8/9/2017<br />
<br />
Chương 4<br />
Lựa chọn trong điều kiện rủi ro<br />
và bất định<br />
<br />
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ<br />
(Managerial Economics)<br />
<br />
Bộ môn Kinh tế vi mô<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
2<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Nội dung chương 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4.1. Phân biệt rủi ro và bất định<br />
4.2. Đo lường rủi ro bằng phân bố xác suất<br />
4.3. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro<br />
4.4. Ra quyết định trong điều kiện bất định<br />
4.5 Các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro<br />
<br />
Phân tích tình<br />
huống<br />
<br />
<br />
Ví dụ 1: Sử dụng số<br />
tiền tiết kiệm như<br />
thế nào?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Ví dụ 2: Lựa chọn<br />
nghề nghiệp<br />
<br />
<br />
Lựa chọn 1: Gửi<br />
ngân hàng<br />
Lựa chọn 2: Đầu tư<br />
vào chứng khoán<br />
<br />
_T<br />
<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
4.1. Phân biệt rủi ro và bất định<br />
<br />
<br />
<br />
Làm việc ở công<br />
ty lớn có lịch sử<br />
lâu đời<br />
Làm ở công ty<br />
nhỏ, mới thành<br />
lập<br />
4<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
4.1.1. Khái niệm của rủi ro và bất định<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4.1.2. Phân biệt rủi ro và bất định<br />
<br />
Khái niệm rủi ro: là một tình huống trong đó<br />
một quyết định có thể có nhiều hơn một kết quả<br />
và người ra quyết định biết tất cả các kết quả và<br />
xác suất xảy ra kết quả đó<br />
Khái niệm bất định: là tình huống trong đó một<br />
quyết định có thể có nhiều hơn một kết quả nhưng<br />
người ra quyết định không lường hết các kết quả<br />
và xác suất xảy ra kết quả đó<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
5<br />
<br />
Tiêu chí<br />
<br />
Rủi ro<br />
<br />
Bất định<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
Khái niệm rủi ro<br />
<br />
Khái niệm bất định:<br />
<br />
Số lượng kết cục<br />
<br />
Biết trước<br />
<br />
Không lường trước<br />
<br />
Xác suất xảy ra của các kết<br />
cục<br />
<br />
Biết trước<br />
<br />
Không lường trước<br />
<br />
Độ khó của quyết định<br />
<br />
Khó nhưng vẫn kiểm soát<br />
được<br />
<br />
Khó và đôi khi không kiểm<br />
soát được<br />
<br />
Thông tin<br />
<br />
Có đủ thông tin<br />
<br />
Thiếu thông tin<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
4.2. Đo lường rủi ro bằng phân bố xác suất<br />
<br />
<br />
4.2.1. Phân bố sác xuất<br />
<br />
Xác suất: là khả năng một kết cục có thể xảy ra<br />
<br />
<br />
<br />
Xác suất khách quan:<br />
Xác suất chủ quan:<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
7<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
8/9/2017<br />
15-8<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
4.2.2. Xác suất và giá trị kỳ vọng<br />
Giá trị kỳ vọng:<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
Là trung bình gia quyền của tất cả các kết cục có thể<br />
xảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được coi như gia<br />
quyền tương ứng<br />
n<br />
<br />
4.2.3 Độ phân tán của phân bố xác suấtPhương sai và độ lệch chuẩn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
E ( X ) x i pi<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Giá trị kỳ vọng đo lường xu thế trung tâm – trung<br />
bình – của các kết cục<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
<br />
<br />
_T<br />
<br />
i 1<br />
<br />
<br />
Phương sai đo lường mức độ phân tán của các giá<br />
trị của các kết cục so với giá trị trung bình của nó<br />
Phương sai là trung bình của bình phương các sai<br />
lệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn với<br />
mỗi kết cục.<br />
n<br />
Công thức:<br />
Variance(X) 2 pi ( X i E( X ))2<br />
x<br />
i 1<br />
Phương sai phản ánh mức độ rủi ro của một quyết<br />
định kinh tế<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
10<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
Phương sai và độ lệch chuẩn<br />
<br />
<br />
<br />
Hệ số biến thiên<br />
<br />
Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai<br />
Độ lệch chuẩn cũng phản ánh mức độ rủi ro của<br />
các quyết định<br />
<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đo lường mức độ rủi ro tương đối<br />
Bằng tỷ lệ giữa độ lệch chuẩn và giá trị kỳ vọng<br />
<br />
Độ lệch chuẩn càng lớn thì tính rủi ro của quyết định<br />
đó càng lớn<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
11<br />
<br />
<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
<br />
Standard deviation<br />
<br />
Expected value<br />
E( X )<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Thái độ đối với rủi ro<br />
<br />
Ghét rủi ro<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thái độ đối với rủi ro được xác định thông qua lợi<br />
ích cận biên của thu nhập<br />
Lợi ích kỳ vọng: tổng lợi ích thu được từ các kết<br />
cục có thể có<br />
