intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hương cho gió của nhà thơ Xuân Diệu

Chia sẻ: Tiêu Sở Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

16
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hương cho gió của nhà thơ Xuân Diệu được thực hiện với mục tiêu nhằm tìm hiểu sâu sắc và cặn kẽ hơn nhƣng nét độc đáo mới lạ trong vấn đề sử dụng từ chỉ thời gian nghệ thuật được Xuân Diệu thể hiện trong thơ; khẳng định giá trị cao hơn, mới mẻ, độc đáo hơn về từ chỉ thời gian được sử dụng trong thơ Xuân Diệu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hương cho gió của nhà thơ Xuân Diệu

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ THƠ THƠ, GỬI HƢƠNG CHO GIÓ CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh vên thực hiện: BÙI THỊ TÂM HỒ NHƢ THỦY Hậu Giang, tháng 5 năm 2013
  2. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu LỜI CẢM ƠN  Trong quá trình thực hiện khóa luận văn, ngƣời viết gặp không ít những khó khăn, vƣớng mắc. Nhƣng nhờ vào sự giúp đỡ của Thầy, cô, bạn bè và bằng tất cả sự cố gắng của bản thân mình, ngƣời viết đã vƣợt qua những khó khăn đó. Đặc biệt ngƣời viết xin chân thành ghi lại lòng biết ơn đến với cô Bùi Thị Tâm, với tƣ cách là một giảng viên, ngƣời cô, ngƣời hƣớng dẫn, cô đã tận tình giúp tôi tìm đƣợc hƣớng giải quyết, phƣơng pháp cụ thể trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn này. Và ngƣời viết cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy, cô, các anh chị em ở Thƣ viện Cần thơ, Trung tâm học liệu Cần thơ, Thƣ viện trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản đã cung cấp dữ liệu, thông tin cho ngƣời viết hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình. Một lần nữa xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, Thầy cô, bạn bè đã luôn nhiệt tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Sinh viên thực hiện Hồ Nhƣ Thủy GVHD: Bùi Thị Tâm ii SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  3. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Sinh viên thực hiện Hồ Nhƣ Thủy GVHD: Bùi Thị Tâm iii SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  4. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Giảng viên hƣớng dẫn) ---------------------------- 1. GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Bùi Thị Tâm ....................................................... 2. SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hồ Nhƣ Thủy............................................................ MSSV: 0956010844…………………..KHÓA: II ................................................ 3. TÊN ĐỀ TÀI: Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió của nhà thơ Xuân Diệu .................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN 1. Đánh giá chung quá trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1. Chuyên cần: ...................................................................................................... 1.2. Thái độ: ............................................................................................................. 1.3. Khác: ................................................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 2. Đánh giá luận văn: 2.1. Đặt vấn đề (theo 5 bƣớc): .................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2.2. Nội dung chính: ................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... GVHD: Bùi Thị Tâm iv SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  5. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2.3. Chú thích, thƣ mục: ........................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2.4. Hình thức trình bày: .......................................................................................... 2.4.1. Dung lƣợng (trang): .................................................................................... 2.4.2. Khuôn khổ: .................................................................................................. 2.4.3. In ấn: ........................................................................................................... 2.4.4. Trình bày: .................................................................................................... 2.4.5. Chính tả, ngữ pháp: ..................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Đánh giá, xếp loại: ...................................................................................................... Đánh giá: ............................................................................................................... ................................................................................................................................ GVHD: Bùi Thị Tâm v SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  6. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu Xếp loại: ................................................................................................................ ................................................................................................................................ ………, ngày tháng năm 20 Giảng viên hƣớng dẫn (Kí và ghi rõ họ tên) GVHD: Bùi Thị Tâm vi SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  7. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn còn có 3 chƣơng chính. Chƣơng 1: Tìm hiểu một số vấn đề chung về từ chỉ thời gian. Trong chƣơng này gồm có 2 nội dung chính: - Thứ 1: Đƣa ra các quan niệm về từ, từ chỉ thời gian của các nhà ngôn ngữ học. Và đƣa ra các ý kiến phân loại về từ chỉ thời gian của một số tác giả. Bên cạnh đó, ngƣời viết đƣa ra các ý kiến nhận xét, đánh giá. - Thứ 2: Tìm hiểu về thời gian và thời gian nghệ thuật. Trong phần này, ngƣời viết đƣa ra các định nghĩa, cũng nhƣ các quan niệm khác nhau của các nhà thơ, nhà khoa học về thời gian và thời gian nghệ thuật. Chƣơng 2: Khảo sát về từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió của nhà thơ Xuân Diệu. Ở chƣơng này ngƣời viết trình bày 3 nội dung chính: - Thứ 1: Tìm hiểu sơ lƣợc về cuộc đời của nhà thơ Xuân Diệu và đôi nét về nội dung chính của hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió. - Thứ 2: Đi sâu và khảo sát lớp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió của nhà thơ Xuân Diệu. Ở đây ngƣời viết khảo sát và liệt kê tỉ lệ phần trăm (%) các lớp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ. - Thứ 3: Đƣa ra những nhận xét chung về các lớp từ chỉ thời gian trong Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió. Chƣơng 3: Giá trị của việc sử dụng từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió. Gồm có 3 nội dung chính: - Thứ 1: Sử dụng từ chỉ thời gian để thể hiện khát khao giao cảm với cuộc đời. Qua đó, thể hiện cái nhìn cuộc sống tƣơi đẹp và thể hiện tình yêu thiên nhiên thiết tha. - Thứ 2: Sử dụng từ chỉ thời gian để thể hiện tình yêu đôi lứa. Niềm say mê, khát khao tình yêu đôi lứa mãnh liệt và tình yêu đôi lứa đƣợc thể hiện qua những hình ảnh thiên nhiên tƣơi đẹp. - Thứ 3: Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện nỗi buồn. Từ chỉ thời gian đã góp phần thể hiện Xuân Diệu là nhà thơ về nỗi buồn, đồng thời thể hiện nỗi buồn về sự tiếc nuối cho những phút giây yêu thƣơng qua đi quá ngắn ngủi. GVHD: Bùi Thị Tâm vii SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  8. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Lịch sử vấn đề ...................................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 6 4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN ......... 9 1.1. Những quan niệm về từ, từ chỉ thời gian và phân loại từ chỉ thời gian ............ 9 1.1.1. Các quan niệm về từ ...................................................................................... 9 1.1.2. Các quan niêm khác nhau về từ chỉ thời gian và phân loại từ chỉ thời gian ........................................................ 12 1.1.2.1.Quan niệm của ông Diệp Quang Ban về từ chỉ thời gian ( trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt, tập 2) ................................................................ 12 1.1.2.2. Quan niệm của tác giả Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung ( trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt, tập 1) ................................................................ 13 1.1.2.3. Quan niệm của tác giả Đỗ Thị Kim Liên ( trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt) .......................................................................... 15 1.1.2.4. Quan niệm của tác giả Đào Thản ( trong cuốn Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật) ................................. 15 1.1.2.5. Quan niệm của tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh ( trong cuốn Tiếng việt hiện đại) ............................................................................ 17 1.2. Thời gian và thời gian nghệ thuật .................................................................... 21 1.2.1 Khái niệm thời gian ....................................................................................... 21 1.2.2. Khái niệm từ chỉ thời gian nghệ thuật .......................................................... 22 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ THƠ THƠ VÀ GỬI HƢƠNG CHO GIÓ CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU .. 26 2.1. Những nét chính về cuộc đời và tác phẩm của nhà thơ Xuân Diệu ................ 26 2.1.1. Cuộc đời ....................................................................................................... 27 2.1.2 Tác phẩm ....................................................................................................... 27 GVHD: Bùi Thị Tâm viii SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  9. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu 2.2. Khảo sát về từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của nhà thơ Xuân Diệu .......................................................................................... 27 2.2.1 Danh từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió ....... 29 2.2.2 Phó từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió .......... 37 2.2.3. Đại từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió ......... 44 2.3. Một số nhận xét về từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió ............................................................................... 50 2.3.1. Vị trí của từ chỉ thời gian ............................................................................. 50 2.3.2. Từ chỉ thời gian đƣợc dùng với các biện pháp tu từ .................................... 53 CHƢƠNG 3: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC DÙNG TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ THƠ VÀ GỬI HƢƠNG CHO GIÓ ............................... 57 3.1. Sử dụng từ chỉ thời gian để thể hiện khát khao giao cảm với đời ................... 57 3.1.1. Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện cái nhìn cuộc sống tƣơi đẹp.................... 57 3.1.2. Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện tình yêu thiên nhiên thiết tha .................. 61 3.2. Sử dụng từ chỉ thời gian để thể hiện tình yêu đôi lứa ..................................... 67 3.2.1. Niềm khát khao mãnh liệt tình yêu đôi lứa .................................................. 67 3.2.2.Tình yêu đôi lứa thể hiện qua hình ảnh thiên nhiên tƣơi đẹp ....................... 73 3.3. Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện nỗi buồn ..................................................... 76 3.3.1. Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện nhà thơ về nỗi buồn ................................ 76 3.3.2. Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện nỗi buồn về sự tiếc nuối cho những phút giây yêu thƣơng trôi qua quá ngắn ngủi ........................................................ 80 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 83 GVHD: Bùi Thị Tâm ix SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  10. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu DANH MỤC BIỂU BẢNG 1. Bảng 1.1.2. Bảng phân loại từ chỉ thời gian. 2. Bảng 2.2. Bảng thống kê tần số xuất hiện các lớp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió 3. Bảng 2.2.1.1. Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các danh từ chỉ thời gian trong tập thơ Thơ thơ 4. Bảng 2.2.2.2. Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các phó từ chỉ thời gian trong tập thơ Gửi hƣơng cho gió 5. Bảng 2.2.2.1: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các phó từ chỉ thời gian trong tập thơ Thơ thơ. 6. Bảng 2.2.2.2: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các phó từ chỉ thời gian trong tập Gửi hƣơng cho gió. 7. Bảng 2.2.3.1: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các Đại từ chỉ thời gian trong tập Thơ thơ. 8. Bảng 2.2.3.2: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các Đại từ chỉ thời gian trong tập Gửi hƣơng cho gió GVHD: Bùi Thị Tâm x SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  11. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu MỞ ĐẤU 1. Lí do chọn đề tài Xuân Diệu một nhà thơ lớn, nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong phong trào thơ mới Việt Nam, cũng đã có rất nhiều các nhà thơ nỗi tiếng nhƣ: Chế Lan Viên, Huy Cận, Lƣu Trọng Lƣ….Và để lại rất nhiều thi phẩm tuyệt vời cho thế hệ sau này. Tuy nhiên hãy nói đến nhà thơ Xuân Diệu. Một nhà thơ góp phần không nhỏ cho sự thành công trong phong trào thơ mới Việt Nam ở những năm 1932-1945. Mang hồn thơ lãng mạn, sâu lắng và đƣợc biết đến với hai tập thơ đầu tay là Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió Xuân Điệu đã thật sự để lại trong lòng ngƣời đọc những ấn tƣợng thật sâu sắc. Thi phẩm thơ ông là một bản tình ca dài và đẹp. Nó khẳng định cái tôi, khẳng định tình yêu của con ngƣời. Đó là tâm hồn luôn biết trân trọng, yêu mến cuộc sống, biết sống tích cực với cuộc đời. Nếu ai đó đã đôi lần đọc thơ Xuân Diệu thì chắc hẳn chƣa quên đƣợc một tâm hồn Xuân Diệu luôn muốn sống vội, sống vàng cho kịp với thời gian. Thơ ông làm chúng ta nhận thức rõ hơn về giá trị cuộc sống xung quanh, biết trân trọng mỗi giây, mỗi phút trôi qua nhanh chóng. Thời gian là thứ có thể nhìn thấy đƣợc, cảm nhận đƣợc nhƣng không thể nào nắm bắt đƣợc. Chính vì thế thời gian đã trở thành nguồn cảm hứng vô biên cho các nhà thơ, nhà văn thỏa sức thả hồn mình theo nhịp đập của thời gian. Tuy nhiên, nét độc đáo và điều riêng biệt ở đây là mỗi nhà văn, nhà thơ lại có một cảm nhận rất khác nhau về thời gian. Đại thi hào Nguyễn Du cũng đã nói " Ngày vui ngắn chẳng tày gang ". Hay Tản Đà cũng phải thốt lên rằng " Trăm năm là ngắn, một ngày dài ghê.” Thời gian trong cảm nhận của mỗi nhà văn, nhà thơ nó đều đƣợc xuất phát từ điểm nhìn nghệ thật khác nhau, và ở đây tôi muốn đến nhà thơ Xuân Diệu. Có thể nói đây là nhà thơ “dốc hết sức mình để đuổi kịp thời gian”.Thời gian trong thơ ông là một phạm trù rất đặt biệt, thời gian đến một rất tự nhiên nhƣng nó không phải là ngẫu nhiên. “Xuân của đất trời nay mới đến Trong tôi xuân đến đã lâu rồi GVHD: Bùi Thị Tâm 1 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  12. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi Trong vƣờn thơm ngát của hồn tôi” ( Nguyên Đán – Thơ thơ) Cũng nhƣ bao nhà thơ khác trong phong trào thơ mới, thì nhà thơ Xuân Diệu ngƣời viết cũng đã đƣợc tiếp xúc ở bậc THPT. Tuy nhiên, sự tiếp xúc ấy vẫn còn ở hình mức độ hạn hẹp trong hai tiết học, cho nên, thơ ông ngƣời viết vẫn chƣa đƣợc tìm hiểu ở mức độ chuyên sâu.Thi phẩm đƣợc biết qua là bài thơ Vội vàng cũng để lại trong lòng ngƣời viết những ấn tƣợng thật đẹp về thơ ông. Cho nên, trong bài làm luận văn để tốt nghiệp ngƣời viết đã quyết định chọn đề tài " từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của nhà thơ Xuân Diệu” để tìm ra những nét hay và đặc sắc của lớp từ chỉ thời gian đã đƣợc ông sử dụng. Đồng thời, đây cũng là cơ hội cho ngƣời viết đƣợc tìm hiểu nhiều thêm về tác giả mà mình yêu thích. 2. Lịch sử vấn đề Khi nói về phong trào thơ mới không ai lại không nhớ đến Xuân Diệu. Ngƣời ta nhớ đến ông bởi ông đƣợc xem là ngƣời dẫn đầu trong phong trào thơ mới trƣớc và sau Cách mạng Tháng 8. Rất thành công trên con đƣờng nghệ thuật, vì vậy thơ ông đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng ngƣời đọc. Cho nên khi nghiên cứu về Xuân Diệu cũng nhƣ công trình thơ của ông thì các nhà phê bình đã đƣa ra rất nhiều ý kiến hay và độc đáo. Trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh-Hoài Chân đã viết “ Bởi Xuân Diệu đã gửi trong thơ của ngƣời lẫn với một chút hƣơng xƣa của đất nƣớc, bao nhiêu nỗi niềm riêng của thanh niên bây giờ - Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới bây giờ - nên chỉ những ngƣời lòng còn trẻ mới thích đọc Xuân Diệu, mà thích thì phải mê. Xuân Diệu không nhƣ Huy Cận vừa bƣớc vào làng thơ đã đƣợc ngƣời ta dành cho một chỗ ngồi yên ổn. Xuân Diệu đến giữa chúng ta tới nay đã ngót năm năm mà tiếng khen chê vẫn chƣa ngớt. ngƣời khen, khen hết sức; ngƣời chê, chê không tiếc lời.” [18, tr96 ]. Ta thấy ở ý kiến trên tác giả đã đánh giá về vấn đề “ khen, chê” trong thơ Xuân Diệu “ngƣời khen, khen hết sức; ngƣời chê, chê không tiếc lời. GVHD: Bùi Thị Tâm 2 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  13. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu * Cũng trong quyển trên tác giả Hoài Thanh- Hoài Chân đã nhận xét về nội dung thơ trong những tác phẩm thơ Xuân Diệu trƣớc Cách Mạng Tháng Tám nhƣ sau: “ Nhƣng thơ Xuân Diệu không những diễn đạt đựơc cái tinh thần cố hữu của nòi giống. Vả chăng tinh thần của nòi giống có cần gì phải bất di dịch. Sao lại bắt ngày mai phải giống hệt ngày hôm qua? Nêu ra một mớ tính tình, tƣ tƣởng, tục lệ, rồi bảo: ngƣời Việt Nam phải nhƣ thế, là một điều tối vô lí…..Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh đời, sống vội vàng, sống cuốn quýt, muồn tận hƣởng cuộc đời ngắn ngủi của mình…” [18,tr93 ]. Từ hai ý kiến trên, ngƣời viết nhận thấy các nhà phê bình đã đánh giá rất cao về Xuân Diệu, đã khẳng định vị trí quan trọng của ông trong văn học, cũng nhƣ khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật trong thơ ông. Đặc biệt ngƣời viết nhận thấy ở bài viết thứ hai, các nhà phê bình đã nhận ra thời gian đối với Xuân Diệu là vô cùng quan trọng. Lời nhận xét của hai nhà phê bình cũng nhƣ một lần nữa khẳng định giá trị nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật mới mẽ trong thơ ông. Tuy nhiên, họ chƣa chỉ ra đƣợc cái hay và nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu. * Trong cuốn Đến với thơ Xuân Diệu do Ngô Viết Dinh tuyển chọn [5] có tổng hợp một số bài viết tiêu biểu nhƣ sau: -Bài Xuân Diệu của tác giả Hoài Thanh đã viết “ ngay lời văn Xuân Diệu cũng có vẻ chơi vơi. Xuân Diệu viết văn tựa trẻ con học nói hay nhƣ ngƣời ngoại quốc mới võ vẽ tiếng Việt. Câu văn tuồng bỡ ngỡ. Nhƣng cái dáng bỡ ngỡ ấy chính là chỗ Xuân Diệu hơn ngƣời. Dòng tƣ tƣởng quá sôi nổi không thể đi theo những đƣờng có sẵn, ý văn xô đẩy, khuôn khổ câu văn phải lung lay.” [5 ,tr25]. Ý kiến trên đã nói về việc dùng từ của Xuân Diệu trong thơ, nhƣng đây là cách nói rất chung chung, chƣa chỉ ra một cách cụ thể và vẫn còn ở mức độ khái quát khi đánh giá về giá trị nghệ thuật của thơ ông. - Nguyễn Quốc Túy có bài viết Xuân Diệu nhà thơ mới trữ tình cảm xúc, tràn đầy cảm giác và luôn “ thức nhọn giác quan” khi nói về nghệ thuật thơ có đoạn viết “ về ngôn ngữ thơ, nét riêng này của thơ mới Xuân Diệu đƣợc thể hiện ở chổ, nhà thơ dùng rất nhiều lần các từ biểu hiện cảm xúc, GVHD: Bùi Thị Tâm 3 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  14. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu cảm giác nhƣ: run, rợn, nức....” [ 5; tr65]. Ý kiến đã đƣa đến cho ngƣời đọc cam nhận về việc dùng từ trong thơ Xuân Diệu, đó là những từ chỉ cảm xúc, cảm giác…., ngƣời viết vẫn chƣa nhận thấy ngƣời nghiên cứu đánh giá về việc dùng từ chỉ tời gian. - Hay trong bài Xuân Diệu nỗi ám ảnh về thời gian của Đỗ Lai Thúy có đƣa ra ý kiến sau “ thơ Xuân Diệu là một thế giới rộng mở, đa thanh. Trong bản giao hƣởng âm thanh này nỗi lên những giai âm nhƣ Mùa thu: Sự nhận thức thời gian; Vội vàng: một ứng xử với thời gian; Gửi hƣơng cho gió: tình yêu nhƣ là một chiến thắng thời gian; và sau cùng Thơ thơ: nghệ thuật nhƣ là sự vĩnh cửu hóa của thời gian. Trong từng bày thơ, từng giai đoạn thơ, những âm giai này thay nhau nỗi lên làm chủ âm khiến cho toàn bộ sáng tác của Xuân Diệu vừa phong phú, đa dạng, vừa xuyên suốt, nhất quán,” [5 , tr109]. Tác giả đã nói lên đƣợc ý niệm thời gian trong thơ Xuân Diệu một cách chung nhất, điều này cho ngƣời viết có một góc nhìn đầy đủ hơn để đi đến lí giải nỗi ám ảnh về thời gian trong thơ Xuân Diệu. Tuy nhiên, đây vẫn là thời gian cá nhân, thời gian đƣợc nhìn ở góc độ chung, chƣa đƣợc nhìn ở góc độ nghệ thuật, riêng biệt chuyên sâu.Vì thế, vấn đề ngƣời viêt nhiên cứu đƣợc coi là vấn đề mới mẽ có tính chuyên biệt. - Trong Xuân Diệu một đời ngƣời, một đời thơ của tác giả Lê Tiến Dũng đã viết“ Hình nhƣ trong sâu thẳm của nỗi khát khao đƣợc sống, đƣợc giao cảm ở Xuân Diệu vẫn ẩn chứa một nỗi lo âu. Ông nhận ra đƣợc cái giới hạn của con ngƣời, giới hạn tƣởng nhƣ vô phƣơng vƣợt qua, cứ lặp đi lặp lại trong thơ ông nhƣ một nỗi ám ảnh. Đó chính là giới hạn về thời gian. Ông nhận ra rằng con ngƣời ta không vƣợt qua đƣợc cái giới hạn về này, Cái cảm xúc về một “ thời gian không đứng đợi” về một “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” khiến cho Xuân Diệu hốt hoảng” [4 , tr71]. Ông cũng đã chú ý nhiều về việc dùng từ chỉ thời gian, nhƣng cái nhìn của ông lại đặt trong mối tƣơng quan chung với những vấn đề khác. Vì vậy, từ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu vẫn chƣa đƣợc nhìn nhận ở góc độ riêng biệt. * Hay trong Thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng tháng tám năm 1945 ( Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió, của tác giả Lý Hoài Thu khi nói về thời gian GVHD: Bùi Thị Tâm 4 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  15. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu đã viết “ Xuyên suốt trong hai tập Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió, thời gian là ngƣời điểm nhịp, là chất “ xúc tác” tạo nên độ nồng nàn đắm đuối riêng mà chỉ ngƣời thật sự lƣu luyến, nuối tiếc đến từng giọt thời gian nhƣ Xuân Diệu mới có đƣợc.” [20, tr 92]. “ Có thể chẳng có gì mới khi Xuân Diệu ví quy luật vận động của thời gian đời ngƣời từ trẻ đến già, từ vui sang buồn nhƣ quy luật tự nhiên từ xuân sang đông, từ ngày sang đêm. Có khác chăng là ở Xuân Diệu, sự vận động của thời gian đƣợc cảm hóa một cách tài tình. Cùng với hệ thống quan điểm và phƣơng thức chiếm lĩnh thời gian nghệ thuật, khả năng “ biểu diễn” những bƣớc chuyển động của thời gian qua cảm xúc đặc biệt là cảm giác đã góp phần bổ sung và hoàn thiện một hình tƣợng thời gian độc đáo và đa dạng trong thơ Xuân Diệu qua hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió.” Hoặc khi nhận xét về ngôn từ trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió Lý Hoài Thu cũng đã viết “ Thế giới ngôn từ của Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió là một thế giới ngôn ngữ trữ tình, chan chứa cảm xúc và có rất nhiều mới lạ.” [20, tr124]. “ Trong làng sóng tìm tòi đó của thơ lãng mạn, Xuân Diệu nỗi lên nhƣ một nghệ sĩ ngôn từ tài ba, bằng “ phép luyện kim đơn” ( Xuân Diệu) của ngôn ngữ, ông đã tạo ra trong thơ mình một hệ thống ngôn ngữ đầy cá tính sáng tạo về hình ảnh , nhịp điệu, về hình thức tổ chức câu thơ cùng lời lẽ, cách nói năng mà đa phần mà trƣớc đó chƣa hề thấy ở trong truyền thống.” [20, tr124].Từ hai ý kiến trên ngƣời viết nhận thấy thời gian trong thơ Xuân Diệu đƣợc chú ý một cách nghiêm túc, đƣợc nhìn nhận và đánh giá một cách đầy đủ hơn. Đây cũng là điều kiện tạo nền tản cho ngƣời viết có đƣợc sự kế thừa thuận lợi trong việc nghiên cứu về từ chỉ thời gian trong bài nghiên cứu của mình. * Trong Nét độc đáo trong thơ Xuân Diệu do Lữ Huy Nguyên tuyển chọn có trích bài viết Nhà thơ Xuân Diệu của tác giả Phạm Tiến Duật có đoạn ông đã viêt“ Trong ngôn ngữ của anh, khi cởi mở, khi cay nghiệt, lúc tỉnh táo, lúc say mê, luôn luôn đập một trái tim trung thực, luôn luôn hồi hộp một nỗi niềm khám phá. Tất cả sự lớn lao của Xuân Diệu bắt đầu từ cái lẽ giản dị sâu sắc ấy.” [12,tr135]. GVHD: Bùi Thị Tâm 5 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  16. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu * Qua tất cả những công trình nghiên cứu mà ngƣời viết khảo sát, thì đây là những bài viết rất đặc sắc, mở ra một cái nhìn rộng lớn về sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. Tuy nhiên, bên cạnh những vấn đề chung, những vấn đề lớn đƣợc các nhà nghiên cứu đề cập đến nhƣ: Nội dung, hồn thơ Xuân Diệu, tƣ tƣởng nghệ thuật , đặc biệt công trình nghiên cứu của của Lý Hoài Thu đã chạm đến rất nhiều khía cạnh nỗi bật trong thơ ông về nghệ thuật thời gian về ngôn từ...và còn rất nhiều vấn đề lớn khác cũng đƣợc tìm hiểu nghiên cứu. Chúng tôi thấy cũng không ít những bài viết rất hay về phong cách thời gian nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu nhƣ bài viết của bà Đỗ Lai Thúy, Lê Tiến Dũng…Nhƣng cũng giống nhƣ các công trình nghiên cứu khác, từ chỉ thời gian cũng chƣa đƣợc tìm hiểu một cách có hệ thống. Ngƣời viết nhận thấy, còn có rất nhiều những vấn đề khác chƣa đƣợc tìm hiểu một cách sâu sắc mà trong đó có từ chỉ thời gian. Chính vì vậy vấn đề ngƣời viết đang nghiên cứu là vấn đề mang tính mới mẽ, chuyên sâu. Vấn đề này đƣợc nhìn nhận và đánh giá trong cách nhìn về mặt nghệ thuât. Từ đó, góp phần tìm ra những giá trị nỗi bậc trong việc dùng từ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diêu trƣớc Cách mạng Tháng 8. 3. Mục đích nghiên cứu - Khi bƣớc vào nghiên cứu đề tài “ Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió” là ngƣời viết muốn tìm hiều sâu sắc và cặn kẽ hơn nhƣng nét độc đáo mới lạ trong vấn đề sử dụng từ chỉ thời gian nghệ thuật đƣợc Xuân Diệu thể hiện trong thơ. - Đề tài này giúp tôi khăng định giá trị cao hơn, mới mẽ, độc đáo hơn về từ chỉ thời gian đƣợc sử dụng trong thơ Xuân Diệu. - Bên cạnh đó, khi khảo sát về đề tài này chúng tôi có dịp tiếp xúc nhiều hơn với thơ ca Việt Nam hiện đại đặc biệt là nhà thơ Xuân Diệu và tác phẩm của ông, từ đó có cái nhìn toàn diện, đầy đủ những đóng góp của ông trong nền văn học Việt Nam hiện đại. - Đƣợc vận dụng kiến thức đã học của mình vào vấn đề cụ thể. Có sự đánh giá đúng đắn về giá trị của việc sử dụng từ ngữ, đặc biệt là lớp từ chỉ GVHD: Bùi Thị Tâm 6 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  17. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu thời gian trong nghệ thuật thơ Xuân Diệu. Từ đó, hiểu đƣợc tài năng của nhà thơ Xuân Diệu. - Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên của ngƣời viết, ngƣời viết hi vọng đây không chỉ là luận văn tốt nghiệp mà còn là sự đóng góp của mình trong việc nhìn nhận và đánh giá về nhà thơ lớn Xuân Diệu. 4. Phạm vi nghiên cứu Xuân Diệu là một nhà thơ lớn trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Ông đã để lại cho nền thơ ca Việt nam rất nhiều những thi phẩm có giá trị, nó không chỉ mang giá trị nội dung mà còn mang giá trị nghệ thuật đặc sắc. Cho nên, khi nghiên cứu về thơ ông thì có rất nhiều vấn đề đáng để ngƣời viết nghiên cứu quan tâm. Nhƣng ở đề tài này, trong hai tập thơ “ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió” ngƣời viết chỉ đi sâu vào lớp từ chỉ thời gian. Ở lớp từ này ngƣời viết nhìn nhận và đánh giá về nét độc đáo, cái hay và hiệu quả của cách sử dụng lớp từ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu. Phạm trù thời gian trong thơ Xuân Diệu rất rộng lớn, thời gian đã trở thành càm hứng nghệ thuật vô biên trong tất cả các sáng tác của ông dù là thơ ông ở thời điểm trƣớc hay sau Cách Mạng Tháng Tám.Vì thế trong đề tài này ngƣời viết chỉ nghiên cứu trong phạm vi " Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió ". Để làm nổi bật lên nét riêng và độc đáo trong việc sử dụng từ chỉ thời gian nghệ thuật. Bên cạnh đó trong quá trình khảo sát về đề tài ngƣời viết xin đƣa ra những ý kiến phân tích, chứng minh, lí giải về từ chì thời gian để có cái nhìn toàn diện, đầy đủ nhằm làm nỗi bật giá trị đề tài mà ngƣời viết nghiên cứu. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình đi sâu vào khảo sat để hoàn thành tốt công trình nghiên cứu về đề tài này chúng tôi đã tiến hành sử dụng các phƣơng pháp nhƣ sau: - Phƣơng pháp tổng hợp: Ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp này để tập hợp, hệ thống hóa, khái quát quá cho các tài liệu có liên quan đến đề tài. Giúp cho ngƣời viết có đƣợc cái nhìn toàn diện để thấy đƣợc vấn đề mình đang nghiên cứu, từ đó có sự tiếp thu kế thừa và phát huy. GVHD: Bùi Thị Tâm 7 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  18. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu - Phƣơng pháp hệ thống, thống kê và phân loại: Đây là phƣơng pháp giúp ngƣời viết nhìn nhận và đánh giá vấn đề một cách khoa hoc, chính xác, giúp ngƣời viết có thể hệ thống các từ chỉ thời gian. Thống kê đƣợc mức độ sử dụng nhiều hoặc ít và từ đó có sự lí giải một cách khoa học về nguyên nhân, mục đích của tác giả khi sử dụng từ chỉ thời gian trong thơ. - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: Để so sánh trong việc sử dụng các lớp từ chỉ thời gian, dặc biệt là giữa hai tập thơ ( một số bài thơ khác). Khi so sánh, ngƣời viết thấy đƣợc nét riêng, độc đáo trong việc sử dụng lớp từ chỉ thời gian của nhà thơ Xuân Diệu. Từ đó, ngƣời viết đúc kết đƣợc phong cách nghệ thuật riêng của nhà thơ. - Phƣơng pháp phân tích miêu tả: Phƣơng pháp này ngƣời viết đánh giá, phân tích nét hay trong việc sử dụng lớp từ chỉ thời gian. - Bên cạnh đó, để có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu ngƣời viết đã tổng hợp, xen kẽ, hệ thống phƣơng pháp và sử dụng một cách hợp lí, hệ thống và có logic. GVHD: Bùi Thị Tâm 8 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  19. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN 1.1 Những quan niệm về từ, từ chỉ thời gian và phân loại từ chỉ thời gian 1.1.1 Các quan niệm về từ Khi nói về từ, thì cho đến bây giờ vẫn còn rất nhiều quan niệm khác nhau định nghĩa về từ. Và nhìn chung vẫn chƣa có một định nghĩa nào thống nhất về từ. Tuy nhiên cũng đã có rất nhiều nhà ngôn ngữ học đƣa ra các quan niệm của mình về từ một cách hệ thống và chung nhất. Trong bài luận văn tốt nghiêp này để hiểu rõ hơn về từ cũng nhƣ lớp từ chỉ thời gian ngƣời viết đƣa ra các quan niệm về từ của một số nhà ngôn ngữ học mà ngƣời viết đã từng đƣợc học và tiếp xúc trong thời gian vừa qua. Với những quan niệm về từ cũng đã từng đƣợc biết đến trong quá trình học, thì ngƣời viết hy vọng đó sẽ là những tiền đề cơ bản để ngƣời viết thuận lợi hơn trong việc tìm hiểu về lớp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ “ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió”của nhà thơ Xuân Diệu.Và sau đây ngƣời viết nêu ra các quan niệm về từ của một số nhà ngôn ngữ học nhƣ sau: Trƣớc hết lấy theo ý kiến của tác giả Nguyễn văn Tƣ trong cuốn Bài giảng môn ngữ pháp tiếng việt “ Từ của tiếng việt là một hoặc một số âm tiết cố đinh bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu nghĩa nhât định, lớn nhất trong tiếng việt và nhỏ nhât để tạo câu”.[24; tr5]. Ý kiến này của tác giả Nguyễn Văn Tƣ dựa theo ý kiến của tác giả Đỗ Hữu Châu trong quyển Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt, ông cho rằng rằng “ Từ đó là những đơn vị mà với chúng, ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp và tƣ duy thông qua thao tác kêt hợp chúng với nhau. Những đơn vị nhƣ vậy là từ”[3 ; tr5] Qua hai quan niệm về từ trên, ngƣời viết nhận thấy ở cả hai quan niệm điều đƣa ra định nghĩa về từ một cách đầy đủ và chung nhất. Tuy nhiên, ở hai quan niệm trên từ đƣợc hiểu ở mức độ bao quát và khá trừu tƣợng, chƣa đƣợc làm rõ trong những khía cạnh nhỏ hơn, cụ thể và dể hiểu hơn. GVHD: Bùi Thị Tâm 9 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
  20. Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của Xuân Diệu Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy, bà đã đƣa ra hai khuynh hƣớng chung về từ tiếng việt, đó là Từ tiếng việt trùng với âm tiết theo các nhà ngôn ngữ học nhƣ M. B.Emeneu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp…và quan niệm thứ hai là từ tiếng việt không hoàn toàn trùng với âm tiết. Trong cuốn Từ vựng học tiếng việt của Nguyễn Thị Thu Thủy tác giả cho rằng “ Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ có nghĩa, nó mang tính sẵn có, cố định, bắt buộc, nhỏ nhất trực tiếp để tạo câu”[21;tr6] . Đồng thời với định nghĩa về từ nêu trên thì tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy đồng quan điểm với các tác giả thuộc nhóm hai là Từ tiếng việt không hoàn toàn trùng với âm tiết của các nhà ngôn ngữ học sau: Ông Nguyễn Văn Tu quan niệm rằng “ Từ là đơn vị nhỏ nhất và độc lập, có hình thức vật chất (vỏ âm thanh và hình thức) và có nghĩa, có tính chất biện chứng và lịch sử.[23;tr20] Tác giả Nguyễn Kim Thản cũng chó rằng “ Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có thể tách khỏi đơn vị khác của lời nói để vận vụng và là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, ngữ nghĩa ( từ vựng, ngữ pháp ) và chức năng ngữ pháp.[17;tr14] Hồ Lê quan niệm “Từ là đơn vị ngôn ngữ có chức năng định danh phi liên kết hiện thực, hoặc chức năng mô phỏng tiếng động, có khẳ năng kết hợp tự do, có tính vững chắc về chắc về cấu tạo và tính nhất thể về ý nghĩa”[10;tr 147] Tác giả Đái Xuân Ninh quan niệm “ Từ là đơn vị cơ bản của cấu trúc ngôn ngữ ở giữa hình vị và cụm từ. Nó đƣợc cấu tạo bằng một hay nhiều đơn vị ở hàng ngay sau nó tức là hình vị và lập thành một khối hoàn chỉnh” [13; tr24] Tác giả Lƣu Vân Lăng quan niệm “ …Những đơn vị dùng tách biệt nhỏ nhất mới là từ. Có thể nói từ là đơn vị tách biệt nhỏ nhất. Nói cách khác, từ là ngữ đoạn( tĩnh)nhỏ nhất”[9; tr213]. “Từ có thể gồm nhiều tiếng không tự do hoặc chỉ một tiếng tự do hay nhiều tiếng tự do kết hợp lại không theo quan hệ thuần cú pháp tiếng việt”[9; tr214 ]. GVHD: Bùi Thị Tâm 10 SVTH: Hồ Nhƣ Thủy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2