ ̉ ̣ ữ .  ­ Quá trình đô thi hoá, phân bô lai dân c ̣ ̉ ̣ ư. ­ Trình đô văn hoá giáo duc cua dân c ̣ ̣ ̉ ư
  8. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 2. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Môi trườ ng kinh tế  bao gồ m tấ t ca các yê ̉ ́ u tố  vĩ  mô anh h ̉ ưởng  đế n sứ c mua cua ng ̉ ườ i dân. Đó là tố c đô tăng tr ̣ ưởng kinh tế   quố c dân, là lam phát, thâ ̣ ́ t nghiêp, lãi suâ ̣ ́ t ngân hàng. Các yế u tố   kinh tế  này anh h ̉ ưởng trực tiếp đến sức mua của người dân, của  Chính phủ và cuả các doanh nghiệp, và do vậy cũng ảnh hưởng  trực tiếp đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Vào thời kỳ tăng trưởng kinh tế, đầu tư mua sắm  của xã hội  không những tăng, mà còn phân hoá rõ rệt. Nhu cầu tiêu dùng các  sản phẩm, dịch vụ cao cấp tăng  Ngược lại, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, nền kinh  tế suy thoái, đầu tư, mua sắm của Nhà nước, dân chúng và  doanh nghiệp đều giảm sút. Điều này ảnh hưởng lớn đến các  hoạt động Marketing của các doanh nghiệp.
  9. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ  3. MÔI TRƯỜ NG TỰ NHIÊN Hê thô ̣ ́ ng Ô nhiễ m môi  trườ ng  các yế u tố   tự nhiên có  anh h ̉ ưởng  Tì nh hì nh  đế n các  khan Hiế m  nguồ n lực  nguyên vât ̣ đầ u vào  liêu ̣ cầ n thiế t  cho hoat  ̣ đông cua  ̣ ̉ Sự can  các doanh thiêp cua  ̣ ̉ nghiêp ̣ phá p  luât  ̣
  10. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Công nghệ là vũ khí cạnh tranh Xu hướng hội tụ công nghệ 4. Môi trường công  Các công ty nhà nước ngày  nghệ càng chú trọng đến nghiên  cứu và phát triển sản phẩm  mới
  11. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 5.  M Hệ thống pháp luật  Ô điều tiết các hoạt động I  của doanh nghiệp    T Hệ thống các công cụ chính sách Nhà  R nước có tác động lớn đến các hoạt  Ư động kinh doanh của doanh nghiệp.  Ơ ̀ N Cơ chế điều hành của Chính phủ quyết G định trực tiếp đến tính hiệu lực của pháp   luật và đường lối, chính sách kinh tế của C Nhà nước H Í Chính sách bảo vệ người tiêu dùng, N bảo vệ các doanh nghiệp và xã hội H   T
  12. 3.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Văn hoá là một hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi được một tập thể giữ gìn, đ-ược hình thành trong những điều kiện nhất định về vật chất, môi trường tự 6. MÔI  nhiên, lịch sử của cộng đồng và dưới tác động của TRƯỜ NG  các nền văn hoá khác. VĂN HÓ A  Văn hóa không chỉ được thể hiện trong việc quan XÃ  HÔI  ̣ hệ với khách hàng bên ngoài, mà còn rất cần thiết trong giao tiếp với khách hàng bên trong, đặc biệt trong môi trường các doanh nghiệp đa sắc tộc, đa văn hóa trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa. 1) Những giá trị văn hoá truyền thống 2) Những giá trị văn hoá thứ phát 3) Các nhánh văn hoá
  13. Những giá trị văn hoá truyền thống • Giá trị văn hoá truyền thống là các chuẩn mực và niềm tin trong xã hội, được truyền từ đời này sang đời khác, được duy trì và thừa kế trong môi trường gia đình, xã hội. Giá trị văn hoá truyền thống tác động mạnh đến hành vi ứng xử, tiêu dùng hàng ngày của con người. Đồng thời giá trị văn hoá truyền thống có tính bền vững, khó thay đổi. Các nhà quản trị Marketing không thể thay đổi được các giá trị văn hoá truyền thống mà chỉ có thể thay đổi các giá trị văn hoá thứ phát.
  14. Những giá trị văn hoá thứ phát • Đây là những xu hướng văn hoá mới hình thành, tính bền vững của nó không cao, dễ thay đổi. Nếu thay đổi các giá trị văn hoá thứ phát sẽ tạo ra các khuynh hướng tiêu dùng mới, cơ hội kinh doanh mới có thể khai thác. Thông thường, thành viên của các nhánh văn hoá thứ phát là thanh niên chịu ảnh hưởng của các ngôi sao ca nhạc, thể thao, màn bạc. Họ muốn đối lập với văn hoá truyền thống. Họ thể hiện quan điểm qua cách ăn mặc, đầu tóc, qua thái độ về quan hệ nam nữ. Hãng Pepsi từng nắm lấy tư tưởng trỗi dậy của giới trẻ, khuyến khích họ qua khẩu hiệu quảng cáo: “Pepsi, sự lựa chọn của thế hệ mới!” Giới trẻ Việt Nam ngày nay lớn lên trong điều kiện kinh tế khấm khá hơn, do vậy họ có tâm lý thích tiêu dùng và tiêu dùng sang, chứ không thiên về tích luỹ như các thế hệ cha anh.
  15. Các nhánh văn hoá • Trong một nền văn hoá luôn luôn tồn tại các nhóm dân cư với các sắc thái văn hoá đặc trưng riêng ngoài các đặc trưng chung của nền văn hoá. Các thành viên trong nhóm cùng chia sẻ các hệ thống giá trị văn hoá, đạo đức nào đó. Đó là các nhóm tôn giáo, dân tộc, thanh niên...Các nhà quản trị Marketing nên xem các nhánh văn hoá này như là các đoạn thị trường đặc thù để khai thác nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. • Xu h-ướng toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế sẽ dẫn tới sự giao thoa giữa các nền văn hoá khác nhau, nh-ưng cũng có thể tạo ra các xung đột. Muốn cho sản phẩm của mình được chấp nhận tại Việt Nam và vươn ra toàn cầu, các doanh nghiệp phải hiểu biết môi trường văn hoá nơi mình kinh doanh để lựa chọn các chiến lược Marketing phù hợp. Mặt khác, khi đời sống vật chất được nâng cao, văn hoá tiêu dùng cũng thay đổi theo. Từ tâm lý ăn tiêu tiết kiệm, ăn chắc mặc bền chuyển sang tiêu pha thoải mái và chú trọng tới mẫu mã và chất lượng hơn.
  16. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VI MÔ Công chúng CÁC  Các  Các  THỊ TRƯỜNG NHÀ  nhà  Công ty trung  CUNG  cung  gian  CẤcấPp Các đối thủ Marke ­ ting Công chúng
  17. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ CÁ C YẾ U TỐ  LỰC LƯỢNG BÊN TRONG DOANH NGHIÊP ̣ LÀ  KẾ T NỐ I CHĂT CHE ̣ ̃  MỘT  VỚ I CÁ C CHỨ C NĂNG BỘ  KHÁ C NHƯ TÀ I  PHẬN  CHÍ NH, CỦA   KẾ  TOÁ N, NHÂN  CHIẾN  LỰC…  LƯỢC  DN
  18. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ CÁC NHÀ CUNG ỨNG Doanh  CUNG CẤP nghiệp  CÁC YẾU Nếu quá trình cung cấp các đầu  phải hiểu  TỐ ĐẦU vào này bị trục trặc thì ảnh hưởng biết, quan  VÀO CHO lớn đến quá trình sản xuất của  tâm và  DOANH doanh nghiệp xây dựng  NGHIỆP mối quan  HOẠT hệ bền  ĐỘNG vững với  các nhà  cung cấp 
  19. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ Là các tổ chức kinh doanh đ ộc  TRUNG GIAN THƯƠNG MAỊ CÁC TRUNG lập tham gia hỗ trợ cho doanh  GIAN nghiệptrong các khâukhác   TRUNG GIAN ĐAI LY ̣ ́  MARKETING nhau trong chuỗi giá trị  TRUNG GIAN HỖ  TRỢ của doanh nghiệp
  20. 3.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ Thị trường người tiêu dùng  Thị trường khách hàng DN Khách hàng là người quyết KHÁCH định thành Thị trường các nhà buôn trung bại đối với doanh nghiệp, là gian HÀNG mục tiêu Thị trường các cơ quan tổ kinh doanh của doanh chức Đảng, Nhà nước nghiệp Thị trường quốc tế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2