Các thái đội đối với rủi ro:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khái niệm ghét rủi ro<br />
Đặc điểm của nhà quản lý ghét rủi ro<br />
Đa phần con người đều ghét rủi ro<br />
<br />
<br />
Thường mua bảo hiểm để đề phòng cho các rủi ro<br />
<br />
Ghét rủi ro<br />
Trung lập với rủi ro<br />
Ưa thích rủi ro<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
13<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
14<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Ghét rủi ro<br />
<br />
Trung lập với rủi ro<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khái niệm trung lập với rủi ro<br />
Đặc điểm người quản lý trung lập với rủi ro<br />
Ví dụ về sự trung lập với rủi ro<br />
<br />
_T<br />
<br />
TM<br />
8/9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
16<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
Trung lập với rủi ro<br />
<br />
Thích rủi ro<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
17<br />
<br />
Khái niệm thích rủi ro<br />
Đặc điểm của nhà quản lý thích rủi ro<br />
Ví dụ về các quyết định của nhà quản lý thích rủi<br />
ro<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Thích rủi ro<br />
<br />
4.3 Ra quyết định trong điều kiện rủi<br />
ro<br />
<br />
<br />
Dựa theo ba nguyên tắc:<br />
<br />
<br />
Nguyên tắc giá trị kỳ vọng<br />
<br />
<br />
<br />
Phân tích phương sai – giá trị trung bình<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
Chọn phương án có giá trị trung bình lớn nhất và phương<br />
sai nhỏ nhất<br />
<br />
Phân tích hệ số biến thiên<br />
<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Chọn phương án có giá trị kỳ vọng cao nhất<br />
<br />
Chọn phương án có hệ số biến thiên nhỏ nhất<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
20<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Hai phân bố có cùng giá trị kỳ vọng<br />
nhưng khác nhau về variance<br />
<br />
Giá trị kỳ vọng<br />
<br />
TM<br />
<br />
<br />
<br />
Giá trị kỳ vọng kí hiệu là E(X):<br />
<br />
n<br />
<br />
E( X ) Expected value of X pi X i<br />
i 1<br />
<br />
8/9/2017<br />
15-21<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
_T<br />
<br />
Trong đó: Xi là quyết định thứ i<br />
Pi là sác xuất xảy ra quyết định thứ I<br />
n là tổng số các quyết định có thể xảy ra<br />
<br />
8/9/2017<br />
15-22<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
M<br />
<br />
<br />
<br />
U<br />
<br />
Độ lệch tiêu chuẩn<br />
<br />
Phân bố sác xuất với các phương sai khác nhau<br />
<br />
Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai<br />
<br />
x Variance(X)<br />
Độ lệch chuẩn càng cao thì mức độ rủi ro càng cao<br />
<br />
8/9/2017<br />
15-23<br />
<br />
8/9/2017<br />
15-24<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
4<br />
<br />
8/9/2017<br />
<br />
Quy tắc giá trị kỳ vọng<br />
<br />
Hệ số biến thiên<br />
<br />
<br />
Khi giá trị kì vọng của các kết cục khác nhau<br />
đáng kể, nhà quản lý nên đo lường mức độ rủi<br />
ro của một quyết định tương ứng với giá trị kì<br />
vọng bằng cách sử dụng hệ số biến thiên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đo lường mức độ rủi ro tương đối<br />
<br />
<br />
<br />
8/9/2017<br />
15-25<br />
<br />
Chọn quyết định có giá trị kỳ vọng cao nhất<br />
<br />
<br />
<br />
Quy tắc giá trị kì vọng rất dễ áp dụng<br />
Chỉ sử dụng một đặc trưng của phân bố xác suất (giá<br />
trị trung bình)<br />
Khi nào không nên và không thể áp dụng quy tắc giá<br />
trị kì vọng<br />
<br />
Standard deviation<br />
<br />
<br />
E( X )<br />
Expected value<br />
26<br />
<br />
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG<br />
<br />
H<br />
<br />
D<br />
Phân tích hệ số biến thiên<br />
<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
Phân tích phương sai - giá trị<br />
trung bình<br />
<br />
Phương pháp ra quyết định có sử dụng cả giá trị<br />
trung bình và phương sai để ra quyết định<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Quy tắc ra quyết định: quyết định được chọn là<br />
quyết định có hệ số biến thiên nhỏ nhất<br />
<br />
_T<br />
<br />
<br />
<br />
Nếu quyết định A có giá trị kì vọng lớn hơn và phương<br />
sai thấp hơn quyết định B<br />
Nếu cả hai quyết định A và B có cùng phương sai (hoặc<br />
cùng độ lệch chuẩn)<br />
Nếu cả hai quyết định A và B có cùng giá trị kì vọng,<br />
<br />
<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
M<br />
U<br />
<br />
Phân bố xác suất cho lợi nhuận theo<br />
tuần tại ba vị trí nhà hàng ăn<br />
E(X) = 3,500<br />
A = 1,025<br />
= 0.29<br />
<br />
Quy tắc nào tốt nhất<br />
<br />
E(X) = 3,750<br />
B = 1,545<br />
= 0.41<br />
<br />
<br />
<br />
Khi một quyết định được ra có tính lặp lại, với<br />
xác suất giống nhau mỗi lần<br />
<br />
<br />
quy tắc giá trị kì vọng là quy tắc đáng tin cậy nhất<br />
đem lại tối đa hoá lợi nhuận (kỳ vọng)<br />
<br />
E(X) = 3,500<br />
C = 2,062<br />
= 0.59<br />
<br />
29<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />